Bạn đang xem bài viết Luật Nhập Cảnh, Xuất Cảnh, Quá Cảnh, Cư Trú Tại Việt Nam được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
QUỐC HỘI ——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————
Số: 47/2014/QH13
Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2014
LUẬT
NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH, QUÁ CẢNH, CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Tải văn bản:
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Quốc hội ban hành Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định nguyên tắc, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam; quyền và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam, của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Người nước ngoài là người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.
Giấy tờ xác định quốc tịch nước ngoài là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài hoặc Liên hợp quốc cấp, gồm hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu (sau đây gọi chung là hộ chiếu).
Giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của một nước cấp cho người không quốc tịch đang cư trú tại nước đó và được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chấp thuận.
Nhập cảnh là việc người nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam qua cửa khẩu của Việt Nam.
Quá cảnh là việc người nước ngoài đi qua hoặc lưu lại khu vực quá cảnh tại cửa khẩu quốc tế của Việt Nam để đi nước thứ ba.
Xuất cảnh là việc người nước ngoài ra khỏi lãnh thổ Việt Nam qua cửa khẩu của Việt Nam.
Tạm hoãn xuất cảnh là việc người có thẩm quyền của Việt Nam quyết định tạm dừng xuất cảnh có thời hạn đối với người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam.
Buộc xuất cảnh là việc người có thẩm quyền của Việt Nam quyết định người nước ngoài phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam qua cửa khẩu của Việt Nam.
Cư trú là việc người nước ngoài thường trú hoặc tạm trú tại Việt Nam.
Cửa khẩu là nơi người nước ngoài được phép nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh.
Thị thực là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, cho phép người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam.
Chứng nhận tạm trú là việc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam xác định thời hạn người nước ngoài được phép tạm trú tại Việt Nam.
Thẻ tạm trú là loại giấy tờ do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh hoặc cơ quan có thẩm quyền của Bộ Ngoại giao cấp cho người nước ngoài được phép cư trú có thời hạn tại Việt Nam và có giá trị thay thị thực.
Thẻ thường trú là loại giấy tờ do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh cấp cho người nước ngoài được phép cư trú không thời hạn tại Việt Nam và có giá trị thay thị thực.
Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh là cơ quan chuyên trách thuộc Bộ Công an làm nhiệm vụ quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Đơn vị kiểm soát xuất nhập cảnh là đơn vị chuyên trách làm nhiệm vụ kiểm soát nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh của người nước ngoài tại cửa khẩu.
Cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài gồm cơ quan đại diện hoặc cơ quan khác của Việt Nam ở nước ngoài được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự.
Điều 4. Nguyên tắc nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú
Tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội, bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
Bảo đảm công khai, minh bạch, thuận lợi cho người nước ngoài; chặt chẽ, thống nhất trong quản lý hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Người nước ngoài có nhiều hộ chiếu chỉ được sử dụng một hộ chiếu để nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.
Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm
Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú trái phép tại Việt Nam; làm giả, sử dụng giấy tờ giả để nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.
Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật để được nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.
Lợi dụng việc nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam để chống lại nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Mua, bán, thuê, cho thuê, mượn, cho mượn, tẩy, xóa, sửa chữa nội dung giấy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú để người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.
Điều 6. Thu hồi, hủy bỏ giấy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp
Người nước ngoài có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 3, 4, 5 và 6 Điều 5; khoản 3 Điều 21; điểm b khoản 2 Điều 44 của Luật này thì bị thu hồi, hủy bỏ giấy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú tại Việt Nam.
Xem các chương theo Page
Cục Quản Lý Xuất Nhập Cảnh Tiếng Anh Là Gì?
Cục quản lý xuất nhập cảnh tiếng anh là gì ?
Cục quản lý xuất nhập cảnh tiếng anh là IMMIGRATION DEPARTMENT. Là thắc mắc của nhiều bạn khi điền thông tin làm hồ sơ đi nước ngoài tự túc theo diện du học, du lịch, công tác, thăm người thân, xin visa. Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh là cơ quan chuyên trách thuộc Bộ Công an làm nhiệm vụ quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Những dịch vụ mà phòng quản lý xuất nhập cảnh cung cấp gồm :
Gia hạn tạm trú cho người nước ngoài ở Việt Nam
Cấp thẻ thường trú cho người nước ngoài ở Việt nam
Cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại cục quản lý xuất nhập cảnh, bộ công an.
