Bạn đang xem bài viết Màn Hình Led P4 Ngoài Trời được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Màn hình LED P4 là gì?
-Màn hình Led P4 là loại màn hình led sử dụng module LED P4, khoảng cách giữa các điểm ảnh là 4mm.
Tại sao nó lại có thể hoạt động tốt ngoài trời mà không sợ mưa,nắng,bụi?
-Lý do là vì mặt trước của tấm Led có mặt nạ nhựa bảo vệ đồng thời được phủ một lớp keo silicon bảo vệ các chân LED không bao giờ bị ướt dưới trời mưa. Ngoài ra khi lắp đặt đơn vị thi công đã có phương án đảm bảo chống nước tốt cho màn hình led. Với độ sáng cao có thể nhìn thấy hình ảnh dưới ánh nắng mặt trời nên màn hình led P4 ngoài trời có thể hoạt động tốt dưới mọi thời tiết.
-Nhờ có khả năng chống nước tốt mà các đơn vị sử dụng không phải lo lắng khi mùa mưa đến, các lớp vỏ bên ngoài sẽ bảo đảm nước mưa không thế tác động vào bên trong bảng LED. Tiếp đó, với khả năng chịu nhiệt từ -100C cho đến 750C, màn hình led p4 ngoài trời bảo đảm được khả năng chống chọi được với mọi loại thời tiết dù khắc nghiệt nhất. Đây chính là ưu điểm tuyệt vời nhất của loại màn hình LED P4 này.
Với khoảng các điểm ảnh chỉ 4mm,thế nên màn hình Led P4 ngoài trời sẽ mang lại hình ảnh vô cùng sắc nét và chân thực giúp người đi đường cảm nhận trọn vẹn hình ảnh mà bạn muốn truyền tải.
-Bạn có thể dễ dàng kết nối màn hình led đến máy tính thông qua cổng HDMI hoặc còn một cách đơn giản nhất là chép tất cả các file cần trình chiếu vào một USB,bộ xử lý hình ảnh sẽ tự load file đẩy ra màn hình LED mà không cần máy tính phải hoạt động
Màn hình Led ngoài trời
-Để chọn 1 nhà cung cấp uy tín thi công chất lượng mà giá cả hợp lý quả thật không dễ khi mà bạn chỉ cần lên Google tìm Màn hình led ngoài trời nó sẽ xuất hiện rất nhiều công ty thi công màn hình Led.
-Hiểu được những trăn trở ấy của khách hàng, Huy Phát luôn đặt yếu tố chất lượng lên hàng đầu. Với nhiều năm kinh nghiệm thi công màn hình Led sản phẩm của Huy Phát ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường đồng thời được nhiều đơn vị tư nhân cũng như Cơ quan Nhà Nước tin dùng.
Thi công lắp đặt màn hình LED
-Với đội ngũ kỹ thuật thi công có nhiều kinh nghiệm, màn hình Led Huy Phát luôn đạt được độ sáng cao và hình ảnh sắc nét
Sản phẩm màn hình led – Công ty TNHH Công Nghệ Huy Phát
Hiển thị hình ảnh chân thực
Cận cảnh quá trình thi công
Hoàn thiện sản phẩm
Với đội ngũ tư vấn nhiệt tình luôn giải đáp mọi thắc mắc của quý khách một cách chân thành nhất, nếu bạn có nhu cầu lắp đặt màn hình led ngoài trời và cần biết thêm thông tin chi tiết hãy gọi ngay cho chúng tôi qua số : 0979 03 07 06.
HUY PHÁT – XÂY THƯƠNG HIỆU PHÁT BỀN VỮNG
Tìm Hiểu Về Mô Hình 4P Trong Marketing
Định nghĩa Marketing là gì?
Lần đầu tiên xuất hiện tại Mỹ vào đầu thế kỉ 20, nhưng đến năm 1944 thuật ngữ Marketing chính thức được đưa vào từ điển tiếng Anh. Xét về cấu trúc, thuật ngữ Marketing gồm gốc từ “Market” có nghĩa là “cái chợ/thị trường” và hậu tố “ing” chỉ hoạt động đưa sản phẩm ra thị trường.
Sau một thế kỷ hoạt động và phát triển có rất nhiều định nghĩa Marketing khác nhau được ra đời nhưng được nhắc đến và sử dụng nhiều nhất là định nghĩa của Philip Kotler – người được mệnh danh là cha đẻ của ngành Marketing hiện đại.
