Xu Hướng 9/2023 # Lễ Bỏ Rượu Là Gì, Cần Những Gì, Miền Nam Khác Gì Miền Trung? # Top 16 Xem Nhiều | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Lễ Bỏ Rượu Là Gì, Cần Những Gì, Miền Nam Khác Gì Miền Trung? # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Lễ Bỏ Rượu Là Gì, Cần Những Gì, Miền Nam Khác Gì Miền Trung? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong các thủ tục của đám cưới truyền thống ở Việt Nam chúng ta có lễ bỏ rượu. Rất nhiều người không biết lễ bỏ rượu là gì, cần những gì, và lễ này ở miền Nam có khác gì miền Trung hay không. Trong bài viết sau chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn!

Tìm hiểu về lễ bỏ rượu? Lễ bỏ rượu là gì?

Nếu gọi là lễ bỏ rượu chắc hẳn nhiều người cảm thấy khá lạ lẫm, nhưng đây lại là một nghi lễ khá quen thuộc trong các cuộc hôn nhân với tên gọi là lễ dạm ngõ.

Tại sao có tên lễ bỏ rượu thay vì gọi là đám nói, hay lễ dạm ngõ như mọi người vẫn quen gọi? Điều này xuất phát từ sự khác nhau về tên gọi giữa các miền. Ở miền Bắc gọi là dạm ngõ thì miền Trung lại gọi là đám nói, là đi nói vợ cho con trai. Trong khi đó ở miền Nam lại quen gọi là lễ bỏ rượu.

Như vậy thì lễ bỏ rượu đã không còn xa lạ gì với mọi người nữa đúng không nào? Cho dù là theo cách gọi nào thì đây cũng là một lễ cần thiết trong các cuộc hôn nhân, và về ý nghĩa hay hình thức thì đều giống nhau cả.

Đây là nghi lễ đầu tiên và là một trong 3 nghi lễ quan trọng trong quá trình đám cưới truyền thống của Việt Nam mà các cặp đôi sẽ trải qua. Thông thường sẽ có theo thứ tự là lễ dạm ngõ (lễ bỏ rượu, đám nói), lễ ăn hỏi (còn gọi là đính hôn), lễ rước dâu, là đám cưới chính thức.

Lễ bỏ rượu là nghi thức đầu tiên, được coi là buổi gặp gỡ đầu tiên giữa hai bên gia đình để hai bên cha mẹ tìm hiểu về hoàn cảnh, điều kiện của nhau cũng như có cuộc trò chuyện thân mật ban đầu tạo điều kiện cho đôi trẻ tiến tới hôn nhân. Đây cũng được xem là lễ chính thức hóa mối quan hệ hôn nhân của hai con trẻ. Cha mẹ, hoặc đại diện của người con trai đến nhà gái đặt vấn đề cho đôi trai gái chính thức được tìm hiểu, qua lại với nhau trước khi quyết định hôn nhân.

Trong buổi gặp mặt đầu tiên giữa hai gia đình này, không cần nhiều người có mặt mà chỉ cần cha mẹ hai bên cùng với đôi bạn trẻ là được rồi. Đúng kiểu gặp mặt thân mật làm quen nhau.

Lễ bỏ rượu có cần thiết không?

Lễ bỏ rượu (dạm ngõ) bắt đầu cho một mối quan hệ yêu đương nghiêm túc trước khi tiến đến hôn nhân của hai người yêu nhau. Nếu xét về bản chất thì đây chỉ là một ứng xử văn hóa, một cuộc gặp gỡ, gặp mặt nhau để trò chuyện, để biết rõ về nhau hơn. Trông thì khá đơn giản, không quan trọng nhưng thật ra lại rất cần thiết. Nếu bỏ qua lễ nầy mà tiến hành lễ ăn hỏi luôn thì quả thật sẽ khiến cho mọi việc cảm giác đường đột, không có sự khởi đầu, dễ dẫn đến sự lúng túng cho cả hai bên gia đình.

