Bạn đang xem bài viết Lực Đàn Hồi Của Lò Xo. Định Luật Húc được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Mục tiêu
Khảo sát mối quan hệ giữa vật nặng và độ giãn của lò xo. Từ đó kiểm chứng định luật Hooke.Tính được độ cứng của lò xo.
2. Dụng cụ
1 aMixer MGA
1 cảm biến chuyển động
1 cảm biến lực
1 móc treo (50g) với 4 quả nặng (mỗi quả nặng 50g)
1 trụ đỡ với kẹp
1 lò xo
1 thước
3. Tiến hành thí nghiệm
1. Khởi động aMixer MGA bằng cách gạt công tắc on/off bên hông thiết bị.
2. Cắm cảm biến chuyển động vào kênh 1 của MGA
Chú ý: Ở thang đo này, cảm biến có thể đo được khoảng cách giữa mặt cảm biến và vật trong khoảng từ 0.15m – 1.6m.
6. Tương tự, cắm cảm biến lực vào kênh 2 vào MGA và chọn “Cảm biến lực (±10N)”. Gạt công tắc bên hông cảm biến lực xuống nấc ±10N.
8. Lắp cán nhựa vào lỗ trên cảm biến lực và vặn chặt vít để cố định.
9. Kẹp cán nhựa của cảm biến lực vào trụ đỡ. Đặt trụ đỡ lên một tập sách có độ dày khoảng 10 cm.
10. Treo lò xo lên móc của cảm biến lực.
12. Gắn móc treo vật nặng vào lò xo. Đặt cảm biến chuyển động lên bàn sao cho mặt cảm biến hướng lên trên và thẳng với vật nặng.
14. Nhấc móc treo vật nặng lên để lò xo không giãn nhưng vẫn phải thẳng với cảm biến chuyển động. Lưu ý tay để nằm ngang để tránh phản xạ tín hiệu siêu âm phát ra từ cảm biến chuyển động, gây nhiễu giá trị đo
15. MGA sẽ đo khoảng cách từ đáy móc treo vật nặng đến mặt cảm biến chuyển động (ký hiệu là d0). Ghi lại giá trị này vào “Bảng dữ liệu” trong phiếu kết quả.
16. Thả tay nhẹ nhàng sao cho lò xo không dao động.
17. Ghi lại giá trị khoảng cách (ký hiệu là d) và giá trị lực (ký hiệu là F) thu được trên MGA vào bảng 1 trong phiếu kết quả.
18. Lần lượt thêm các vật nặng vào móc treo. Làm tương tự các bước ở trên, ghi lại khoảng cách và giá trị lực vào bảng 1.
20. Tắt MGA và cất giữ các dụng cụ.
Lực Đàn Hồi Của Lò Xo, Định Luật Húc
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng đàn hồi. 1/ Lực đàn hồi
Biến dạng đàn hồi là những biến dạng có khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu khi chưa có lực tác dụng vào.
Một số ví dụ về biến dạng đàn hồi.
Lò xo bị biến dạng đàn hồi nén, lực đàn hồi xuất hiện có xu hướng kéo giãn lò xo trở lại hình dạng ban đầu
Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng có tác dụng khôi phục lại hình dạng ban đầu gọi là lực đàn hồi. Lực đàn hồi có điểm đặt vào vật bị biến dạng, cùng phương, ngược chiều có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng tại thời điểm xuất hiện.
Khi lực tác dụng vào vật quá lớn vật mất khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu ta nói lực tác dụng vượt qua giới hạn đàn hồi của vật liệu.
Giới hạn đàn hồi của vật là giá trị mà tại đó còn xuất hiện lực đàn hồi.
Định luật Húc (Hooke): Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xoBiểu thức định luật Húc (Hooke)
Trong đó
k: hệ số đàn hồi hay độ cứng của lò xo (N/m)
F$_{đh}$: lực đàn hồi (N)
Δl=l – lo: độ biến dạng của lò xo (m)
Δl < 0: lò xo chịu biến dạng nén
Cầu brooklyn được xây dựng nhờ cáp treo, lực căng của dây treo tác dụng vào trụ cầu và thân cầu giúp giữ thăng bằng cho cầu
Khi một sợi dây bị kéo căng nó sẽ tác dụng lên hai vật gắn với đầu dây. Trong trường hợp này lực đàn hồi được gọi là lực căng dây. Lực căng dây có điểm đặt và hướng giống như lực đàn hồi.