Theo định nghĩa marketing của Philip Kotler
Ông định nghĩa: “Marketing is the science and art of exploring, creating, and delivering value to satisfy the needs of target market at a profit”. Tạm hiểu: “Marketing là nghệ thuật tạo ra giá trị, truyền thông và phân phối những giá trị đó nhằm thoả mãn những vấn đề của khách hàng mục tiêu để đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp”.
Kết luận về Định nghĩa Marketing
Như vậy, định nghĩa Marketing hiểu đơn giản là các hoạt động nhằm đưa sản phẩm dịch vụ của bạn đến tới khách hàng tiềm năng. Để khách hàng tiếp cận, sử dụng sản phẩm, hài lòng về dịch vụ bạn cung cấp thì chiến lược Marketing của bạn cần được triển khai với nhiều hình thức. Trong đó chiến lược Marketing Mix sẽ giúp doanh nghiệp của bạn tiếp cận gần khách hàng mục tiêu. Vậy chiến lược Marketing Mix là gì?
Marketing với nghĩa rộng là “thị trường” là nơi thực hiện khâu lưu thông hàng hóa, không tách rời của quá trình tái sản xuất (bao gồm sản xuất, lưu thông và tiêu dùng), là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa nói chung.
Khi nói đến định nghĩa Marketing, người ta không thể không nhắc tới Marketing Mix (hay Marketing hỗn hợp). Marketing Mix là tập hợp các công cụ Marketing được doanh nghiệp sử dụng để đạt hiệu quả trong thị trường mục tiêu và được phân loại theo mô hình 4P gồm có: Product (sản phẩm), Price (giá), Promotion (xúc tiến thương mại hay truyền thông), Place (kênh phân phối).
Sau này được mở rộng ra với 7P khi có thêm Process (quy trình), People (con người), và Philosophy (triết lý). Sự pha trộn này đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định chiến lược tiếp thị tốt nhất cho doanh nghiệp.
Khái niệm tiên phong cơ bản vẫn còn vận dụng đến ngày nay chính là Marketing 4P, bao gồm:
Product (Sản phẩm)
Sản phẩm ở đây chính là hàng hoá, dịch vụ được tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể của khách hàng, bao gồm chất lượng và hình thức sản phẩm và dịch vụ hậu mãi. Nó có thể là các sản phẩm vô hình hoặc hữu hình vì nó có thể tồn tại dưới hình thức dịch vụ.
Để sản phẩm có giá trị, cần đảm bảo sao cho việc sản xuất phải đáp ứng đúng loại sản phẩm mà thị trường của bạn có nhu cầu. Sản phẩm phải cung cấp những giá trị tốt nhất cho khách hàng, nếu không chiến lược có tiếp thị có tốt tới đâu cũng không thể cứu nó khỏi sự suy giảm. Chính vì thế bạn phải thực hiện nghiêm túc công việc nghiên cứu thị trường, lên kế hoạch cho các giai đoạn khác nhau và nghiên cứu sâu rộng về vòng đời sản phẩm mà họ tạo ra.
Mỗi sản phẩm đều có một vòng đời nhất định bao gồm giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn trưởng thành và giai đoạn giảm doanh thu. Do đó các Marketer cần thường xuyên theo dõi, cải tiến sản phẩm của mình để kích thích nhu cầu của khách hàng nhiều hơn khi sản phẩm đạt tới giai đoạn suy giảm doanh số bán hàng.
Những câu hỏi cần trả lời
Để phát triển đúng sản phẩm, các doanh nghiệp cần phải xác định những vấn đề mà sản phẩm có thể giải quyết, bằng cách trả lời những câu hỏi sau:
Khách hàng mong muốn gì ở dịch vụ hoặc sản phẩm?
Khách hàng sẽ sử dụng sản phẩm/dịch vụ như thế nào và ở đâu?
Sản phẩm có điểm gì khác biệt với đối thủ cạnh tranh?
Tính năng nào của sản phẩm sẽ đáp ứng nhu cầu của khách hàng?
Có tính năng cần thiết nào bị bỏ lỡ hay tính năng không cần thiết được đưa vào sản phẩm không?
Tên của sản phẩm đã đủ hấp dẫn chưa?
Sản phẩm trông thế nào (hình thức, kích cỡ, màu sắc…)?
Có nhiều doanh nghiệp cho rằng chữ P ở đây là việc cải tiến sản phẩm, dịch vụ dựa trên các đặc tính của sản phẩm, dịch vụ đó như việc tạo ra mẫu sản phẩm phù hợp để không bị thụt lùi so với thị trường… Tuy nhiên một số khác lại thay đổi sản phẩm, cố gắng tạo ra một khái niệm hoàn toàn mới và thoả mãn nhu cầu khách hàng.