Người ta vẫn thường nói có thể không có lễ ăn hỏi, có thể gộp chung cưới hỏi vào một lễ trong một ngày, nhưng nhất định phải có lễ dạm ngõ. Nói vậy để thấy rằng lễ dạm ngõ là thật sự quan trọng không thể thiếu trong tiến trình hôn nhân. Lễ này chính là sự gặp gỡ ban đầu, và cái gì cũng nên có một sự bắt đầu tốt đẹp.

Lễ bỏ rượu cần những gì?

Lễ dạm ngõ không cần rườm rà về lễ vật, nhưng vẫn phải có những lễ vật cần thiết đúng theo truyền thống cưới hỏi của nước ta, đó là trầu cau và rượu.

Miếng trầu là đầu câu chuyện, những lễ vật xuất hiện trong lễ dạm ngõ rất đơn giản nhưng lại biểu thị được bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao đời nay. Đó cũng là lý do mà có thể bỏ qua lễ ăn hỏi nhưng không được bỏ qua lễ dạm ngõ.

Ngày nay, lễ vật trong các lễ bỏ rượu có thể linh hoạt hơn, có thể thay đổi một vài món và còn tùy thuộc vào văn hóa vùng miền nữa. Chẳng hạn, ở một số lễ dạm ngõ, nhà trai có mang đến một chiếc bánh kem, hay một ít bánh kẹo, hoa quả. Tuy nhiên, về mặt cơ bản thì phải luôn luôn có các món chính là trầu cau, rượu. Và phải được chọn lựa, trang trí đẹp mắt, đựng trong cơi hoặc tráp có vải phủ màu đỏ để thêm phần trang trọng, lịch sự.

Lễ bỏ rượu ở miền Nam và miền Trung có gì khác nhau?

Nhìn một cách tổng quát thì lễ bỏ rượu ở các miền đều có những nét chung về hình thức, về ý nghĩa. Nhưng nếu xét riêng từng miền vẫn có sự khác nhau như về cách gọi tên hay các món lễ vật cần phải có,…

Vậy, lễ bỏ rượu ở miền Nam và miền Trung có gì khác nhau?

Lễ bỏ rượu ở miền Nam

Lễ bỏ rượu ở miền Nam rất đơn giản, thoải mái. Có một số nơi chỉ cần có khơi trầu, chai rượu là bắt đầu câu chuyện. Bởi vậy mới có cái tên gọi là lễ bỏ rượu.

Bên cạnh đó, lễ này cũng còn có tên gọi là lễ đi nói, đám nói. Đây là dịp gặp gỡ chính thức đầu tiên giữa cha mẹ hai bên để bàn bạc về chuyện đại sự của con cái họ. Lễ dạm ngõ (bỏ rượu) là nhà trai đến nhà gái cũng là ngầm thông báo họ đã chấp nhận cô gái mà con trai mình đang quen, đang yêu và họ đến đây để đặt vấn đề mong muốn cô gái ấy về làm dâu nhà mình.

Lễ vật trong lễ bỏ rượu ở miền Nam như đã nói là khá đơn giản. Nhà trai chỉ cần chuẩn bị cặp rượu, trầu cau, hộp trà và mâm trái cây. Rượu, trà nên được bọc giấy đỏ. Nếu nhà nào muốn chi tiết hơn thì có thể têm trầu cánh phượng, còn không thì cũng chẳng sao cả. Đặc biệt đối với những gia đình mà nhà trai, nhà gái đều thoải mái, không đặt nặng chuyện lễ vật thì chỉ cần trầu cau và chai rượu là được rồi.

Trong buổi lễ này sẽ có cha mẹ hai bên, đôi trai gái cùng với một số người họ hàng, người có uy tín trong dòng họ đến tham dự, nói chung là ít người. Nội dung chính của cuộc gặp gỡ này là hai bên gia đình nói chuyện, bàn bạc chuyện hôn nhân cưới hỏi sắp tới cho các con của mình.