Cấp hộ chiếu cho người Việt Nam: mỗi cục xuất nhập cảnh có nhiệm vụ cấp hộ chiếu cho người dân thuộc miền của mình khi có nhu cầu. Tuy nhiên xem quy trình xử lý hồ sơ xuất nhập cảnh dưới đây đễ rõ hơn
Cấp thẻ APEC (ABTC) cho các doanh nhân Việt Nam khi đáp ứng các thủ tục xin cấp thẻ APEC, tuy nhiên còn phải phụ thuộc vào lãnh sự quán các nước thuộc khối APEC.
Xử lý các vướng mắc của người Việt Nam và nước ngoài về xuất nhập cảnh.
Giờ làm việc của phòng quản lý xuất nhập cảnh:
Buổi sáng 8h – 11h30;
Buổi chiều: 1h30 – 4h30.
Riêng thứ 7 làm việc buổi sáng.
Lịch làm việc Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh Công An TPHCM
Buổi sáng từ 8 giờ đến 11 giờ 30.
Buổi chiều từ 13 giờ 30 đến 16 giờ.
Làm việc từ thứ 2 đến sáng thứ 7. (Chiều thứ 7 và Chủ nhật nghỉ)
Địa chỉ và số điện thoại của Cục xuất nhập cảnh tại Đà Nẵng:
Số 7 Trần Quý Cáp, TP Đà Nẵng
Điện thoại: +84 236 3822 381
Tên tiếng Anh là Danang Immigration Department
Địa chỉ của Cục quản lý xuất nhập cảnh ở Hà Nội là:
44-46 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội.
Số điện thoại: +84 236 3822 381
Tên tiếng Anh là Hanoi Immigration Department
Phòng Quản Lý Xuất Nhập Cảnh tỉnh Bình Dương : 17 Đường N3, Chánh Nghĩa, Thủ Dầu Một Bình Dương
Điện thoại:
Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Khánh Hòa
Địa chỉ: 47 Lý Tự Trọng, Phường Lộc Thọ, TP. Nha Trang, Khánh Hòa
Điện thoại: (069)440.1249
Blog Cẩm Nang Về Cục Quản Lý Xuất, Nhập Cảnh Tiếng Anh
1. Bạn hiểu thế nào về cục quản lý xuất nhập cảnh tiếng Anh?
Theo phiên âm tiếng Anh thì cục quản lý xuất nhập cảnh là IMMIGRATION DEPARTMENT. Còn riêng với phòng Quản lý xuất nhập cảnh thì tên tiếng Anh của nó sau khi được dịch ra có nghĩa là The Immigration Office, hay nó cũng có thể được viết là Immigration Bureau/ Immigration Department
Bạn hiểu thế nào về cục quản lý xuất nhập cảnh tiếng Anh?
Nếu gắn với địa điểm cụ thể, thì tên tiếng Anh của Cục quản lý xuất nhập cảnh sẽ được thể hiện như sau:
Vietnam Immigration Department nghĩa là Cục quản lý xuất nhập cảnh Việt Nam
Hanoi Immigration Department nghĩa là Cục quản lý xuất nhập cảnh Hà Nội
Ho Chi Minh city Immigration Department nghĩa là Cục quản lý xuất nhập cảnh TPHCM
Danang Immigration Department nghĩa là Cục quản lý xuất nhập cảnh Đà Nẵng
Ngoài ra trong tiếng Anh, bạn có thể bắt gặp danh từ này trong khá nhiều những câu hỏi tiếng Anh quen thuộc của người nước ngoài trong những vấn đề về thủ tục nước ngoài của mình như:
Cục quản lý xuất nhập cảnh tại Hà Nội nằm ở địa chỉ nào?
Where is the Immigration Department located in Hanoi?
Trang thông tin điện tử của Cục quản lý xuất nhập cảnh có đề cập đến những thông tin về vấn đề xuất cảnh của người nước ngoài hay không?
Does the Immigration Department’s website contain information on foreigners’ exit?
Ai là người có quyền hạn cao nhất tại Cục quản lý xuất nhập cảnh?
Does the Immigration Department’s website contain information on foreigners’ exit?
Người phát ngôn của LAPD cho rằng chuyện này không phải đến từ Cục quản lý xuất nhập cảnh.
An LAPD spokesman said the story did not come from their Immigration Department.
Chức năng nhiệm vụ của Cục quản lý xuất nhập cảnh Việt Nam
2. Chức năng nhiệm vụ của Cục quản lý xuất nhập cảnh Việt Nam
Đối với trường hợp công dân Việt Nam khi xuất nhập cảnh ra nước ngoài, cục quản lý xuất nhập cảnh tại Việt Nam sẽ có chức năng thực hiện giải quyết các giấy tờ, văn bản hành chính cho công dân như: làm hộ chiếu, xác nhận chứng minh nhân dân.