Price (Giá)
Giá của sản phẩm là số tiền khách hàng bỏ ra để sở hữu/sử dụng một sản phẩm hay dịch vụ đó. Đây cũng là một thành phần rất quan trọng của mô hình Marketing Mix cũng như trong kế hoạch marketing vì nó quyết định đến việc sản phẩm sẽ bán như thế nào trên thị trường. Việc điều chỉnh giá cho sản phẩm sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu và nhu cầu của sản phẩm. Điều quan trọng cần lưu ý chính là “người dùng tính toán giá trị của sản phẩm qua cảm nhận tâm trí của họ trước khi họ nhìn thấy giá”.
Khi thiết lập giá của sản phẩm, các doanh nghiệp nên xem xét giá trị cảm nhận mà sản phẩm đó cung cấp, có 6 chiến lược đặt giá như sau: Định giá Premium, Giá thâm nhập thị trường, Định giá tiết kiệm, Định giá hớt váng, Định giá theo tâm lý và , Đặt giá theo gói. Và các yếu tố chính nằm trong chiến lược giá bao gồm điểm giá ban đầu, giá niêm yết, chiết khấu %, thời kỳ thanh toán…
Dưới đây là một số câu hỏi cần trả lời khi doanh nghiệp định giá cho sản phẩm:
Chi phí sản xuất là bao nhiêu?
Giá trị nhận thức của khách hàng về sản phẩm là gì?
Có thể giảm giá nhẹ để tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường được không?
Giá hiện tại của sản phẩm đã phù hợp với giá mà đối thủ đưa ra so với sản phẩm tương tự hay chưa?
Định vị sản phẩm mà bạn muốn trong tâm trí khách hàng là gì?
Place (Phân phối)
Một trong những thành phần không thể thiếu khi nói về định nghĩa Marketing 4P Phân phối là hoạt động mang sản phẩm đến với khách hàng một cách hiệu quả nhất hoặc có thể là mang khách hàng đến với sản phẩm một cách tiện lợi nhất. Vị trí hay địa điểm phân phối là nơi bạn định vị và phân phối sản phẩm, nơi có thể tiếp cận được với khách hàng mục tiêu một cách tốt nhất.
Khi hiểu được khách hàng muốn gì,.các doanh nghiệp sẽ tìm được các địa điểm và kênh phân phối lý tưởng để thu hút càng nhiều khách hàng tiềm năng càng tốt. Có những chiến lược phân phối như sau: phân phối chuyên sâu, phân phối độc quyền, phân phối chọn lọc, nhượng quyền thương mại.
Khách hàng có thể tìm kiếm dịch vụ hoặc sản phẩm của doanh nghiệp ở đâu?
Khách hàng tiềm năng sẽ tìm tới những loại cửa hàng nào? (khu mua sắm/ cửa hàng tiện lợi/ trực tuyến…)
Làm thế nào để truy cập vào nhiều kênh phân phối khác nhau?
Bạn có chiến lược phân phối gì khác với đối thủ cạnh tranh?
Có cần lực lượng bán hàng mạnh không?
Có cần phải mở cửa hàng trực tuyến không?
Promotion (Xúc tiến bán hàng)
Xúc tiến bán hàng được hiểu là các.hoạt động hỗ trợ bán hàng nhằm đảm.bảo cho khách hàng nhận biết được.về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Khi khách hàng có ấn tượng tốt về sản phẩm hay dịch vụ,.họ sẽ sẵn sàng tiến hành thực hiện giao dịch mua bán thật sự,.giúp gia tăng tỷ lệ chuyển đổi với khách hàng tiềm năng.
Để có thể tạo ra chiến lược quảng bá sản phẩm hiệu quả, doanh nghiệp cần trả lời câu hỏi:
Thời điểm nào là tốt nhất để thực hiện quảng bá sản phẩm?
Làm thế nào để gửi thông điệp tiếp thị đến khách hàng tiềm năng?
Có thể tiếp cận đối tượng tiềm năng và người mua thông qua các kênh nào?
