Xu Hướng 3/2023 # Lò Vi Sóng Dùng Để Làm Gì? Công Dụng Của Lò Vi Sóng # Top 8 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Lò Vi Sóng Dùng Để Làm Gì? Công Dụng Của Lò Vi Sóng # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Lò Vi Sóng Dùng Để Làm Gì? Công Dụng Của Lò Vi Sóng được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lò vi sóng giờ đây đã không còn là một thiết bị xa lạ với nhiều gia đình bởi sự tiện lợi và nhanh chóng của nó. Xu hướng trở nên bận rộn trong đời sống khiến người ta tìm đến lò vi sóng như một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc làm bếp. Nếu bạn đang cân nhắc muốn mua lò vi sóng và tự hỏi rằng: “Lò vi sóng dùng để làm gì? Công dụng của lò vi sóng là gì?” thì bài viết sau đây của Bếp Nam Dương sẽ giúp bạn giải đáp.

1. Lò vi sóng là gì ?

Lò vi sóng (tiếng Anh là: Microwave oven) còn có tên gọi khác là lò “vi ba” (vi: rất nhỏ, ba: sóng) là thiết bị ứng dụng vi sóng để làm nóng hoặc nấu chín thức ăn. Đây là một thiết bị nhà bếp sử dụng sóng vi ba để làm chín thức ăn, rã đông thực phẩm đông lạnh và để hâm nóng thức ăn. Sóng vi ba được sinh ra từ nguồn magnetron, được dẫn theo ống dẫn sóng, vào ngăn nấu rồi phản xạ qua lại giữa các bức tường của ngăn nấu, và bị hấp thụ bởi thức ăn và từ đó thức ăn sẽ được làm nóng hoặc nấu chín.

 

 

Lò vi sóng ngày nay được tích hợp thêm rất nhiều công nghệ mới cũng như có nhiều kiểu dáng, mẫu mã hiện đại để bạn lựa chọn. 

2. Cấu tạo của lò vi sóng.

Một lò vi sóng chuẩn thường gồm 4 bộ phận chính:

Nguồn phát sóng (Magnetron): là nguồn sinh ra vi ba, thường là đèn, cấu tạo đèn magnetron có thể khác nhau tùy theo model.

Mạch điện tử điều khiển (Microcontroller): điều chỉnh chế độ nấu nướng.

Ống dẫn sóng (Waveguide) làm nhiệm vụ điều hướng sóng vi ba vào ngăn nấu.

Ngăn nấu/ ngăn sấy (Usable Space): là không gian chứa thực phẩm cần nấu, gồm một lồng Faraday bằng kim loại hoặc lưới kim loại bao quanh, giúp đảm bảo cho sóng không lọt ra ngoài.

3. Lò vi sóng dùng để làm gì? Công dụng của lò vi sóng.

Biết lò vi sóng dùng để làm gì giúp bạn khai thác triệt để được tất cả các công dụng của lò vi sóng và không bỏ qua một cách lãng phí

Hâm nóng và rã đông 

Chỉ cần tốn vài phút hay thậm chí chỉ vài chục giây cho thức ăn vào lò và bấm nút khởi động là cả nhà bạn sẽ có một bữa ăn nóng sốt trên bàn. Đặc biệt là khi hâm nóng bằng lò vi sóng thì thức ăn sẽ không bị mất chất hay biến đổi chất như hâm nóng như bếp gas. Nhiều lò còn tích hợp cả tính năng rã đông theo trọng lượng phù hợp, cho phép rã đông các tảng thịt có khối lượng lớn.

 

 

Lò vi sóng không chỉ giúp bạn hâm nóng thức ăn mà còn giúp rã đông thực phẩm một cách nhanh chóng, tiện lợi.

Nướng/ nướng kép

Một số lò vi sóng có tích hợp chế độ nướng/nướng kép giúp thực phẩm được nấu chín tới, thơm ngon mà vẫn giữ nguyên được hàm lượng chất dinh dưỡng bên trong. Bạn có thể nướng một số thực phẩm đơn giản như: bánh mì, pizza, sandwich,… bằng chức năng nướng của lò vi sóng nên rất tiện lợi trong quá trình sử dụng.