Giờ làm việc của phòng quản lý xuất nhập cảnh được áp dụng như sau:
Riêng thứ 7 làm việc buổi sáng.
3. Những điều bạn cần chú ý khi thực hiện thủ tục xuất nhập cảnh
Những điều bạn cần chú ý khi thực hiện thủ tục xuất nhập cảnh
3.1. Chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết
Việc chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ là điều kiện cần thiết, việc không chuẩn bị đầy đủ giấy tờ không chỉ khiến bạn mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến chuyến bay của bản thân mà có thể còn ảnh hưởng đến cả thời gian bay của những người khác nữa. Bởi thế ở các chuyến bay, bạn nên chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ như sau:
Hộ chiếu (kiểm tra kỹ về thời hạn hiệu lực, trường hợp hết hạn thì có thể thay thế các loại giấy tờ khác có chức năng tương đương theo quy định của từng quốc gia)
Tờ khai xuất/ nhập cảnh theo đúng mẫu điền đầy đủ thông tin và ký xác nhận.
Visa còn hiệu lực (thị thực điện tử đối với một số quốc gia)
Trường hợp nếu địa điểm mà bạn xuất cảnh là các nước nằm trong khu vực ASEAN, thì không cần thiết phải xin cấp visa nữa. Ngoài ra thì cũng sẽ tùy theo mục đích xuất cảnh mà công dân đến Việt Nam có thể được miễn thị thực nhập cảnh. Tuy nhiên thì tại một số những quốc gia khác thì ngoài việc yêu cầu những giấy tờ kể trên thì để được xuất cảnh, công dân có thể còn phải thực hiện cung cấp thêm thêm một số loại giấy tờ khác như: giấy mời tham dự, vé máy bay khứ hồi, giấy mời làm việc, học tập…
Những điều bạn cần chú ý khi thực hiện thủ tục xuất nhập cảnh
Các thông tin được điền trên tờ khai xuất/ nhập cảnh phải trùng khớp và đúng với thông tin được in trên hộ chiếu
Trên tờ khai báo thông tin xuất/ nhập cảnh cần phải được điền đầy đủ các thông tin. Trường hợp nếu một mục thông tin trong tờ khai báo chưa được điền có thể khiến bạn bị trễ chuyến bay do phải thực hiện khai thêm những thông tin này và xếp hàng làm thủ tục từ đầu, mà sẽ không được các các bộ phận quản lý của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh bỏ qua.
Điền thông tin cần rõ ràng và ngắn gọn, tránh trường hợp kéo dài câu văn, khiến thông tin được trình bày không rõ ràng. Vì điều này có thể gây đến cho bạn nhiều những phiền toái không đáng có ở những thủ tục sau đó.
Khi làm việc và tiếp xúc với nhân viên thực hiện thủ tục, bạn nên giữ cho mình một thái độ lịch sự, nho nhã, điềm tĩnh trả lời các câu hỏi và cung cấp đầy đủ các loại giấy tờ theo yêu cầu cần thiết. Tránh trường hợp thể hiện thái độ nóng nảy mà nảy sinh các trường hợp xích mích không đáng có, bởi nếu xử lý thì việc này có thể khiến bạn bị cấm xuất/ nhập cảnh trong một thời hạn khá dài
Sau cùng đó là hãy kiểm tra đầy đủ các loại giấy tờ hợp pháp của mình và đưa cho các nhân viên thủ tục xuất/ nhập cảnh thực hiện việc đóng dấu tem xuất/ nhập cảnh lên các giấy tờ và hộ chiếu đó. Sau khi đóng tem xong các nhân viên sẽ trả lại giấy tờ này để bạn tiếp tục thực hiện các quy trình kiểm tra an ninh sau đó trường hợp nếu xuất cảnh hoặc để lấy lại hành lý qua cửa hải quan trường hợp nếu nhập cảnh.
Ở một số nước khó tính như Mỹ hay một số những nước Châu Âu khác, thì sau khi thực hiện và hoàn tất đủ các thủ tục kiểm tra giấy tờ, thì các nhân viên xuất/ nhập cảnh còn có thể yêu cầu bạn ở lại để lấy dấu vân tay và chụp hình chân dung, trước khi được thực hiện đóng dấu tem xuất/ nhập cảnh và trả lại giấy tờ.