Trên thực tế còn rất nhiều những định nghĩa về marketing khác.nhau, nhưng có thể thấy rằng, mọi định nghĩa marketing.đều hướng đến các nội dung cơ bản đó là.quá trình quản lý xã hội, các hoạt động của doanh nghiệp.nhằm hài lòng khách hàng mục tiêu của mình,.từ đó tạo ra chỗ đứng vững chắc trong tâm trí của khách hàng.
marketing la làm gì
marketing là gì
marketing tiếng việt là gì
marketing definition
marketing online là gì
vai trò của marketing
marketing dịch
chiến lược marketing
Cách Ẩn Icon Desktop, Ẩn Và Hiển Thị Thư Mục File Ngoài Màn Hình Máy T
Bạn là người thường xuyên thay đổi các hình nền trên máy tính, chăm chút trang trí cho hệ điều hành bạn đang sử dụng và chính những icon Desktop lại là kẻ phá rối những gì bạn gây rựng lên. Bạn muốn tìm cách ẩn icon Desktop, ẩn và hiển thị cả các file thư mục ngoài màn hình máy tính thì có 1 cách cực dễ và đơn giản giúp bạn thực hiện điều đó.
Tôi là 1 người rất hay thay đổi hình nền máy tính, mức độ thay đổi hình nền máy tính của tôi là khoảng 1 tiếng 1 hình và hiện tại tôi đang để một hình nền rất đẹp của game Pokemon GO, bạn biết Pokemon Go chứ vì nó đang là game hot nhất hiện nay. Và tất nhiên tôi không muốn có bất cứ icon Desktop hay thư mục, file nào ngoài màn hình máy tinh che mất hình ảnh của tôi.
Và ngay bây giờ chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách ẩn icon desktop cực kỳ đơn giản áp dụng cho mọi hệ điều hành.
Bước 2: Trong Menu của View chúng ta có thể thấy có rất nhiều chức năng và cách để ẩn icon Desktop, ẩn các thư mục cũng như file ngoài màn hình máy tính là bỏ chọn Show desktop icon.
https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-an-icon-desktop-an-hien-thi-thu-muc-file-ngoai-man-hinh-may-tinh-7802n.aspx Vậy là chúng tôi đã hướng dẫn xong toàn bộ các cách mà chúng ta có thể chỉnh sửa trên màn hình desktop bao gồm cả cách ẩn icon desktop, ẩn và hiển thị thư mục, file ngoài màn hình máy tính. Và không nhất thiết phải ẩn icon desktop mới đẹp, bạn có thể chỉnh cho các icon nhỏ đi trông cũng rất đẹp và tạo khoảng trống cho màn hình. Cách chỉnh icon desktop thu nhỏ cũng rất đơn giản với người sử dụng windows. Hoặc nếu bạn là một cô nàng thích màn hình của mình lung linh, cute thì hãy sử dụng phần mềm Lovely Desktop, phần mềm Lovely Desktop hỗ trợ người dùng thay đổi các icon, hình nền theo phong cách cực kỳ cute
cach an icon desktop
, an hien thi thu muc file ngoai man hinh may tinh, hide icon desktop,
Marketing Là Gì? Định Nghĩa Mô Hình Marketing 4P &Amp; Marketing 3C
Định nghĩa về Marketing hay Marketing là gì?
Lần đầu tiên xuất hiện tại Mỹ vào đầu thế kỉ 20, nhưng đến năm 1944 thuật ngữ Marketing chính thức được đưa vào từ điển tiếng Anh. Xét về cấu trúc, thuật ngữ Marketing gồm gốc từ “Market” có nghĩa là “cái chợ/thị trường” và hậu tố “ing” chỉ hoạt động đưa sản phẩm ra thị trường. Sau một thế kỷ hoạt động và phát triển có rất nhiều định nghĩa khác về Marketing được ra đời nhưng được nhắc đến và sử dụng nhiều nhất là định nghĩa của Philip Kotler – người được mệnh danh là cha đẻ của ngành Marketing hiện đại.
Ông định nghĩa: “Marketing is the science and art of exploring, creating, and delivering value to satisfy the needs of target market at a profit”. Tạm hiểu: “Marketing là nghệ thuật tạo ra giá trị, truyền thông và phân phối những giá trị đó nhằm thoả mãn những vấn đề của khách hàng mục tiêu để đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp”.
Như vậy, Marketing hiểu đơn giản là các hoạt động nhằm đưa sản phẩm dịch vụ của bạn đến tới khách hàng tiềm năng. Để khách hàng tiếp cận, sử dụng sản phẩm, hài lòng về dịch vụ bạn cung cấp thì chiến lược Marketing của bạn cần được triển khai với nhiều hình thức. Trong đó chiến lược Marketing Mix sẽ giúp doanh nghiệp của bạn tiếp cận gần khách hàng mục tiêu. Vậy chiến lược Marketing Mix là gì?