Hấp

Luộc rau thông thường yêu cầu bạn phải dùng nồi nước sôi rồi thả rau vào. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể sử dụng lò vi sóng để hấp/luộc rau mà không cần dùng nước. Cách làm này sẽ giúp rau giữ được nhiều vitamin hơn do hoàn thành trong thời gian ngắn hơn.

Cách thức chỉ đơn giản là cho rau lên đĩa, đậy kín lại và để ở nhiệt độ cao. Đối với các loại rau mềm như cải bó xôi, nấm, đậu trắng thì chỉ cần bật khoảng 30 giây. Tuy nhiên, những loại củ cứng và giòn như củ cải, cà rốt, thì cần từ 3-4 phút.

Nấu: nấu nhiều giai đoạn, nấu bằng hơi nước

Lò vi sóng có thể nấu được hầu hết các loại thực phẩm mà vẫn đảm bảo được thức ăn chín đều. Tùy vào từng loại món ăn mà bạn lựa chọn thời gian và công suất thích hợp để nấu.

Chức năng nấu nhiều giai đoạn sẽ giúp bạn thực hiện liền mạch 2 hay 3 công đoạn (rã đông/nấu/nướng) mà không cần phải dừng lò lại để điều chỉnh thêm.

Nấu bằng hơi nước là chức năng nấu của lò vi sóng cao cấp, thông thường lò sẽ có thêm 1 khay chứa nước. Chỉ cần châm đầy nước vào khay, khi nấu hơi nước được cung cấp vào khoang lò bằng hệ thống thông hơi đặc biệt. Nhờ cách này mà món ăn mềm và ẩm, gần giống như khi hấp thức ăn bằng lò vi sóng, bạn sẽ không lo món ăn bị khô hay cháy.

Thực đơn nấu tự động

Tính năng này chỉ có ở các loại lò vi sóng điện tử, giúp bạn nấu thức ăn dễ dàng và không mất nhiều thời gian. Mỗi loại lò vi sóng có các thực đơn nấu tự động được thiết kế riêng. Bạn chỉ cần chọn loại thức ăn cần nấu là thịt, cá, pizza,..  trên bảng điều khiển và nhập trọng lượng vào. Lò vi sóng có thể tự động điều chỉnh thời gian, nhiệt độ và công suất cần thiết để nấu chín món ăn đó, bạn chỉ cần đợi báo thức của lò vi sóng để lấy thức ăn đã chín ra và thưởng thức.

Nấu nướng kết hợp bằng hơi nước

Chức năng vừa vi sóng vừa nướng ở một số loại lò vi sóng giúp thức ăn nhanh chín đều từ bên trong và vàng bên ngoài. Khi nấu và nướng bằng hơi nước ở công suất cao, mỡ và muối có trong thực phẩm sẽ được loại bỏ tối ưu, mang lại những món ăn giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.

Công dụng diệt khuẩn và mọt

Công dụng này thì có lẽ sẽ rất ít người biết đến, nhưng các nghiên cứu đã thực hiện cho thấy lò vi sóng có thể diệt khuẩn và mọt trên những vật phi kim loại.

 

 

Những giải đáp cho câu hỏi về “Lò vi sóng dùng để làm gì? Công dụng của lò vi sóng” sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan, sáng suốt hơn để lựa chọn lò phù hợp với nhu cầu sử dụng

 

 

Cách Mạng Công Nghiệp 4.0: Làm Gì Để “Đón Sóng”?

“Cách mạng công nghiệp 4.0 không phải là thứ gì… cao siêu trên trời nhưng để “đón sóng” được cuộc cách mạng này thì cần sự thay đổi cơ chế, chính sách mạnh mẽ từ Chính phủ”, nhiều chuyên gia kinh tế và lãnh đạo doanh nghiệp cùng chung quan điểm này tại diễn đàn CEO “Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 – Được & Mất” do Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 7/4.

Theo ông Ngô Văn Tuấn, Phó trưởng ban Kinh tế Trung ương, công nghiệp 4.0 tác động đến doanh nghiệp trên bốn khía cạnh chủ yếu, gồm kỳ vọng khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới hợp tác và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Xét ở góc độ phạm vi sản xuất kinh doanh, cuộc cách mạng 4.0 cho phép mức độ tự do và linh hoạt cao hơn trong quá trình sản xuất, ranh giới giữa các ngành công nghiệp truyền thống, ranh giới ứng dụng cho các ngành công nghiệp và phi công nghiệp sẽ bị xóa nhòa.