Những điều bạn cần chú ý khi thực hiện thủ tục xuất nhập cảnh
Các Bài Văn Cảnh Sách
Nam mô A Di Ðà Phật (3 lần)
Vầng ô sắp hé phương đông
Lờ mờ mặt đất ánh hồng rạng soi
Tự tâm xúc cảnh đổi dời
Muôn mầu ngàn sắc mắt người choáng đi
Xác phàm đắm chấp làm chi
Cất đầu tỉnh dậy tu trì sớm mai
Chuyên cần sáu niệm không sai
Sao cho công quả tương lai tròn đầy.
Kính lễ Ðức Thường Tinh Tiến Bồ Tát Ma Ha Tát (3 lần)
Bóng chiều đã xế ngàn dâu
Mặt trời thấp thoáng gác đầu non tây
Thời giờ thấm thoát mau thay
Cái già cái bệnh theo ngay bên mình
Chẳng ai có thuốc tràng sinh
Hằng ngày cái chết vẫn rình bên ta
Hôn trầm tán loạn tránh xa
Mọi người tự giác để mà tiến tu
Kính lễ Ðức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (3 lần)
Lời Ðức Phật Thích Ca dạy rằng: “Mệnh con người ta không bền, chóng mau hơn hơi thở, khi trẻ mạnh khỏe cũng còn đau yếu, nữa là lúc già yếu vậy ôi! Tôi nay cố gắng đến đây, đem lời Phật cùng nhau khuyên nhủ, kính mong đại chúng chớ thấy người hèn mà khinh chê báng bổ. Nên xem xét thân này, tới khi nhuốm bệnh, 4 đại chẳng đều, ba trăm sáu đốt sắp sửa rời tan, ăn uống dần dần kém bớt, thầy thuốc và thuốc cũng không thể chữa được, đại tiểu dầm đìa ra cả giường chiếu, rên rỉ nằm trên nệm gối, khi ấy ví như cá ngoi trong vạc dầu sôi, chốc lát nhừ tan, cũng như đèn dầu để trước gió, vụt liền tắt mất. Vì thế nên biết thân này chẳng được bao lâu sẽ đến cửa chết, đường trước lờ mờ, giây phút cuối cùng biết đi về đâu? Bạch Ðại chúng! Ví dù việc mình đã làm xong, chẳng phải hèn tôi biết đến, còn ai chưa làm xong sao chẳng sớm tự liệu mình, trông cái cảnh vô thường, thật là đáng sợ, ai nấy nhớ nghĩ cõi Tịnh độ, quyết chí sinh sang, xin gác bỏ mọi duyên để dốc lòng niệm Phật. Nam mô A Di Đà Phật (3lần) –
Tuân lời vàng cổ triết thiền tông
Muốn tu Tịnh độ thành công
Cốt sao ba nghiệp sạch trong làu làu
Thân Khẩu Ý trước sau tinh khiết
Thời hiện tiền tịnh nghiệp mới nên
Trau dồi ba nghiệp chưa chuyên
Vãng sinh Tịnh độ nhân duyên lu mờ
Ngày đêm phải sáu thời tinh tiến
Ý Miệng Thân ba nghiệp cần chuyên
Thân cần lễ bái tọa thiền
Miệng cần phúng tụng lặng yên ít lời
Ý cần chuyên không rời tịnh niệm
Ðêm và ngày kế tiếp không ngơi
Mới hay Tịnh độ hiện thời
Rõ ràng tam muội sáng ngời tự tâm
Ngoài sáu thời chuyên tâm tu tập
Không chuyện trò đón tiếp vãng lai
Nếu còn giao thiệp bề ngoài
Chỉ e tịnh nghiệp phí hoài công phu
Quy ước ấy ai dù không giữ
Ngôi Chủ đường xét cử phạt ngay
Ba lần can gián cố chây
Thời mời ra khỏi nhà này không dung.
Nam mô A Di Đà Phật (3lần)
Bậc Cổ Ðức dạy rằng: “Người muốn tu Tịnh độ, cần phải trong sạch ba nghiệp. Ba nghiệp có được trong sạch, Tịnh độ mới thành. Ba nghiệp chẳng thuần, Tịnh độ không nhân đâu mà được.”
Vì vậy, trong 12 giờ, cần phải giữ gìn ba nghiệp. Như thân cần phải ngồi thiền lễ bái, khẩu cần phải đọc tụng kinh văn, ý cần phải nhiếp niệm tiếp nối luôn luôn. Như thế ngày đêm sáu thời, cố gắng làm xong, tức là cõi Tịnh độ hiện tiền, phép chính định cũng nhân đấy mà được.