Marketing với nghĩa rộng là “thị trường” là nơi thực hiện khâu lưu thông hàng hóa, không tách rời của quá trình tái sản xuất (bao gồm sản xuất, lưu thông và tiêu dùng), là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa nói chung.
Nguồn từ Wikipedia
Mô hình 4P
Khi nói đến Marketing, người ta không thể không nhắc tới Marketing Mix (hay Marketing hỗn hợp). Marketing Mix là tập hợp các công cụ Marketing được doanh nghiệp sử dụng để đạt hiệu quả trong thị trường mục tiêu và được phân loại theo mô hình 4P gồm có: Product (sản phẩm), Price (giá), Promotion (xúc tiến thương mại hay truyền thông), Place (kênh phân phối), sau này được mở rộng ra với 7P khi có thêm Process (quy trình), People (con người), và Philosophy (triết lý). Sự pha trộn này đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định chiến lược tiếp thị tốt nhất cho doanh nghiệp.
Sản phẩm ở đây chính là hàng hoá, dịch vụ được tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể của khách hàng, bao gồm chất lượng và hình thức sản phẩm và dịch vụ hậu mãi. Nó có thể là các sản phẩm vô hình hoặc hữu hình vì nó có thể tồn tại dưới hình thức dịch vụ.
Để sản phẩm có giá trị, cần đảm bảo sao cho việc sản xuất phải đáp ứng đúng loại sản phẩm mà thị trường của bạn có nhu cầu. Sản phẩm phải cung cấp những giá trị tốt nhất cho khách hàng, nếu không chiến lược có tiếp thị có tốt tới đâu cũng không thể cứu nó khỏi sự suy giảm. Chính vì thế bạn phải thực hiện nghiêm túc công việc nghiên cứu thị trường, lên kế hoạch cho các giai đoạn khác nhau và nghiên cứu sâu rộng về vòng đời sản phẩm mà họ tạo ra.
Mỗi sản phẩm đều có một vòng đời nhất định bao gồm giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn trưởng thành và giai đoạn giảm doanh thu. Do đó các Marketer cần thường xuyên theo dõi, cải tiến sản phẩm của mình để kích thích nhu cầu của khách hàng nhiều hơn khi sản phẩm đạt tới giai đoạn suy giảm doanh số bán hàng.
Để phát triển đúng sản phẩm, các doanh nghiệp cần phải xác định những vấn đề mà sản phẩm có thể giải quyết, bằng cách trả lời những câu hỏi sau:
Khách hàng mong muốn gì ở dịch vụ hoặc sản phẩm?
Khách hàng sẽ sử dụng sản phẩm/dịch vụ như thế nào và ở đâu?
Sản phẩm có điểm gì khác biệt với đối thủ cạnh tranh?
Tính năng nào của sản phẩm sẽ đáp ứng nhu cầu của khách hàng?
Có tính năng cần thiết nào bị bỏ lỡ hay tính năng không cần thiết được đưa vào sản phẩm không?
Tên của sản phẩm đã đủ hấp dẫn chưa?
Sản phẩm trông thế nào (hình thức, kích cỡ, màu sắc…)?
Có nhiều doanh nghiệp cho rằng chữ P ở đây là việc cải tiến sản phẩm, dịch vụ dựa trên các đặc tính của sản phẩm, dịch vụ đó như việc tạo ra mẫu sản phẩm phù hợp để không bị thụt lùi so với thị trường… Tuy nhiên một số khác lại thay đổi sản phẩm, cố gắng tạo ra một khái niệm hoàn toàn mới và thoả mãn nhu cầu khách hàng.
Price (Giá)
Giá của sản phẩm là số tiền khách hàng bỏ ra để sở hữu/sử dụng một sản phẩm hay dịch vụ đó. Đây cũng là một thành phần rất quan trọng của mô hình Marketing Mix cũng như trong kế hoạch marketing vì nó quyết định đến việc sản phẩm sẽ bán như thế nào trên thị trường. Việc điều chỉnh giá cho sản phẩm sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu và nhu cầu của sản phẩm. Điều quan trọng cần lưu ý chính là “người dùng tính toán giá trị của sản phẩm qua cảm nhận tâm trí của họ trước khi họ nhìn thấy giá”.