Kinh tế 4.0 cũng góp phần định nghĩa lại trong các mô hình kinh doanh, do trong một mạng lưới sản xuất phức hợp và kết nối lại với nhau, vai trò của các nhà thiết, nhà cung cấp sản phẩm và cách giao diện với khách hàng sẽ thay đổi.

Theo ông Tuấn, hơn 30 năm đổi mới, giá trị công nghiệp của Việt Nam đã có sự thay đổi liên tục, công nghệ sản xuất có bước thay đổi về trình độ theo hướng hiện đại, tỷ trọng công nghiệp chế tạo chế biến trong giá trị sản xuất công nghiệp ngày càng tăng… Tuy nhiên, quá trình phát triển vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, như tăng trưởng kinh tế vẫn chủ yếu theo chiều rộng, tốc độ tăng trưởng, hiệu quả phát triển kinh tế còn thấp, công nghiệp phát triển phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Trong đó, những năm qua, giá trị đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp FDI chiếm tới 50% và 70% kim ngạch xuất khẩu; tăng trưởng sản xuất công nghiệp thiếu bền vững, gần đây có xu hướng chậm lại về ứng dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa, tự động hóa vào ngành công nghiệp – tức ngành công nghiệp chế tạo chưa đáp ứng được yêu cầu.

Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho rằng, hiện nay mô hình tăng trưởng của Việt Nam đã đến giới hạn tự nhiên, nên nếu không cải cách, thay đổi thì nền kinh tế vốn nhỏ lẻ, chính sách kiểu hành chính, động lực doanh nghiệp chạy theo chênh lệch giá, dựa vào các điều kiện sẵn có tự nhiên…, chắc chắn Việt Nam sẽ gặp thách thức rất lớn và sẽ sớm phải đối mặt với cuộc khủng hoảng thực sự. Và theo ông, công nghiệp 4.0 là một động lực lớn để Việt Nam thay đổi.

“Cần bàn tay của Chính phủ”

Theo ông Doanh, mỗi một doanh nghiệp bằng sự sáng tạo và năng động có thể đi vào cách mạng công nghiệp 4.0 theo cách của mình.

Ông lấy ví dụ như T.S Nguyễn Thanh Mỹ ở Trà Vinh đã áp dụng cảm biến để đo độ mặn trên sông. Hay một cửa hàng hoàn toàn có thể vận dụng công nghệ 4.0 để kết nối khách hàng để kiểm tra, bảo trì bảo dưỡng sản phẩm, hay một hiệu phở cũng có thể thực hiện 4.0 như có cần giao phở tới tận nhà hay không. Vì thế, ông Doanh cho rằng, cách mạng công nghiệp 4.0 không phải là thứ gì… cao siêu trên trời, mà từ nông nghiệp, đến người bán hàng, đến tiệm phở, đến ngân hàng… hoàn toàn có thể thực hiện ngay cách mạng 4.0.

Mặc dù vậy, theo ông, để “đón sóng” được cách mạng 4.0 cần sự thay đổi chính sách, cơ chế, cần sự tái cơ cấu đổi mới mạnh mẽ từ Chính phủ.

Chuyên gia Võ Trí Thành cũng cho rằng, để “đón” và bắt kịp được cách mạng công nghiệp 4.0 cần bốn yếu tố, thứ nhất là thể chế và lãnh đạo, trong đó vai trò người đứng đầu rất quan trọng; thứ hai là hệ thống giáo dục, đào tạo, mộ kỹ năng mới và nhân lực số; thứ ba là thể chế thúc đẩy sáng tạo và trong sáng tạo thì doanh nghiệp phải là trung tâm – tức tính thực dụng phải rất cao; và thứ tư là an ninh mạng, an ninh kết nối.

Dưới góc nhìn của một chuyên gia công nghệ, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam, ông Vũ Hoàng Liên, cho rằng, cuộc cách mạng thứ ba Việt Nam không bắt kịp, cách mạng thứ tư thì thách thức lớn hơn. Nếu để phát triển tự nhiên (cách mạng thứ 4) thì trước sau cũng tốt lên, cũng tịnh tiến, nhưng khoảng cách giữa Việt Nam và các nước không biết có rút ngắn được hay không.