Ngoài ra sáu thời, chẳng đuợc nói bàn tiếp đãi, đi lại xem xét, khiến bỏ mất công phu tịnh nghiệp. Nếu ai trái quy ước này, Ngôi Ðường chủ ra tay trị phạt. Ba lần can mà không nghe, cứ y pháp nhà Tịnh nghiệp đuổi ra, mặc cho người ấy, cứ tha hồ đông tây rảo bước.
Nam mô A Di Đà Phật (3lần)
Bài Cảnh Sách Thảo Ðường phúng tụng
Xin bạch cùng thất chúng thiền gia
Thế giới nào khác không hoa
Thân người huyễn hoá như là chiêm bao
Mọi sự vật trước sau đều thế
Là vô thường không thể cậy trông
Nhân tu nếu chẳng sớm trồng
Thời theo cảnh huyễn mãi trong luân hồi
Cũng vì vậy Như Lai thương xót
Hiện ra đời thuyết pháp dạy khuyên
Khiến cho tắt lửa não phiền
Cạn dòng ái dục thoát miền hôn mê
Hết sinh tử xa lìa khổ não
Chứng Niết bàn vui đạo nhiệm mầu
Phép tu giải thoát có nhiều
Tóm tắt chỉ có ba điều như sau
Tham thiền, tu quán làm đầu
Với môn niệm Phật để cầu vãng sinh
Phép tham thiền không thành không lập
Phải tự mình khế hợp Chân Như
Túc căn nếu chẳng trồng sâu
Ðường đi lắm ngả dễ hầu tới nơi
Huống đời mạt pháp lòng người
Kém phần phúc tuệ trây lười ngả nghiêng
Phép tu quán thâm huyền mầu nhiệm
Xét cho cùng tâm niệm Sát na
Hữu Vô hai chữ đều xa
Nếu không trí tuệ khó mà thành công
Môn niệm Phật phổ thông đệ nhất
Thực rõ ràng đường tắt không hai
Kể từ cổ vãng kim lai
Hiền ngu già trẻ gái trai đều thành
Tứ liệu giản rành rành kể rõ
Tu môn nào dễ khó phân minh
Cốt sao chuyên nhất cho tinh
Chớ ngờ rằng Phật với mình cách xa
Ðem sáu chữ Di Ðà ấn tượng
Tâm tưởng đều không vướng tạp duyên
Tai nghe bụng nghĩ mắt nhìn
Rõ ràng như Phật hiện tiền trước ta
Ví phút chốc lơ là tản mạn
Thời hôn trầm tán loạn hiện ngay
Phát tâm tinh tiến sâu dầy
Nối liền tịnh niệm đêm ngày chớ ngơi
Dù tịnh niệm còn chưa kế tiếp
Cứ giữ gìn tịnh nghiệp cho chuyên
Tâm tâm tịnh độ tưởng liền
Dốc lòng cứ niệm thường xuyên Di Ðà
Thời hiện tại không xa gang tấc
Ngay chốn này Cực Lạc rồi đây
Không cần đợi đến sau này
Thân về an dưỡng tháng ngày thanh cao
Ðược thắng lợi dồi dào đến thế
Há lại không quyết chí tu trì
Ðem thân giả tạm suy nghi
Sinh già bệnh chết thọ trì bấp bênh
Mà đổi lấy thân vô lượng thọ
Là pháp thân không có đồng dao
Vui này há chẳng vui sao
Vãng sanh Cực Lạc vui nào còn hơn
Tụng rằng: trong ba cõi lửa phiền nóng bức
Nước tám dòng công đức thanh hương
Muốn xa cõi uế vô thường
Ðem thân nan trụ lạc bang quê nhà
Thời sáu chữ Di Ðà kế niệm
Như bánh xe liên tiếp quay hoài
Di Ðà Phật chẳng riêng ai
Chí nhân ngày tháng hôm mai tự cường
Kìa tám vạn bốn nghìn hảo tướng
Vốn không ngoài tâm tưởng người ta
Há phiền đức Phật Thích Ca
Ân chân biến cõi Ta Bà trang nghiêm.
Nam mô A Di Đà Phật (3lần)
Thế giới như hoa đốm ở hư không, thân người ta cũng như chiêm bao giả dối. Hết thảy muôn pháp đều thuộc vô thường, không thể trông cậy được. Nếu chẳng biết tu hành ắt cũng theo cảnh giả dối ấy, không có kỳ hạn nào thôi. Vì thế Ðức Như Lai thương xót mới xuất hiện ra đời, đem các giáo pháp mà dậy bảo chúng sinh, khiến cho họ dập tắt lửa phiền não, gạn nước dục tình, lên cõi Niết Bàn, thoát vòng sinh tử.