4/ Ứng dụng của lực đàn hồi: Sử dụng lò xo làm bộ phận chính của lực kế đo độ lớn của lực tác dụng, cân lò xo đo trọng lượng của một vật.
nguồnhọc vật lý trực tuyến
Bài 12. Lực Đàn Hồi Của Lò Xo. Định Luật Húc
Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
BÀI 12LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XOĐỊNH LUẬT HOOKEBÀI 12LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XOĐỊNH LUẬT HOOKEHƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XOĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEHƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO 1. Khái niệm về lực đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKELỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:2. Giới hạn đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:2. Giới hạn đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng.2. Giới hạn đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:2. Giới hạn đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.2. Giới hạn đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng.Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.2. Giới hạn đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKELỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE1. Thí nghiệm:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE2. Định luật Hooke:Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xoLỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE2. Định luật Hooke:│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE2. Định luật Hooke:│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)k: độ cứng của lò xo(N/m)LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE2. Định luật Hooke:│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)k: độ cứng của lò xo(N/m)Độ cứng của lò xo k phụ thuộc vào vật liệu làm lò xoLỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE3. Chú ý:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE3. Chú ý:Lực căng dây:* Xuất hiện: khi sợi dây bị kéo căng.* Điểm đặt: là điểm trên vật mà đầu sợi dây tiếp xúc với vật.* Phương: trùng với chính sợi dây.* Hướng: hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE3. Chú ý:Dây vắt qua ròng rọc:Ròng rọc có tác dụng đổi phương của lực tác dụng.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE3. Chú ý:Nếu khối lượng của dây, của ròng rọc, và ma sát ở trục quay không đáng kể thì:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE3. Chú ý:Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE4. Lực kế:Bộ phận chủ yếu của lực kế là một lò xoLỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEĐiểm đặt: đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạngLực đàn hồi của lò xoPhương:Trùng với phương trục của lò xoChiều:Ngược với chiều biến dạng của lò xo│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)k: độ cứng của lò xo (N/m)LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEVai trò của lực đàn hồi trong cầu bật của vận động viên nhảy cầu (trên bể bơi)LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEVai trò của lực đàn hồi trong hệ thống cung – tênLỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEVai trò của lực đàn hồi trong bộ phận giảm xóc ở xe máy.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEBÀI TẬP VẬN DỤNGĐiền vào chỗ trống các từ thích hợp:1. Lò xo khi bị biến dạng sẽ tác dụng lực ……………… vào cả hai vật ở hai đầu.2. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong có xu hướng kéo hai đầu vào gần.3. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài có xu hướng đẩy hai đầu ra xa.4. Với cùng một ngoại lực tác dụng, lò xo nào có độ cứng càng lớn thì độ biến dạng càng ……….. và ngược lại. 5. Lực căng dây có điểm đặt trên hai vật làm căng dây và hướng vào trong dây giống như lực đàn hồi của lò xo khi bị ………BÀI TẬP VẬN DỤNGĐiền vào chỗ trống các từ thích hợp:1. Lò xo khi bị biến dạng sẽ tác dụng lực ……………… vào cả hai vật ở hai đầu.2. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong có xu hướng kéo hai đầu vào gần.3. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài có xu hướng đẩy hai đầu ra xa.4. Với cùng một ngoại lực tác dụng, lò xo nào có độ cứng càng lớn thì độ biến dạng càng ……….. và ngược lại. 5. Lực căng dây có điểm đặt trên hai vật làm căng dây và hướng vào trong dây giống như lực đàn hồi của lò xo khi bị ……………đàn hồidãnnénnhỏkéo dãnBÀI TẬP VẬN DỤNGBÀI TẬP VẬN DỤNGĐánh dấu vào ô đúng – sai1. Đối với các vật tiếp xúc bị biến dạng khi bị ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. 2. Lực tác dụng lớn lên bao nhiêu lần thì độ biến dạng lò xo cũng lớn lên bấy nhiêu lần. 3. Lực đàn hồi xuất hiện ở cả hai đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc làm nó biến dạng. 4. Khi vượt quá giới hạn đàn hồi, bỏ lực tác dụng đi lò xo không về được chiều dài cũ của nó.5. Lò xo bị dãn có xu hướng đẩy hai đầu ra xa.ĐSĐSĐSĐSĐSCâu 1. Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m. A. 500NB. 0,05N C. 20ND. 5NCâu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?A. 30 N/mB. 25N/mC. 1,5N/mD. 150N/mBÀI TẬP VẬN DỤNG
Chương Ii: Bài Tập Lực Đàn Hồi Của Lò Xo, Định Luật Húc
Chương II: Bài tập lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
Chương II: Bài tập lực ma sát, lực cản
Bài tập lực đàn hồi, định luật Húc, các dạng bài tập lực đàn hồi, định luật Húc, phương pháp giải bài tập lực đàn hồi, định luật Húc chương trình vật lý lớp 10 cơ bản nâng cao
Dạng bài tập lực đàn hồi, định luật Húc cơ bản Công thức định luật Húc
Trong đó:
k: độ cứng của lò xo (N/m)
Fđh: độ lớn lực đàn hồi (N)
Δl=l – lo: độ biến dạng của lò xo (m)
Δl < 0: lò xo biến dạng nén
lo: chiều dài ban đầu của lò xo (m)
l: chiều dài của lò xo sau khi biến dạng nén hoặc giãn (m)
Dạng bài tập lực đàn hồi, định luật Húc có cân bằng lực Lò xo treo thẳng đứng, một đầu gắn cố định, đầu còn lại treo vật m, ở trạng thái vật m nằm cân bằng
Trong đó:
m: khối lượng của vật treo (kg)
g: gia tốc rơi tự do (m/s2)
Lò xo có độ cứng ko chiều dài lo cắt thành hai lò xo có k1;l1 và k2; l2
Bài tập lực đàn hồi, định luật Húc: Bài tập 1. Trong giới hạn đàn hồi của một lò xo treo thẳng đứng đầu trên gắn cố định. Treo vật khối lượng 800g lò xo dài 24cm; treo vật khối lượng 600g lò xo dài 23cm. Lấy g=10m/s2 tính chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 1,5kg
Bài tập 2. Treo vật 200g lò xo có chiều dài 34cm; treo thêm vật 100g thì lò xo dài 36cm. Tính chiều dài ban đầu của lò xo và độ cứng của lò xo, lấy g =10m/s2
Bài tập 3. Chiều dài ban đầu của lò xo là 5cm, treo vật khối lượng 500g lò xo có chiều dài 7cm; Tính độ cứng của lò xo và khối lượng vật treo vào để lò xo có chiều dài 6,5cm. Lấy g=9,8 m/s2
Bài tập 4. cho lò xo có l0=30 cm; k0=100 N/m. OM=10 cm và ON=20 cm (như hình vẽ).
a) O cố định tác dụng vào đầu A lực F=6 N theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Xác định độ dài các đoạn OA’, OM’ và ON’ (A’; M’; N’ là vị trí mới của A; M; N sau khi lò xo bị giãn) b) Cắt lò xo thành hai lò xo có chiều dài l1=10 cm và l2=20 cm, Tính độ dãn và độ cứng của mỗi lò xo khi chịu lực F=6N
Bài tập 5. Một lò xo treo thẳng đứng một đầu cố định có chiều dài ban đầu 40 cm và độ cứng 100 N/m. Treo vật 500g vào đầu dưới của lò xo, sau đó treo tiếp vật khối lượng 500g vào điểm chính giữa của lò xo đã giãn. Tính chiều dài của lò sau khi treo 2 vật lấy g=10 m/s2
mA=40tấn; mB=20tấn; k=150000 N/m. Sau 1 phút hệ vật đạt vận tốc 32,4km/h. Tính độ biến dạng của các lò xo, biết ban đầu hệ vật đang đứng yên.
Vật (1) nối với vật (2) bằng dây không giãn, m1=m2=2 kg; kéo vật m1 bằng lực 10N theo phương ngang là hệ vật chuyển động với gia tốc 2 m/s2. Tính lực căng dây và hệ số ma sát của mặt sàn. Lấy g=10 m/s2.