Vì thế, theo ông Liên, muốn bắt kịp 4.0 phải có sự đột biến. Tất cả các khoa học thì công cụ để tạo ra sự đột biến không phải là người dân mà là bàn tay vô hình của chính quyền của Nhà nước và chỉ có Nhà nước mới tạo ra những đột biến. “Để bắt kịp cách mạng thứ 4, chúng ta có thể bặt kịp về tiêu dùng, tuy nhiên, để bắt kịp về sáng tạo và sản xuất thì cần phải có bàn tay mạnh mẽ từ Chính phủ”, ông nói.

Đại diện cho Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Phó chủ tịch Mai Duy Quang, cho rằng, Chính phủ phải tạo hành lang để doanh nghiệp, start-up công nghệ phát triển, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp truyền thống phát triển mạnh hơn.

“Khi cuộc cách mạng mới bắt đầu, không phải Chính phủ nào cũng nói về cuộc cách mạng này nhiều như ở Việt Nam. Cuộc cách mạng này không phải cuộc cách mạng của các “đại gia” mà là cuộc cách mạng của mọi người, trong đó có thể có những nhóm rất bé, chỉ có vài người nhưng những nhóm nhỏ đó sẽ thay đổi tương lai, diện mạo của các ngành kinh tế”, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, đưa ra một góc nhìn khác.

Sóng Thần Là Gì? Khi Nào Xảy Ra Sóng Thần?

Sóng thần là gì?

Sóng thần (tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn, giết chết bằng nhấn chìm trong nước đến hàng trăm ngàn người trong vài giờ.

Sóng thần.

Thuật ngữ tsunami (sóng thần) bắt nguồn từ tiếng Nhật có nghĩa “bến” (津 tsu, âm Hán Việt: “tân”) và “sóng” (波 nami, “ba”). Thuật ngữ này do các ngư dân đặt ra dù lúc đó họ không biết nguyên do là sóng xuất phát ở ngoài xa khơi. Cơn sóng thần khởi phát từ dưới đáy biển sâu, khi còn ngoài xa khơi, sóng có biên độ (chiều cao sóng) khá nhỏ nhưng chiều dài của cơn sóng lên đến hàng trăm km. Vì vậy khi ở xa bờ chúng ta khó nhận diện ra nó, mà chỉ cảm nhận là một cơn sóng cồn trải dài.

Nguyên nhân hình thành sóng thần

Các trận sóng thần có thể hình thành khi đáy biển, đột ngột bị biến dạng theo chiều dọc, chiếm chỗ của lượng nước nằm trên nó. Những sự di chuyển lớn theo chiều dọc như vậy của vỏ Trái Đất có thể xảy ra tại các rìa mảng lục địa. Những trận động đất do nguyên nhân va chạm mảng đặc biệt hay tạo ra các cơn sóng thần. Khi một mảng đại dương va chạm với một mảng lục địa, đôi khi nó làm rìa mảng lục địa chuyển động xuống dưới. Cuối cùng, áp suất quá lớn tác dụng lên rìa mảng khiến nó nhảy giật lùi lại (snaps back) tạo ra các đợt sóng chấn động vào vỏ Trái Đất, khiến xảy ra cơn địa chấn dưới lòng biển, được gọi là động đất tại đáy biển.

Những vụ lở đất dưới đáy biển (thỉnh thoảng xảy ra vì nguyên nhân động đất) cũng như những vụ sụp đổ của núi lửa cũng có thể làm chấn động cột nước khiến trầm tích và đá trượt xuống theo sườn núi rơi xuống đáy biển. Tương tự như vậy, một vụ phun trào núi lửa mạnh dưới biển cũng có thể tung lên một cột nước để hình thành sóng thần. Các con sóng được hình thành khi khối lượng nước bị dịch chuyển vị trí chuyển động dưới ảnh hưởng của trọng lực để lấy lại thăng bằng và tỏa ra trên khắp đại dương như các gợn sóng trên mặt ao.

Sự hình thành sóng thần.