Theo đó, đại diện nhà trai sẽ phát biểu lý do đến nhà gái và xin phép cho hai con tìm hiểu, xin phép cho cưới. Sau đó nhà trai trao lễ vật, nhà gái tiếp nhận và sắp xếp lễ vật lên bàn thờ gia tiên và cho phép đôi trai gái thắp nhang để được ông bà tổ tiên chứng kiến.

Cuối cùng, mọi người ngồi uống trà và trò chuyện để tìm hiểu hai bên gia đình với nhau.

Lễ bỏ rượu ở miền Trung

Lễ bỏ rượu ở miền Trung cũng được gọi là lễ đi nói. Đây là dịp chính thức để cha mẹ hai bên gặp gỡ, chuyện trò để hợp thức hóa mối quan hệ của các con mình. Tại buổi lễ này chỉ có cha mẹ hai bên và có thể thêm vài người họ hàng thân thuộc, nói chung phạm vi buổi lễ chỉ trong gia đình. Việc chuẩn bị cầu kỳ hay đơn giản tùy theo quan niệm và nề nếp của từng gia đình.

Lễ vật dạm ngõ ở miền Trung rất đơn giản, còn đơn giản hơn ở miền Nam. Nhà trai chỉ cần chuẩn bị khay trầu cau và một chai rượu là đủ để đến đặt vấn đề cho đôi trẻ. Không cầu kỳ trà, bánh, hoa quả như trong lễ vật của người miền Bắc, miền Nam.

Sau khi nhà trai thông báo và thỏa thuận thời gian sẽ đến nhà gái, hai bên gia đình sẽ gặp mặt nhau vào đúng ngày đó. Bên nhà trai gồm chàng trai, cha mẹ của chàng trai và một người đại diện cho dòng họ, thường là người lớn tuổi và được kính trọng. Có thể có người thân trong nhà đi theo nữa. Đại diện nhà gái sẽ có cha mẹ cô gái, một vài người họ hàng và người đại diện cho tộc họ. Nói chung không quy định cụ thể ai sẽ có mặt tỏng lễ nói, tuy nhiên số lượng rất ít trong phạm vi gia đình.

Như vậy, có thể thấy lễ bỏ rượu mặc dù rất đơn giản nhưng lại là lễ quan trọng trong tiến trình hôn nhân của hai người yêu nhau muốn tiến tới cưới hỏi. Qua bài viết, chắc hẳn bạn đã biết được lễ bỏ rượu là gì, cần những gì, miền Nam khác gì miền Trung rồi chứ?

Quất Miền Bắc, Quật Miền Trung, Tắc Miền Nam, Miền Tây Gọi Hạnh

Mới đây, trong chuyến công tác ra phố cổ Hội An, dọc các đường phố ngày giáp tết, chúng tôi thấy có bán nhiều cây quất cảnh rất đẹp, nhưng đọc biển treo thì lại rất ngạc nhiên khi thấy nhất loạt tất cả đều ghi là “BÁN QUẬT CẢNH”.

Hóa ra ở địa phương này họ gọi cây quất là cây quật. Trao đổi với một anh bạn quê Đồng Tháp thì được biết ở miền Tây, cây quất còn có tên gọi khác là cây hạnh.

Trước đây, ngày tết anh thường chưng cây hạnh với mong ước năm mới gia đình được hạnh phúc viên mãn, nhưng về sau khi biết cây hạnh còn có tên cây tắc, anh bèn ngay lập tức đổi thói quen sang chơi cây cảnh tết khác vì e cuộc sống sẽ bị bế tắc, tắc tị cả năm (!?).

Đầu xuân, ngẫm lại thấy trong dịp Tết Nguyên đán còn có khá nhiều tập quán, kiêng kỵ thú vị trên cơ sở chữ nghĩa này.

Đầu tiên, món canh khổ qua dân dã mà người miền Bắc gọi tên nôm na theo dịch nghĩa là mướp đắng, vào trong Nam bỗng trở thành món quốc hồn quốc túy, không thể thiếu mặt trong mâm cỗ ngày xuân.