Hãy tưởng tượng, bạn muốn mua một chiếc áo khoác mới và đã tìm thấy một cái ưng ý. Sau đấy, khi kiểm tra kỹ bạn thấy chất vải, đường chỉ may… của chiếc áo nếu so với giá thành của nó là hơi đắt. Lúc này, bạn sẽ cảm thấy hoài nghi về thương hiệu. Ngoài ra, giá cả sẽ giúp hình thành nhận thức về sản phẩm của bạn trong mắt người tiêu dùng. Họ thường nhận định rằng một sản phẩm có mức giá thấp hơn bình thường có nghĩa chất lượng của sản phẩm này kém hơn các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Việc đặt giá quá thấp sẽ khiến doanh nghiệp phải tập trung bán theo số lượng lớn để thu về lợi nhuận. Do đó, nhà thiếp thị cần tìm cách nhìn sản phẩm từ con mắt của người tiêu dùng. Nếu mức giá quá cao, khách hàng sẽ dần chuyển hướng sang sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó, giá cả cũng sẽ phụ thuộc vào chuỗi giá trị và các yếu tố khác bao gồm cách mà đối thủ cạnh tranh đã định giá sản phẩm tương tự.
Khi thiết lập giá của sản phẩm, các doanh nghiệp nên xem xét giá trị cảm nhận mà sản phẩm đó cung cấp, có 6 chiến lược đặt giá như sau: Định giá Premium, Giá thâm nhập thị trường, Định giá tiết kiệm, Định giá hớt váng, Định giá theo tâm lý và , Đặt giá theo gói. Và các yếu tố chính nằm trong chiến lược giá bao gồm điểm giá ban đầu, giá niêm yết, chiết khấu %, thời kỳ thanh toán…
Dưới đây là một số câu hỏi cần trả lời khi doanh nghiệp định giá cho sản phẩm:
Chi phí sản xuất là bao nhiêu?
Giá trị nhận thức của khách hàng về sản phẩm là gì?
Có thể giảm giá nhẹ để tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường được không?
Giá hiện tại của sản phẩm đã phù hợp với giá mà đối thủ đưa ra so với sản phẩm tương tự hay chưa?
Định vị sản phẩm mà bạn muốn trong tâm trí khách hàng là gì?
Place (Phân phối)
Phân phối là hoạt động mang sản phẩm đến với khách hàng một cách hiệu quả nhất hoặc có thể là mang khách hàng đến với sản phẩm một cách tiện lợi nhất. Vị trí hay địa điểm phân phối là nơi bạn định vị và phân phối sản phẩm, nơi có thể tiếp cận được với khách hàng mục tiêu một cách tốt nhất.
Khi hiểu được khách hàng muốn gì, các doanh nghiệp sẽ tìm được các địa điểm và kênh phân phối lý tưởng để thu hút càng nhiều khách hàng tiềm năng càng tốt. Có những chiến lược phân phối như sau: phân phối chuyên sâu, phân phối độc quyền, phân phối chọn lọc, nhượng quyền thương mại.
Khách hàng có thể tìm kiếm dịch vụ hoặc sản phẩm của doanh nghiệp ở đâu?
Khách hàng tiềm năng sẽ tìm tới những loại cửa hàng nào? (khu mua sắm/ cửa hàng tiện lợi/ trực tuyến…)
Làm thế nào để truy cập vào nhiều kênh phân phối khác nhau?
Bạn có chiến lược phân phối gì khác với đối thủ cạnh tranh?
Có cần lực lượng bán hàng mạnh không?
Có cần phải mở cửa hàng trực tuyến không?
Promotion (Xúc tiến bán hàng)
Xúc tiến bán hàng được hiểu là các hoạt động hỗ trợ bán hàng nhằm đảm bảo cho khách hàng nhận biết được về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Khi khách hàng có ấn tượng tốt về sản phẩm hay dịch vụ, họ sẽ sẵn sàng tiến hành thực hiện giao dịch mua bán thật sự, giúp gia tăng tỷ lệ chuyển đổi với khách hàng tiềm năng.
Để có thể tạo ra chiến lược quảng bá sản phẩm hiệu quả, doanh nghiệp cần trả lời câu hỏi:
Thời điểm nào là tốt nhất để thực hiện quảng bá sản phẩm?
Làm thế nào để gửi thông điệp tiếp thị đến khách hàng tiềm năng?
Có thể tiếp cận đối tượng tiềm năng và người mua thông qua các kênh nào?
Mô hình 3C đã trở nên quen thuộc đối với bất cứ một marketer nào, bởi đây là công cụ hữu hiệu mang lại cái nhìn tổng thể về tình hình và môi trường kinh doanh trước khi triển khai bất cứ quyết định và hoạt động marketing nào. Để thành công, khi xây dựng chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải chú ý tới 3 yếu tố sau: Customer – Centric (lấy Khách hàng làm trung tâm), Competitor (Đối thủ cạnh tranh), Corporation/Company (Công ty).