Trong thập kỷ 1950 người ta đã khám phá ra rằng những cơn sóng thần lớn có thể xuất hiện từ các vụ lở đất, hoạt động phun trào núi lửa và các vụ va chạm thiên thạch. Những hiện tượng đó khiến một lượng nước lớn nhanh chóng bị chuyển chỗ, khi năng lượng từ một thiên thạch hay một vụ nổ chuyển vào trong nước nơi xảy ra va chạm. Các cơn sóng thần với xuất hiện từ những nguyên nhân đó, khác với những trận sóng thần do động đất gây ra, thường nhanh chóng tan rã và hiếm khi lan tới những bờ biển quá xa vì diện tích xảy ra sự kiện nhỏ. Các hiện tượng đó có thể gây ra các cơn sóng địa chấn lớn chỉ trong một khu vực. Tuy nhiên, một vụ lở đất cực lớn có thể gây ra một trận sóng thần cực lớn gây ảnh hưởng trên toàn bộ đại dương.

Các đặc điểm của sóng thần

Sóng thần diễn biến rất khác biệt tùy theo kiểu sóng: chúng chứa năng lượng cực lớn, lan truyền với tốc độ cao và có thể vượt khoảng cách lớn qua đại dương mà chỉ mất rất ít năng lượng. Một trận sóng thần có thể gây ra thiệt hại trên bờ biển cách hàng nghìn cây số nơi nó phát sinh, vì thế chúng ta có thể có nhiều tiếng đồng hồ chuẩn bị từ khi nó hình thành tới lúc ập vào một bờ biển, nó xuất hiện một thời gian khá dài sau khi sóng địa chấn hình thành từ nơi xảy ra sự kiện lan tới. Năng lượng trên mỗi mét dài trong sóng tỷ lệ với nghịch đảo của khoảng cách từ nguồn phát.

Sóng thần ở Nhật Bản năm 2011.

Chiều cao thực của một đợt sóng thần trên đại dương thường không tới một mét. Điều này khiến những người ở trên tàu giữa đại dương khó nhận ra chúng. Bởi vì chúng có chiều dài sóng lớn, năng lượng của một cơn sóng thần điều khiển toàn bộ cột nước, hướng nó xuống phía đáy biển. Các cơn sóng đại dương ở vùng nước sâu thường xuất hiện do chuyển động của nước tính từ bề mặt đến một độ sâu bằng một nửa chiều dài sóng. Điều này có nghĩa rằng sự di chuyển của sóng bề mặt đại dương chỉ đạt tới độ sâu khoảng 100 m hay ít hơn. Trái lại, những cơn sóng thần hoạt động như những con sóng vùng nước nông giữa biển khơi (bởi chiều dài của chúng ít nhất lớn gấp 20 lần chiều sâu nơi chúng hoạt động), bởi sự phân tán chuyển động của nước ít xảy ra nơi nước sâu.

Con sóng đi qua đại dương với tốc độ trung bình 500 dặm một giờ. Khi tiến tới đất liền, đáy biển trở nên nông và con sóng không còn di chuyển nhanh được nữa, vì thế nó bắt đầu “dựng đứng lên”; phần phía trước con sóng bắt đầu dựng đứng và cao lên, và khoảng cách giữa các đợt sóng ngắn lại. Tuy một người ở ngoài đại dương có thể không nhận thấy dấu hiệu sóng thần, nhưng khi vào bờ nó có thể đạt chiều cao một tòa nhà sáu tầng hay hơn nữa. Quá trình dựng đứng lên này tương tự như khi ta vẩy một chiếc roi da. Khi sóng tiến từ phía cuối ra đầu roi, cùng một lượng năng lượng phân bố trong khối lượng vật liệu ngày càng nhỏ, khiến chuyển động trở nên mãnh liệt hơn. Càng đi vào đất liền, tốc độ di chuyển sẽ chậm lại nhưng ngọn sóng cao.

Một con sóng trở thành một con “sóng nước nông” khi tỷ lệ giữa độ sâu mặt nước và chiều dài sóng của nó rất nhỏ, và bởi vì sóng thần có chiều dài sóng rất lớn (hàng trăm kilômét), các cơn sóng thần hoạt động như những cơn sóng nước nông ngay bên ngoài đại dương. Những con sóng nước nông di chuyển với tốc độ bằng căn bậc hai của tích giữa gia tốc trọng trường (9.8m/s2) và chiều sâu nước. Ví dụ, tại Thái Bình Dương, với độ sâu trung bình 4000m, một cơn sóng thần di chuyển với tốc độ khoảng 200m/s (720km/h hay 450 dặm/giờ) và mất ít năng lượng, thậm chí đối với những khoảng cách lớn. Ở độ sâu 40m, tốc độ sẽ là 20m/s (khoảng 72km/h hay 45 dặm/giờ), nhỏ hơn tốc độ trên đại dương nhưng rõ ràng con người không thể chạy nhanh hơn tốc độ này.