Bài tập 8. Một xo có chiều dài tự nhiên 90cm, độ cứng 200N/m cắt thành 2 lò xo có chiều dài 50cm độ cứng k1 và 40cm độ cứng k2 và a)Tính k1, k2 b) Tính độ cứng của hệ lò xo ghép nối tiếp và song song
Bài tập 9. Một lò xo bố trí theo phương thẳng đứng và có gắn quả nặng khối lượng 150 g. Khi quả nặng ở phía dưới thì lò xo dài 37 cm, khi quả nặng ở phía trên thì lò xo dài 33 cm. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2. Tính độ cứng của lò xo.
Bài tập 10. Một quả nặng khối lượng m = 100g được gắn vào một lò xo có độ cứng 20 N/m. Hệ trên được bố trí trên mặt phẳng nghiêng không ma sát với góc nghiêng α = 300 so với phương ngang. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2. Tính độ biến dạng của lò xo khi quả nặng nằm cân bằng. ( 2,5 cm).
Bài tập 11. Một lò xo gắn quả nặng, được bố trí trên mặt nghiêng không ma sát. Nếu góc nghiêng là 300 so với phương ngang thì lò xo biến dạng 2 cm. Nếu góc nghiêng là 300 so với phương thẳng đứng thì lò xo biến dạng bao nhiêu? (2√3 cm).
Bài tập 12. Cho hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên và độ cứng lần lượt là k1 = 40 N/m, k2 = 60 N/m. Đầu trên của hai lò xo cùng gắn vào một điểm cố định, đầu dưới của hai lò xo cùng gắn vào quả nặng khối lượng 180 g. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2.. Tính độ biến dạng của chúng khi quả nặng nằm cân bằng. (1,8cm).
Bài tập 13. Cho hệ lò xo và quả nặng được bố trí như hình vẽ. Qủa nặng có khích thước không đáng kể. Lò xo một có độ cứng 25 N/m và chiều dài tự nhiên l01= 48 cm. Lò xo hai có độ cứng 50 N/m và dài l02 = 46 cm. Biết AB = 100 cm. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, tính độ biến dạng của mỗi lò xo.
Tìm Hiểu Về Lực Đàn Hồi Của Lò Xo Và Định Luật Hooke
Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
1. Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo làm nó biến dạng
2. Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
a) Khi lò xo bị dãn lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong:
b)Khi lò xo bị nén lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài:
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc Giới hạn đàn hồi của lò xoMỗi lò xo hay mỗi vật đàn hồi có một giới hạn đàn hồi nhất định. Nếu trọng lượng của tải vượt quá giới hạn đàn hồi thì lò xo sẽ không co được về chiều dài ban đầu nữa.
Định luật HúcTrong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Trong đó:
+ k là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lò xo, có đơn vị là N/m
là độ biến dạng (độ dãn hay nén) của lò xo.
Chú ý– Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn. Vì thế, lực đàn hồi trong trường hợp này gọi là lực căng.
– Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
Ứng dụng của định luậtĐịnh luật Hooke được ứng dụng khá phổ biến trong cuộc sống ngày nay. Một số ứng dụng quan trọng mà các bạn có thể theo dõi bên dưới gồm:
– Trong sinh hoạt có các vật dụng như: ghế sofa, đệm nằm lò xo, ghế xoay,…
– Trong công nghiệp ví dụ như hàng rào B40, kìm tỉa cành, cung tên,…
Bài tập áp dụng Trắc nghiệmCâu 1: Chọn đáp án đúng. Lực đàn hồi:
A. xuất hiện khi có một vật tiếp xúc với một đầu của lò xo.
B. xuất hiện làm lò xo bị biến dạng.
C. luôn kéo vật về đầu lò xo.
D. xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
Đáp án: D
Câu 2: Lò xo (1) có độ cứng là 100N/m. Lò xo (2) có độ cứng là 1,2N/cm. Lần lượt tác dụng một lực kéo F vào mỗi lò xo. Tỷ số giữa độ dãn của lò xo (1) với lò xo (2) là:
A. 5/6 B. 1.2 C. 1 D. 0.12
Đáp án: C
Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 30cm; khi treo vật có khối lượng 100g thì chiều dài của nó là 35cm. Độ cứng của lò xo là:
A. 200N/m B. 20N/m C. 0,2N/m. D. 2N/m
Đáp án: B
Câu 4: Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng, hai lực đó phải như thế nào?