Ấy bởi vì khổ qua là từ Hán Việt (khổ: đắng; qua: dưa, mướp, bầu bí), được dùng trong ngày tết với ý nghĩa mong ước ăn khổ qua cho những điều “khổ” bị nuốt trôi, đẩy “qua”, qua đi sự cơ cực, không may, bắt đầu một năm mới tươi sáng.

Cũng do cái sự từ Hán Việt này mà người miền Nam thường kiêng ăn cam trong ngày tết, vì từ Hán Việt “cam” (ngọt) trái nghĩa với “khổ” (đắng), lại bị hiểu theo nghĩa của từ đồng âm: cam chịu, cam phận… đói nghèo khổ cực hoài hoài.

Và lại lo còn bị gắp lửa bỏ tay người, đổ thừa, đổ tội oan khi liên tưởng đến thành ngữ “Quýt làm cam chịu”!

Thịt vịt cũng là món ăn “bất hạnh” bị liệt vào danh sách kiêng cữ đầu năm vì theo từ Hán Việt, con vịt đọc là “áp”, mà từ “áp” trong chữ Hán có khá nhiều từ đồng âm với các nghĩa là: đè nén, áp bức / bị dìm / co rút lại / chen chúc, xô đẩy, cạnh tranh / cầm cố, thế chấp, mang nợ / bị áp giải…

Nhiều dân nhậu đầu xuân phải kìm lòng mà quên ngay món khoái khẩu vịt quay (chữ Hán: khảo áp)! Cũng có người đầu năm nhịn món vịt đơn giản chỉ vì liên tưởng đến dáng đi lặc lè, lạch bạch, chậm chạp đặc trưng muôn thuở của giống thủy cầm này.

Ngoài ra còn biết bao nhiêu món ăn vì tên gọi đồng âm với một từ khác, hoặc gợi liên tưởng đến sự… xui xẻo mà bị “tẩy chay” oan uổng khỏi thực đơn ba ngày tết bảy ngày xuân.

Ví như đầu năm nhiều người kiêng ăn mực (cá mực) vì sợ cả năm bị “đen như mực”; không ăn cá hố vì sợ bị “hố”, bị “sụp hầm” suốt năm; kiêng ăn “tôm” vì sợ năm mới mọi sự làm ăn không được hanh thông, phát đạt, cứ đi giật lùi như kiểu di chuyển của con tôm!

Cữ ăn trứng vịt lộn vì sợ mọi dự định, kế hoạch làm ăn trong năm mới sẽ bị đảo lộn tùng phèo.

Hoặc con cá mè có tội tình chi mà đầu năm nhiều người lại kiêng ăn, chả là vì từ “mè” làm liên tưởng đến từ “mè nheo”, sợ cả năm sẽ bị hãm tài vì bị nhây, bị lầy, bị buộc phải nghe “nói nhiều và dai dẳng để nài xin, phàn nàn hoặc trách móc khiến người nghe khó chịu”!

Suy cho cùng, những sự ưa chuộng hay kiêng kỵ này tựu trung cũng đều phản ánh mong ước của con dân nước Việt về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, sung túc, thuận lợi, may mắn trong năm mới.

Lễ Dạm Ngõ Miền Nam Và Những Lưu Ý Không Thể Bỏ Qua

Bài viết này, Song Huyền xin chia sẻ đến các bạn về các thủ tục trong lễ dạm ngõ miền Nam và những điểm cần lưu ý trong nghi lễ này cùa người miền Nam.  

Phong tễ dạm ngõ “đám nói” của người miền Nam  

Tìm hiểu lễ dạm ngõ miền Nam

Theo người dân Nam Bộ, lễ dạm ngõ còn được gọi là “đám nói”, lễ đi nói, đây là dịp gặp gỡ chính thức giữa phụ huynh của hai nhà để tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình của nhau. Nếu hai gia đình cảm thấy ưng thuận thì sẽ tiến hành bàn bạc đến chuyện cưới xin cho đôi trẻ.  

