Xu Hướng 6/2023 # Lý Thuyết Gdcd 7 Bài 14: Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên Hay, Chi Tiết. # Top 6 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Lý Thuyết Gdcd 7 Bài 14: Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên Hay, Chi Tiết. # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Lý Thuyết Gdcd 7 Bài 14: Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên Hay, Chi Tiết. được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lý thuyết GDCD 7 Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên hay, chi tiết

I.Khái quát nội dung câu chuyện

– Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lũ lụt

+ Khai thác rừng bừa bãi

+ Nạn du canh du cư, phá rừng làm rẫy, cháy rừng.

– Tác dụng của rừng đối với con người

+ Bảo vệ môi trường

+ Tránh sạt lở, lũ lụt

– Các thành phần của môi trường: Không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, núi, rừng, sông hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.

– Diện tích tự nhiên ngày càng giảm chủ yếu do dự chặt phá bừa bãi của con người dẫn đến các hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở.

II. Nội dung bài học

2. 1 Khái niệm

– Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

– Những điều kiện tự nhiên có sẵn trong tự nhiên (Rừng, núi, sông), hoặc do con người tạo ra (Nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, rác, khói bụi,…).

– Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người (tài nguyên rừng, đất, nước, sinh vật biển, khoáng sản…).Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường. Mọi hoạt động khai thác TN đều có ảnh hưởmg đến môi trường.

Than là tài nguyên sẵn có trong tự nhiên. 2.2 Vai trò của môi trường và TNTN:

– Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người.

– Tạo cơ sở vật chất để phát triển KT-VH-XH.

– Tạo phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức con người.

– Tạo cuộc sống tin thần cho con người.

Làm con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tin thần.

2.3 Bảo vệ môi trường

– Bảo vệ môi trường là giữ cho m.trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.

– Bảo vệ TNTN là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn TNTN; phục hồi, tái tạo thiên nhiên có thể phục hồi được.

2.4 Biện pháp:

– Ban hành, thực hiện nghiêm quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường.

– Giáo dục mọi người

– Rèn thói quen biết tiết kiệm các nguồn TNTN.

– Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và TNTN.

– Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-14-bao-ve-moi-truong-va-tai-nguyen-thien-nhien.jsp

Lý Thuyết Gdcd 9 Bài 3: Dân Chủ Và Kỷ Luật Hay, Chi Tiết.

Lý thuyết GDCD 9 Bài 3: Dân chủ và kỷ luật hay, chi tiết

I.Khái quát nội dung câu chuyện

– Bức tranh nói lên sự tàn khốc của, giá trị của hoà bình, sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và phải bảo vệ hoà bình.

– Chiến tranh gây ra thảm hoạ cho loài người.

– Chúng ta cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.

– Một số nước quan hệ ngoại giao với Việt Nam: Liên bang Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Vương quốc Anh, Đức, Ý, Úc. (Trung Quốc và Nga đã được nâng lên tầm đối tác chiến lược toàn diện).

– Chúng ta cần hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng hợp tác giữa các quốc gia.

⇒ Ý nghĩa: Để ổn định và phát triển, các nước trên thế giới và Việt Nam cần có nền chính trị ổn định, hòa bình, hợp tác và cùng phát triển.

II. Nội dung bài học 2.1. Khái niệm

– Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia…

Thanh niên phát biểu tại buổi tọa đàm thể hiện tính dân chủ. Chở quá số người quy định là vi phạm kỉ luật. 2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật

– Dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào những công việc chung.

– Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.

2.3 Ý nghĩa

– Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người.

– Tạo cho mọi người phát triển xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả trong lao động và các hoạt động xã hội.

2.4 Cách rèn luyện

– Mỗi người phải tự giác tuân thủ theo kỉ luật, cán bộ lãnh đạo phải tạo điều kiện để mọi người phát huy dân chủ.

– Học sinh phải thực hiện theo quy định của trường, lớp phát huy dân chủ chấp hành kỉ luật.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-3-dan-chu-va-ky-luat.jsp

Lý Thuyết Gdcd 9 Bài 13: Quyền Tự Do Kinh Doanh Và Nghĩa Vụ Đóng Thuế Hay, Chi Tiết.

Lý thuyết GDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế hay, chi tiết

I. Khái quát nội dung câu chuyện.

* Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh :

– Thuộc lĩnh vực sản xuất, buôn bán.

– Vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả.

* Nhà nước ta qui định:- Mức thuế cao là để hạn chế ngành mặt hàng xa xỉ, ko cần thiết đối với đời sống của ND. (VD: ô tô, vàng mã lãng phí, rượu tây, thuốc lá ngoại

– Mức thuế thấp là khuyến khích sản xuất, kinh doanh những mặt hàng cần thiết đối với đời sống của ND.

(VD: SX quần áo, lúa gạo, lương thực thực phẩm, nước sạch, đồ dùng học tập…

II. Nội dung bài học 2.1. Khái niệm:

– Kinh doanh: Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận.

– Quyền tự do kinh doanh là công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và qui mô kinh doanh. Tuy nhiên người kinh doanh phải tuân theo qui định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước…

– Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi têu cho những công việc chung. (như an ninh, quốc phòng, nhà lương cho công chức nhà nước, xây dựng trường học, bệnh viện, làm đường…)

– Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng của nhà nước.

Kinh doanh các loại mặt hàng 2.2. Trách nhiệm của công dân

– Trách nhiệm của công dân: Công dân phải sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế góp phần XD đất nước.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-13-quyen-tu-do-kinh-doanh-va-nghia-vu-dong-thue.jsp

Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 7 Bài 14: Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên (Tiết 1)

Giáo án điện tử môn GDCD lớp 7

Giáo án môn GDCD lớp 7

Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (tiết 1) được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn GDCD 7 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 bài: Ngoại khóa về ma túy và cách phòng chống ma túy Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 bài: Ôn tập học kì 1 Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (tiết 2) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và vai trò của nó đối với đời sống của con người.

2. Kĩ năng: HS biết tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

HS biết yêu quý môi trường tự nhiên, tuân theo các quy định của PL về bảo vệ môi trường và TNTN.

II. Chuẩn bị.

GV: SGK, SGV, tranh ảnh, ….

HS: Xem trước nội dung bài học.Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ và phá hoại môi trường.

III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

a. Nêu các quyền của trẻ em theo luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục?

b. Nêu bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện quyền của mình?

3. Bài mới.

GV cho HS quan sát tranh sau đó dẫn dắt vào bài.

*Hoạt động 1:

Tìm hiểu khái nệm về môi trường và TNTN

GV: Hãy kể một số yếu tố tạo nên môi trường?

(+ Có sẵn: cây cối, đồi núi, sông hồ…

+ Do con người tạo ra: Nhà máy, đường sá, khói bụi, rác thải…)

GV: Môi trường là gì?

HS:

GV: Hãy kể một số TNTN mà em biết?

HS :

GV: TNTN là gì?

GV: Môi trường và TNTN có quan hệ với nhau ntn?

Hoạt động 2:

Tìm hiểu vai trò của môi trường và TNTN.

GV : Gọi HS đọc phần thông tin sự kiện sgk

1. Em hãy nêu các nguyên nhân do con người gây ra dẫn đến hiện tượng lũ lụt?

2. Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống con người?

3. Môi trường có ảnh hưởng ntn đến đời sống của con người cho ví dụ?

4. Hãy nêu mối quan hệ giữa các thông tin và sự kiện kể trên?

Gv: Môi trường và TNTN có vai trò ntn đối với đời sống của con người?

Ví dụ: Dựa vào rừng làm ra các vật dụng.

“đất làm nhà ở, các loại nông sản” “Nước tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt tưới tiêu…..

Hoạt động 3

Luyện tập

GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a, sgk/46; Làm bài tập 1 sbt/40; đọc truyện “Rùa vàng” sbt/39

1. Thông tin, sự kiện 2. Nội dung bài học a. Môi trường và TNTN là gì?

– Môi trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên.

– TNTN là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống của con người.

* TNTN là một bộ phận thiết yếu của môi trường; Các hoạt động kinh tế khai thác TNTN dù tốt hay xấu đều có tác động đến môi trường.

b. Vai trò của môi trường và TNTN:

– MT và TNTN là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.

– Tạo cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

3: Luyện tập.

4. Củng cố: Vì sao phải bảo vệ MT và TNTN?

Học bài, làm bài tập còn lại sgk.

HS thực hiện tốt ATGT

Cập nhật thông tin chi tiết về Lý Thuyết Gdcd 7 Bài 14: Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên Hay, Chi Tiết. trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!