Người dân Hawai’i chạy trốn trước một cơn sóng thần đang ập vào Hilo, Hawai’i.

Dấu hiệu của một đợt sóng thần sắp tới

Những dấu hiệu sau đây thường báo trước một cơn sóng thần:

Cảm thấy động đất. Nếu cảm thấy nền đất rung lắc mạnh đến mức không còn đứng vững được, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một trận sóng thần.

Các bong bóng chứa khí gas nổi lên mặt nước làm ta có cảm giác như nước đang bị sôi.

Nước trong sóng nóng bất thường.

Nước có mùi trứng thối (khí hyđro sulfua) hay mùi xăng, dầu.

Nước làm da bị mẩn ngứa.

Nghe thấy một tiếng nổ như là: tiếng máy nổ của máy bay phản lực, tiếng ồn của cánh quạt máy bay trực thăng, hay là tiếng huýt sáo.

Biển lùi về sau một cách đáng chú ý.

Mây đen vần vũ đầy trời.

Vệt sáng đỏ ở đường chân trời.

Khi sóng thần ập vào bờ, sẽ có tiếng gầm rú giống như chuyến tàu hỏa đang đến gần.

Hàng triệu con chim hải âu bay ngược biển.

Nhiều đất nước khi có sóng thần, thường hay có những tiếng còi cảnh báo rú lên.

Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?

Bài 7. Sóng Cơ Và Sự Truyền Sóng Cơ

7:53 AMTiết 15BÀI TẬP SÓNG CƠKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?Hệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi: Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?+) Định nghĩaSóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường. Hệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?– Khi sóng truyền đi, mỗi phần tử của môi trường trên phương truyền sóng chỉ dao động xung quanh VTCB nhất định mà không chuyển dời theo phương truyền sóng.– Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng và truyền pha dao động.+ Đặc điểm của sóng cơ học: oMdHệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?– Sĩng ngang l sĩng trong dĩ cc ph?n t? c?a mơi tru?ng dao d?ng theo phuong vuơng gĩc v?i phuong truy?n sĩng– Sóng ngang lan truyền được trong môi trường có lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch. Như môi trường chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.Phương dao độngPhương truyền sóng+) Sóng ngangPhương dao độngPhương truyền sóngPhương dao độngHệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?+) Sóng dọc– Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng– Sĩng d?c lan truy?n du?c trong mơi tru?ng cĩ l?c dn h?i xu?t hi? khi cĩ bi?n d?ng nn gin. Nhu mơi tru?ng ch?t r?n, ch?t l?ng v ch?t khí. Phương dao độngPhương truyền sóngHệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?Chu kì của sóng (T): là chu kì dao động của các phần tử sóng. (s)Biên độ sóng (A): là biên độ dao động của 1 phần tử sóng khi có sóng truyền qua (m,cm,mm)Tốc độ sóng (v): là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường ( m/s).Bước sóng (): là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha.