Song, đuờng tắt tu hành chẳng phải một. Tóm lại mà nói có ba môn: Tọa Thiền, Niệm Phật, và Tu Quán. Thiền vốn không có đường vào, nếu không có đầy đủ được căn lành, phần nhiều sa ngã đường tà, đời mạt pháp người hèn, khó lòng mà chứng ngộ được.
Cái pháp quán tâm, rất là mầu nhiệm, nếu không có tuệ căn sáng suốt, ít ai đắc đạo. Chỉ có một môn Niệm Phật mới là dễ dàng hơn hết. Từ xưa tới nay kẻ ngu người trí cùng tu, gái trai cũng đều đắc đạo, muôn người không xót một ai. Xem như trong tứ liệu giản đã nói rõ: “Chỉ cốt là mình phải tự quyết tâm, chớ đừng ngờ là mình không đắc đạo.” Nhưng phải luôn luôn chớ quên sáu chữ hồng danh, mắt xem, tai nghe rõ ràng minh bạch, nếu không được thì chẳng mịt mờ cũng bị rối loạn, kịp thời nên phát tâm tinh tiến, nối lại mỗi niệm xưa, sớm tối chẳng rời, tự nhiên tịnh niệm nối nhau. Ví dù chưa thể được, mà tâm tâm nhớ cõi tịnh độ, niệm niệm quán Ðức Phật Di Ðà ngay tấc bước chẳng rời, thì ngay đời hiện tại đã là cực lạc, cần đợi gì đến thân chết về sau, mới cầu thần hồn về nơi an dưỡng? Có lợi ích như thế sao chẳng cố gắng tiến lên?
Ðem cái thân giả dối, sinh, già, bệnh, chết, vài ba mươi năm mà đổi lấy cái Pháp thân, thường, lạc, ngã, tịnh của Ðức Phật Vô Lượng Thọ, há chẳng vui sướng lắm sao!
Ba cõi không yên ví như nhà lửa, nước tám công đức vốn mát trong, muốn xa lìa cõi Sa Bà, nên thẳng chuyên tâm về nơi Cực Lạc. Sáu chữ “Nam Mô A Di Ðà Phật” như bánh xe vần, mỗi tịnh niệm thường luôn luôn. Bản Chân Như Phật tính Di Ðà, tất cả chúng sinh đều có. Người khôn nên phải tự nên gắng nhớ, tám vạn bốn nghìn tướng rực rỡ, chẳng lìa tâm vương của ta, sao lại phải phiền đến Ðức Thích Ca, ấn ngón chân xuống cõi Sa Bà, mới hiện miền Cực Lạc.
Nam mô A Di Đà Phật (3lần)
Ðây bài cảnh sách phân công
Ðảm đang chức sự trong tùng lâm ta
Cúng dàng Phật Pháp Tăng già
Làm tròn trách nhiệm lợi ta lợi người
Nên chẳng quản hao hơi nhọc sức
Cố gắng làm công đức vẹn tuyền
Nhẽ đâu sợ khó ngại phiền
Mượn điều lẩn tránh ngồi yên sao đành
Lỡ ra khuyết điểm phát sinh
Công việc chung cũng trở thành dở dang
Nên suy xét đảm đang nghiêm túc
Gip đỡ người tức giúp đỡ mình
Chăm lo củi nước hoàn thành
Cũng là phương cách tu hành cần chuyên
Giúp ta giác ngộ cơ thiền
So đo hơn thiệt não phiền càng tăng
Tổ Tào Khê siêng năng giã gạo
Tổ Tuyết Phong tần tảo làm cơm
Tổ Quy Sơn bếp nước chăm nom
Tổ Kính Sơn quét tước thường làm vệ sinh
Tổ Bách Trượng thanh minh trong chúng
Ngày không làm thời cũng không ăn
Tổ Thọ Xương cày cấy chung thân
Ðều là những bậc vĩ nhân cửa thiền
Gương xưa mãi mãi còn truyền
Cần lao phục vụ lực điền tận tâm
Nay đại chúng tùng lâm cộng trụ
Chức vụ thường thiếu sự gắng công
Ai đủ sức nên phát tâm
Rụt rè bỏ phế việc chung sao đành
Có công Phật tổ mới thành
Không thời biển khổ lênh đênh đời đời…
Phàm những người làm việc chúng, cốt để giúp đỡ trong chốn Tùng lâm, đem thân làm việc để cúng dàng Phật, Pháp, Tăng, Tam Bảo, mới mong thành công trong việc tu hành, làm việc trước lợi mình sau lợi người. Vì vậy, nên cố công gắng sức mà làm, vẫn còn sợ lòng này chưa hết, sức này chưa gắng. Sao vội chán lười, lánh việc ngồi yên, bỏ công việc chúng. Nếu mình và người đều thế, thành ra công việc thiếu cả.