A. cùng giá, độ lớn khác nhau và ngược chiều. B. có giá nằm ngang, cùng độ lớn và cùng chiều. C. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. D. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều
A. Một ôtô đang chạy trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đến Vinh. B. Một hòn đá được ném theo phương ngang. C. Một viên bi rơi từ độ cao 2 m. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m.
Đáp án: C
Câu 6: Phương và chiều của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn là :
A. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. B. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. C. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. D. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
Đáp án: B
Câu 7: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì:
Đáp án: C
Câu 8: Cho hai viên bi A và B giống nhau. Cùng một lúc tại cùng một vị trí, viên bi A được thả rơi tự do còn viên bi B được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0. Trường hợp này bỏ qua sức cản không khí. Chọn câu đúng:
A. Cả hai chạm đất cùng một lúc. B. Bi A chạm đất sau bi B. C. Bi A chạm đất trước bi B. D. Tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của bi B mà bi B chạm đất trước hay sau bi A.
Đáp án: A
Câu 9: Một tấm ván nặng 270 N bắt qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván này sẽ cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải: 1,60 m. Câu hỏi đặt ra là lực tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là bao nhiêu N?
A. 90 N B. 180 N C. 80 N D. 160 N
Đáp án: B
Câu 10: Điền vào phần trống còn thiếu trong câu sau: “Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn ……………….. với chính nó”.
A. ngược chiều. B. song song. C. cùng chiều. D. tịnh tiến.
Lực Đàn Hồi Của Lò Xo Tiet 20 Doc
ĐỊNH LUẬT HÚC
1.Về kiến thức:
III.Tiến trình dạy học:
3)Hoạt động dạy – học:
Lực đàn hồi của lò xo
Lò xo trở về hình dạng lúc đầu
Khi một vật bị biến dạng thì ở vật xuất hiện một lực gọi là lực đàn hồi
Có xu hướng làm lò xo lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu hoặc giảm độ biến dạng.
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo, có hướng sao cho chống lại sự biến dạng
Dùng hai tay kéo dãn một lò xo.
Lò xo chịu tác dụng của lực nào?
Lò xo có tác dụng lực nào vào hai tay không? Lực gì?
Khi không kéo nữa lò xo sẽ như thế nào?
Vậy lực đần hồi là gì?
Từ TN , ta thấy lực đàn hồi có xu hướng thế nào?
Lực đàn hồi xuất hiện ở vị trí nào của lò xo và hướng ra sao?
I.Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:
1. Lực đàn hồi: là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo
Ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng:
-Khi bị dãn, lực đàn hồi hướng theo trục vào phía trong
-Khi bị nén, lực đàn hồi hướng theo trục ra ngoài
Phương của lực trùng với phương của trục lò xo
Chiều của lực ngược với chiều biến dạng của lò xo
N/m
HS có thể trả lời:
-Do l luôn dương
-Do l< lo
Lực đàn hồi của dây cao su, dây thép chỉ xuất hiện khi chúng bị kéo dãn còn lực đàn hồi của lò xo xuất hiện cả lúc nén và dãn
Thông báo kết quả nghiên cứu của nhà vật lý Robert Hookes
Dựa vào biểu thức ,cho biết đơn vị của k?
Vì sao l có trị tuyệt đối?
So sánh lực đàn hồi của lò xo và lực đàn hồi của dây cao su, dây thép?
3.Định luật Hooke:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
Fđh= k
Với Fđh: lực đàn hồi của lò xo(N)
k: độ cứng của lò xo(N/m)
độ biến dạng (m)
4.Chú ý:
– Đối với dây cao su, dây thép…, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị kéo, lực đàn hồi này gọi là lực căng
– Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vông góc với mặt tiếp xúc
4. Củng cố – Vận dụng:
Cập nhật thông tin chi tiết về Lực Đàn Hồi Của Lò Xo. Định Luật Húc trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!