Ý nghĩa của lễ dạm ngõ

và những thứ cần chuẩn bị cho ngày dạm ngõ

Từ xưa đến nay, người Việt ta vốn tôn trọng việc “danh chính ngôn thuận” nên lễ dạm ngõ được xem là nghi lễ chính thức công nhận mối quan hệ của hai bạn trẻ từ phía gia đình. Ngoài ra, đám nói cũng là một hình thức cho thấy cha mẹ chàng trai đã chấp nhận và trân trọng cô gái mà con trai họ yêu. Từ đó, họ muốn đến gia đình nhà gái để xin cô gái về làm dâu. Tuy nhiên, do chất sống của người miền Nam phóng khoáng nên nếu hai gia đình ở xa thì có thể bỏ qua lễ dạm ngõ sau đó tiến hành gộp chung lễ ăn hỏi và đón dâu trong cùng một ngày. Mặc dù vậy thì nhà trai vẫn phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật từ lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi và lễ vật cúng tổ tiên khi đến đón dâu.  

Lễ vật trong đám nói ở miền Nam gồm những gì?

Khác với , lễ dạm ngõ miền Nam là một nghi lễ không quá quan trọng nên lễ vật trong buổi lễ này cũng không cần quá phức tạp. Tuy nhiên, nếu đã tổ chức thì cũng cần có các lễ vật như: cặp rượu, trà được gói giáy kính đỏ trang trọng cùng mâm trái cây và khay trầu cau.  

Mẫu tráp dạm ngõ của một số gia đình miền Nam  

Ngoài ra, nếu gia đình họ nhà gái, nhà trai đều thoải mái và không quá đặt nặng phần nghi lễ thì lễ vật cũng chỉ cần có khay trầu cau và chai rượu cũng được xem là đủ lễ. Chình vì vậy mà lễ dạm ngõ miền Nam còn được nhiều người gọi với cái tên là “lễ bỏ rượu”. Nếu bạn đang phân vân chưa biết cách bày tráp dạm ngõ thì bạn có thể tham khảo , được ựa chuộng nhất hiện nay tại trung tâm cưới hỏi trọn gói Song Huyền.  

Lời khuyên: Mặc dù không quá quan trọng, nhưng các chàng rể hãy gây ấn tượng với nhà gái bằng việc chuẩn bị lễ vật thật tươm tất. Điều đó sẽ giúp họ hàng nhà gái cảm nhận được sự trân trong của bạn với con gái, cháu gái họ và tất nhiên đó sẽ là bước đêm cực kỳ hoàn hảo.

Thành phần tham dự lễ dạm ngõ miền Nam

So với lễ dạm ngõ của người miền Bắc hay miền Trụng thì thành phần tham dư lễ dạm ngõ miền Nam cũng không có điểm khác biệt. Trong đó, những người không thể thiếu trong đám nói vẫn gồm: bố mẹ hai bên, họ hàng thân thích và đôi trai gái.   Trong đám nói, sau khi mọi người giới thiệu, làm quen cũng như đã hiểu hơn về hoàn cảnh, gia phong của nhau thì đại diện họ nhà trai sẽ đứng dậy và phát biểu đôi lời. Tiếp đó, người đại diện cho họ nhà gái cũng đáp lại bằng một bài phát biểu đơn giản, ngắn gọn.  