Năng lượng sóng: Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua. (J) (m)+ Các đặc trưng của sóng:Hệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?+ Phương trình truyền sóng:oMduo = acos(t + ) * Độ lệch pha Hệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng? Sóng (dao động) tại M, N có biểu thức: Độ lệch pha dao động giữa M so với N: M sớm pha so với N hay N trễ pha so với M * Độ lệch pha dao động của hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng Hệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng? * Độ lệch pha dao động của hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng + Đk để hai điểm dđ cùng pha là: + Đk để hai điểm dđ ngược pha là: + Đk để hai điểm dđ vuông pha là: BÀI TẬP VẬN DỤNGBài 1: Nguồn sóng S trên mặt nước dao động với tần số f = 100Hz gây ra sóng có biên độ A không đổi.Biết khoảng cách giữa 9gợn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng là 2,4cm. Tìm bước sóng.Tìm vận tốc truyền sóng?Bài 2: Một dây đàn hồi một đầu gắn với nguồn P dao động vuông góc với phương dây có biên độ a = 5cm, chu kì T = 0,5s và vận tốc truyền sóng v= 40cm/s. Biết thời điểm ban đầu nguồn gây ra dao động đang đi qua VTCB theo chiều âm.a) Viết phương trình sóng tại nguồn.b) Viết phương trình dao động tại điểm M trên phương truyền sóng cách P đoạn 50cm.9 gợn lồi ↔ 8  = 2,4cm  = 0,3cmVận tốc: v =  f = 30cm/sGiải bài tập 1:Giải bài tập 2:a) phương trình dao động tại nguồn:uo = 5cos (4t +  /2)b) Phương trình dao động tại điểm M: c) Với t = 1s  Với t = 1s c) Tính li độ của phần tử M ở thời điểm t = 1s ; 120sDạng 1: Đại cương về sóng cơ học và phương trình truyền sóng.BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 1: Đại cương về sóng cơ học và phương trình truyền sóng.BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 1: Đại cương về sóng cơ học và phương trình truyền sóng.BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 1: Đại cương về sóng cơ học và phương trình truyền sóng.Bài 3: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u= cos(20t – 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tính tốc độ truyền sóng? Phương trình tổng quát:u= cos (20t – 4x ) (cm) v =  f = 5m/s Giải bài tập 3:  = /2 mCách 1Cách 2Lấy hệ số của t chia cho hệ số của xBài 1 :Sóng cơ có tần số dao động là 500Hz lan truyền với vận tốc v = 400m/s trong không khí..a) tính  b) Tính độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 10cm trên phương truyền sóng.BÀI TẬP VẬN DỤNGa)  = v/f = 0,8mGiải:Bài 2 :Sóng cơ có tần số dao động là 500Hz lan truyền với vận tốc v = 300m/s trong không khí. a)Tính độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1,05m trên phương truyền sóng . b) từ đó có nhận xét gì?b)  Hai điểm này dao động vuông pha nhau.Giải: a)Dạng 2: Độ lệch pha:BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 2: Độ lệch pha:b)Bài 3 :Khảo sát sóng trên sợi dây. Điểm M,N cách nhau 40cm luôn dao động ngược pha nhau. Từ M đến N còn có hai điểm dao động ngược pha với M. tính bước sóng?Vì M,N dao động ngược pha nhau  cách 3: sử dụng mối lien hệ giưa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.Giải:Cách 1:Từ M đến N còn có hai điểm dao động ngược pha với M  k = 2 d = 2,5 = 40cm   = 16cmcách 2: Vẽ hình. Từ hình vẽ suy ra 2,5 = 40cm   =16cmBÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 2: Độ lệch pha:Bài 4: sóng truyền từ M đến N trên sợi dây. M,N dao động vuông pha nhau . Từ M  N có 3 điểm dao động ngược pha với M. MN = 50cm. tính bước sóng.Giải:BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 2: Độ lệch pha:BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 2: Độ lệch pha:Bài 5: sóng truyền từ M đến N. M,N lệch pha nhau góc /3. Từ M  N có 2 điểm dao động cùng pha với M. Biết MN = 60cm . Tính bước sóng?BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 2: Độ lệch pha:Giải:CỦNG CỐ DẶN DÒCâu 1: Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng: A.tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.(x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng này trong môi trường trên bằng A.1 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s. D. 4 m/s. Câu 2: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u= 2cos(2t – 2 x)(cm) BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 3: Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ?Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng.C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.

Câu 4: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Vận tốc. B. Tần số. C. Bước sóng. D. Năng lượng.CỦNG CỐ DẶN DÒCâu 5: Quá trình truyền sóng là:A. quá trình truyền pha dao động. B. quá trình truyền năng lượng.C. quá trình truyền phần tử vật chất. D. Cả A và BBÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 6: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng l = 2m . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: A. 0,5m B. 1m C. 1,5m D. 2mCỦNG CỐ DẶN DÒBÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 7: Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350m/s,có bước sóng 70cm. Tần số sóng là A. 5000Hz B. 2000Hz C. 50Hz D. 500Hz

Cập nhật thông tin chi tiết về Lò Vi Sóng Dùng Để Làm Gì? Công Dụng Của Lò Vi Sóng trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!