Customer – Khách hàng
Tại sao lại có câu ” Khách hàng là Thượng đế “? Bởi vì khách hàng chính là nền tảng của bất kỳ chiến lược kinh doanh nào, trong mối quan hệ giữa người mua và người bán, khách hàng thường là người quyết định. Chính vì vậy, để tìm kiếm cho mình cơ hội gia nhập vào một thị trường mới, doanh nghiệp sẽ cần xác định rõ: Người tiêu dùng cần hướng tới là ai? (đặc điểm nhân khẩu, hành vi, tâm lý, thói quen…); những nhu cầu hay vấn đề mà người tiêu dùng đang gặp phải là gì? Và doanh nghiệp có giải quyết được vấn đề đó hay không?
Để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, nghĩa là thiết kế sản phẩm từ nhu cầu của người tiêu dùng, bạn cần làm rõ hai điểm sau: (1) Nhu cầu của người tiêu dùng không hoàn toàn hợp lý, (2) nhu cầu thực sự của người tiêu dùng là từ chất lượng, chức năng bên ngoài chỉ là chất liên kết.
Competitor – Đối thủ
Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải tìm hiểu thật kỹ các doanh nghiệp khác có khả năng trở thành đối thủ cạnh tranh của mình, gồm các doanh nghiệp có cùng đối tượng mục tiêu, sản phẩm hoặc có khả năng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp.
Để phân tích về đối thủ, doanh nghiệp có thể đặt ra các câu hỏi như sau:
Đối thủ có những dòng sản phẩm nào? Mức giá và thị phần bao nhiêu?
Đối tượng khách hàng mà đối thủ hướng tới là ai?
Quá trình bán hàng, phân phối sản phẩm của họ diễn ra thế nào?
Doanh số hàng năm đạt được bao nhiêu?
Định vị thương hiệu của họ là gì?
Hoạt động tìm hiểu đối thủ là cách giúp doanh nghiệp nhìn lại chính mình, tìm được điểm khác biệt mà mình có thể làm tốt hơn đối thủ. Ví dụ như hai nhãn hiệu nổi tiếng là Coca Cola và Pepsi, về sản phẩm hay giá cả, chúng đều không có sự khác biệt, thế nhưng điều làm nên lợi thế cạnh tranh của Coca Cola là việc xây dựng thương hiệu một cách cẩn thận, nhất quán từng bước đi vào trái tim người tiêu dùng nhờ thông điệp về niềm vui, sự gắn kết.
Company – Doanh nghiệp
Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng. Do đó không chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu đối thủ và khách hàng, một doanh nghiệp muốn tồn tại cần phải biết mình là ai, hiểu rõ những thế mạnh hay điểm yếu của mình là gì. Hãy tập trung đầu tư cho những thế mạnh của mình, tuy nhiên, cần lưu ý rằng những thế mạnh này phải có mối liên hệ chặt chẽ với khách hàng và đối thủ. Hơn nữa nó phải mang lại những lợi ích cho người tiêu dùng, giúp cho doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt để có thể cạnh tranh với đối thủ và được người tiêu dùng tin tưởng, lựa chọn.
Mô hình 3C là một công cụ đơn giản nhưng vô cùng hữu hiệu trong việc giúp doanh nghiệp xác định được lợi thế cạnh tranh của mình. Chúng giúp doanh nghiệp phục vụ khách hàng tốt hơn, có thể vượt mặt đối thủ ở khía cạnh nào đó và chiếm được chỗ đứng trong ngành. Khi đã xác định được lợi thế cạnh tranh của mình, doanh nghiệp có thể dựa vào đó để tiếp tục triển khai các hoạt động kinh doanh và marketing của doanh nghiệp.
Các thời kỳ Marketing
Cùng với sự phát triển của thế giới và công nghệ, Marketing đã có sự tiến hoá và phát triển qua những giai đoạn khác nhau. Bắt đầu với thời kỳ Marketing 1.0, thời đại này sản phẩm được đóng vai trò trung tâm. Sự tương tác giữa thương hiệu và người dùng là một chiều. Tiếp đó là thời kỳ Marketing 2.0, cùng với sự ra đời của internet, người tiêu dùng ngày càng hiểu biết hơn về sản phẩm, và giành quyền đánh giá về giá trị của sản phẩm mà thời kỳ này đã có sự tập trung về khách hàng nhiều hơn, các doanh nghiệp đã bắt tay vào việc sản xuất các sản phẩm dựa trên nhu cầu khách hàng của mình. Bước sang thời kỳ marketing 3.0, không còn coi khách hàng thực thể bị động mà coi họ là một con người hoàn chỉnh về tâm trí, trái tim lẫn tinh thần, lúc này tập trung về những giá trị mà họ có thể mang lại cho khách hàng. Cho tới ngày nay, thời kỳ Marketing 4.0 là sự kết hợp giữa PR truyền thống và Digital, để tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng, khiến hình ảnh sản phẩm được phủ sóng rộng hơn và mang tính cạnh tranh cao nhất.