Vì vậy, giúp người tức là giúp mình. Ai nấy đều nên làm tròn nhiệm vụ. Ngay như những việc bổ củi, gánh nước đều là việc đạo, được hay không được là cốt ở người, sao lại thích việc này chán việc kia, ngại nhọc cho sướng thân mình.
Tổ Tào Khê chuyên giã gạo, Tổ Tuyết Phong chuyên thổi cơm, Tổ Quy Sơn trông coi các việc thức ăn, Tổ Kính Sơn coi việc tảo xí, Tổ Bách Trượng ngày nào không làm thì không ăn, Tổ Thọ Xương suốt đời đi cày. Những bậc Tổ làm việc tầm thường như thế, đều có ghi chép trong bảng Truyền đăng. Như thế nên để mắt xem, nhận làm công việc khó nhọc, thực chẳng việc gì ngoài việc đạo vậy. Hiện nay ở trong đại chúng đông đúc như thế, mà công việc nơi thường trụ, như vẫn thiếu người. Ai có sức, nên tự ý phát tâm. Hướng lên trước mà xem, sao lại rút lui cho yên phận mình! Trừ những người không muốn làm Phật, làm Tổ, thì tôi đâu dám nhắc đến những người như thế vậy.
Nam mô A Di Đà Phật (3lần)
Xin đại chúng chớ nên lưỡng lự
Ðã gọi là tu học cùng nhau
Việc làm kẻ trước người sau
Ai ai cũng để tâm vào là xong
Nay tăng chúng ở trong thường trụ
Nhận việc gì chớ bỏ dở dang
Gọi là dây dớp ăn phần
Gặp sao hay vậy còn ăn thua gì
Xem Phật Tổ xưa kia bao kiếp
Suốt đêm ngày mài miệt công phu
Ðạo thành cốt ở chỗ tu
Biếng lười lần nữa dễ hồ được sao?
Nhân không trồng quả bao giờ được,
Ðạo không tu ai rước mình lên?
Thử coi chư Phật, Thánh Hiền,
Gieo bao phúc tuệ nhân duyên giúp đời.
Vậy ai đã gọi là người biết,
Tính ươn hèn nên kíp bỏ đi
Cùng nhau khuya sớm tu trì
Ðể tâm làm việc có gì khó đâu
Nên khuyên bảo cùng nhau cố gắng
Ðạo Bồ Ðề quyết chứng không lui
Nên chăng hay dở ở người.
Nam mô A Di Đà Phật (3lần)
Xin đại chúng lắng nghe cho kỹ:
Phật dạy rằng rất quý là thân!
Vì bao đời tích thiện nhân,
Nên nay mới được tái sinh làm người.
Phật Pháp chính là nơi khó gặp,
Thầy, bạn hiền cũng rất hiếm hoi.
Ta nay may gặp đủ rồi,
Không mau tu tỉnh đợi thời nào ư?
Phải nên kịp bài trừ tánh xấu,
Bao điều hay khuyên bảo lẫn nhau,
Phải nên suy trước nghĩ sau,
Chớ theo cảnh dối tìm vào bến mê!
Ðể thân lại quay về bể khổ,
Kiếp bọt bèo sóng vỗ tả tơi,
Ðắm chìm chưa biết bao đời,
Vào sinh ra tử đứng ngồi lao đao.
Lúc đó muốn tu nào dễ được,
Ðường đã lầm càng bước càng xa.
Chi bằng ta hãy vì ta,
Bây giờ tu Phật thật là dễ thay!
Học ngay phép xưa nay Phật học,
Việc Phật làm cũng dốc lòng theo,
Chí thành làm được bao nhiêu,
Quả sau kết bởi nhân gieo từ giờ.
Việc phúc thiện đêm ngày nên gắng,
Ðiều hại người chớ tưởng màng chi.
Thẳng dong đường chính bước đi,
Ngàn kia xa cũng có khi tới gần.
Bấy giờ được pháp thân tự tại,
Cả hai đường phúc tuệ vẹn hai.