Thời kỳ Marketing 1.0
Khởi nguồn từ Cuộc cách mạng Công nghiệp (1976 – 1830), khi công nghệ được tập trung vào sản xuất, lấy “sản phẩm” làm trung tâm. Do nhu cầu thị trường lớn hơn khả năng cung ứng, nên các nhà sản xuất không chú trọng đến việc tìm ra nhóm người mua hàng tốt nhất, mà lúc này mục đích của họ là kéo chi phí sản xuất xuống bằng cách tăng năng suất và bán được thật nhiều hàng hóa nhất có thể.
Thời kỳ 2.0
Cuộc cách mạng Công nghệ thông tin bùng nổ, Internet ngày càng phát triển hơn, người mua ngày càng có nhiều cơ hội để tiếp cận và tìm hiểu về sản phẩm. Họ là những người có sự hiểu biết sâu rộng, nhu cầu cao hơn và giành quyền đánh giá các giá trị của sản phẩm. Ở thời kỳ này, khách hàng đòi hỏi các giá trị cảm xúc, yêu cầu các marketer có ý tưởng tạo nên sự khác biệt, định vị được sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng.
Để có được lợi thế cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp phải lấy khách hàng làm trọng tâm trong việc kinh doanh và tùy chỉnh sản phẩm để trở nên phù hợp với những nhu cầu của khách hàng. Hàng hóa ngày càng đa dạng hơn về chủng loại, mẫu mã, giúp cho người tiêu dùng có thêm sự lựa chọn. Bởi người tiêu dùng luôn mong muốn sản phẩm có chất lượng tốt nhất, xứng đáng với đồng tiền họ bỏ ra nên các nhà sản xuất tập trung tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao và không ngừng cải tiến để thu hút được khách hàng.
Vì vậy, xu hướng marketing đã dần chuyển đổi từ giao dịch (buôn bán, trao đổi hàng hóa) sang xây dựng mối quan hệ để giúp thỏa mãn và giữ chân khách hàng quay trở lại.
Thời kỳ 3.0
Công nghệ tương tác và cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đầu những năm 2000 đã làm thay đổi nhận thức của các doanh nghiệp. Thay vì tập trung vào sản phẩm như marketing 1.0, hay tập trung vào khách hàng như marketing 2.0 thì marketing 3.0 nói về giá trị mà một sản phẩm mà doanh nghiệp mang đến cho khách hàng, xã hội.
Marketing 3.0 xem khách hàng không phải là một thực thể bị động mà là một con người hoàn chỉnh với tâm trí, trái tim và tinh thần cùng các mối quan tâm của họ với giá trị của cuộc sống, các vấn đề của cộng đồng nơi họ đang sống và mong muốn biến thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Nói cách khác, khách hàng không chỉ nhận thức mà còn có sức mạnh để cống hiến cho sự công bằng trong xã hội, kinh tế và môi trường để thỏa mãn cả những nhu cầu tinh thần và triết lý của họ.
Thời kỳ Marketing 4.0
Thời kỳ này đề xuất sự thích nghi của các doanh nghiệp với bản chất thay đổi của hành vi khách hàng trên những nền tảng công nghệ số hóa như: Vạn vật kết nối (Internet of Thing), điện toán đám mây (Cloud), Dữ liệu lớn (Big Data), trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence), tự động hoá (Automation) – là những công cụ hỗ trợ đắc lực cho marketing ở giai đoạn kỷ nguyên số.
Marketing 4.0 là sự hội tụ của công nghệ cuối cùng sẽ dần đến sự hội tụ giữa tiếp thị số và tiếp thị truyền thống. Việc nghiên cứu và ứng dụng Marketing 4.0 là xu thế tất yếu mà các doanh nghiệp phải áp dụng nếu muốn tồn tại và phát triển trong giai đoạn công nghệ 4.0 hiện nay.
Chủ đề HOT trên chúng tôi “Marketing là gì?”
Cập nhật thông tin chi tiết về Màn Hình Led P4 Ngoài Trời trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!