Lại ra độ khắp muôn loài,
Theo như chư Phật đời đời yên vui.
Dốc lòng niệm đức Như Lai!
Nam Mô A Di Ðà Phật (3 lần)
Lời đức Thế Tôn dạy rằng: “Mệnh con người không bền chóng hơn hơi thở, tuổi thanh xuân còn vậy, nữa là lúc già yếu vậy ôi!”
Tôi nay cố gắng đến đây, khuyên nhủ cùng nhau, kính mong Ðại Ðức chớ thấy người hèn mà khinh chê báng bổ. Nên xem xét thân này, rồi đây mắt lòa, tai điếc, tóc bạc, da nhăn, lưng mỏi, xương gù, cốt đau, gân run, bước đi không vững, tinh thần mờ tối. Ví như mặt trời xế về tây, ánh sáng dần dần vụt tắt, chẳng khác gì cỏ cây vào mùa thu, rời tan phút chốc.
Vì vậy, nên biết thân này chẳng được bao lâu sẽ đến cửa chết, đường trước lờ mờ, giây phút cuối cùng biết đi về đâu?
Bạch Ðại Ðức, ví dù việc mình đã làm xong chẳng phải hèn tôi biết đến? Hoặc người chưa làm xong, sao chẳng sớm tự liệu mình, trông cái cảnh vô thường thật đáng run rợ thay! Không gì bằng chuyên tâm tu Tịnh độ, quyết chí sinh sang, xin gác bỏ mọi duyên, dốc lòng niệm Phật.
Nam mô A Di Đà Phật (3lần)
Xin đại chúng lắng nghe cho rõ:
Phật dạy rằng từ cổ tới nay,
Cõi đời thay đổi đổi thay,
Biến thiên từng phút từng giây chẳng ngừng.
Ngẫm ngay cảnh tưng bừng trước mắt,
Ngoảnh cổ đi đã mất hết rồi
Khác nào như đám mây trôi,
Thiên hình vạn trạng hợp rồi lại tan.
Muôn loài ở thế gian là khổ,
Sinh, ốm, già, chết đủ đắng cay.
Ái ân ly biệt thảm thay,
Cầu chi chẳng được lòng này xót xa.
Ở với kẻ nếu là thù oán,
Chịu những điều chẳng muốn xưa nay,
Khổ đau càng chất càng đầy,
Ai người trong cảnh mới hay nỗi niềm.
Một thân chịu muôn ngàn đau khổ,
Kết cục rồi còn có chi đây?
Họa may đám cỏ xanh rì,
Gọi là chút đỉnh làm ghi ít ngày.
Thế mới biết thân này là giả,
Có chi mà tranh ngã tranh nhân?
Chẳng qua cũng ở cõi trần,
Cõi đời ô uế bản thân sạch nào?
Suy cho kỹ gót đầu sẽ thấy,
Cõi đời này tin cậy được không?
Vậy còn chi nữa mà mong?
Kíp nên niệm Phật để hòng mai sau,
Sang Cực Lạc còn đâu hơn được,
Ðấy mới là cõi nước yên vui,
Chúng sinh sung sướng đời đời,
Muốn sao được vậy tức thời có ngay.
Ðức Di Ðà hiện nay là Chủ,
Vẫn rộng lòng cứu độ chúng sinh.
Hễ ai có chút duyên lành,
Tin theo, làm đúng việc mình sẽ nên.
Trên chín phẩm đài sen ghi tới,
Bạn bè cùng với thiện nhân
Ðều cùng chứng được chân thân
Tháng ngày hưởng thọ muôn phần yên vui.
Vết ô uế mảy may chẳng có,
Tiếng ưu sầu đau khổ đều không,
Sạch sanh như thể gương trong
Cảnh vui khôn dễ tả cùng được sao.
Khắp mười phương Phật đều khen ngợi,
Khuyên chúng sinh nguyện tới cho mau.
Tới nơi như ý sở cầu,
Muốn sao được vậy còn đâu hơn mà!
Vậy ai đã là người hiểu biết,
Nên dốc lòng quyết chí cầu sang.
Sang rồi Phật mở lòng thương,
Lại ra độ khắp mười phương muôn loài,
Ðể cùng được về nơi Cực Lạc
Hưởng đời đời giải thoát tiêu dao.
Dốc lòng niệm Phật cùng nhau!
Nam Mô A Di Ðà Phật (3 lần)
Cập nhật thông tin chi tiết về Luật Nhập Cảnh, Xuất Cảnh, Quá Cảnh, Cư Trú Tại Việt Nam trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!