 Mẫu bài phát biểu lễ dạm ngõ hay nhất

Sau khi kết thúc bài phát biểu của hai bên về mục đích cũng như nguyện vọng của buổi lễ thì nhà trai sẽ trao lễ vật, nhà gái tiếp nhận và sắp xếp lễ vật lên bàn thờ gia tiên rồi cho phép đôi trẻ thắp nhang để xin sự chứng kiến của tổ tiên.  Bước cuối cùng trong buổi lễ dạm ngõ miền Nam là hai bên gia đình sẽ bàn bạc thời gian tổ chức đám hỏi, lễ đón dâu hoặc nếu cho phép thì có thể gộp 2 lễ này tổ chức cùng một ngày.  Ngày nay, với việc công nghệ thông tin, internet ngày càng phát triển nên dù khoảng cách địa lý có xa đến đâu thì các cặp đôi vẫn có thể dễ dàng gặp gỡ và tìm hiều nhau. Do vậy, việc các chàng trai miền Bắc, miền Trung kết đôi với cô dâu miền Nam đã không còn mấy xa lạ. Do đó, để chuẩn bị thật tốt cho hạnh phúc của mình, các bạn cần phải tìm hiểu kỹ quy tắc lễ nghi mỗi miền, bên cạnh đó, mỗi người phải trò chuyện để hiểu rõ yêu cầu của phụ huynh, tìm ra những điểm khác biệt của hai nhà. Có như vậy, chúng ta sẽ chuẩn bị được kỹ lưỡng hơn để tránh những rắc rối có thể gặp phải và giúp các nghi lễ được suôn sẻ.  

Tên Miền Là Gì? Tổng Quan Về Tên Miền Cần Phải Nắm

1. Tên miền (Domain) là gì?

Bạn có thể tìm thấy rất nhiều khái niêm về tên miền trên mạng, tuy nhiên để dễ hiểu thì BKNS sẽ tóm gọn như sau:

“Tên miền hay còn gọi là domain, là địa chỉ trang web mà mọi người nhập vào thanh URL của trình duyệt để truy cập vào một website. Tên miền có tác dụng để thay thế 1 địa chỉ IP dài và khó nhớ như: 123.45.67.89 trên internet thành một “Domain Name” hay “Tên Miền” có dạng là chúng tôi .”

Địa chỉ IP 123.30.174.6 có tên miền là chúng tôi .

Hiểu một cách chi tiết thì: Internet là một mạng lưới khổng lồ các máy tính được kết nối với nhau thông qua mạng cáp toàn cầu. Mỗi máy tính trên mạng này có thể “giao tiếp” với các máy tính khác. Để xác định chúng là máy nào, mỗi máy tính được gán một địa chỉ IP. Đó là một chuỗi các số có tác dụng xác định một máy tính cụ thể. Ví dụ địa chỉ IP của BKNS có dạng 123.30.174.6

Một chuỗi các số như thế là quá khó để chúng ta có thể nhớ. Và tên miền đã được phát minh để giải quyết vấn đề này. Khi bạn muốn truy cập một website bất kỳ, bạn không cần phải nhập vào thanh URL một chuỗi số dài theo kiểu “123.30.174.6”; thay vào đó, bạn có thể truy cập nó bằng cách nhập một tên miền dễ nhớ hơn vào thanh địa chỉ của trình duyệt chẳng hạn ” chúng tôi “, ” chúng tôi “,…

Nói một cách đơn giản, nếu trang web của bạn là một ngôi nhà thì tên miền của bạn sẽ là địa chỉ của ngôi nhà đó. Nhưng thay vì sử dụng một chuỗi số khó nhớ thì địa chỉ được đặt tên để dễ nhớ hơn.

2. Tên miền (domain) hoạt động như thế nào?

Để hiểu cách thức hoạt động của tên miền, chúng ta sẽ cùng nhau xem xét những gì xảy ra khi bạn nhập một tên miền vào thanh URL của trình duyệt.

Khi bạn nhập một vào trình duyệt web, trước hết, nó sẽ gửi yêu cầu truy cập đến một mạng lưới máy chủ toàn cầu hình thành Hệ thống tên miền (DNS).

Sau đó, các máy chủ toàn cầu này sẽ tìm kiếm máy chủ có tên được liên kết với domain và chuyển tiếp yêu cầu đến các máy chủ tên đó.

: Nếu trang web của bạn được lưu trữ trên chúng tôi , thì thông tin Name Server của nó sẽ như thế này:

Máy chủ tên miền (Name Server) là máy chủ chứa cơ sở dữ liệu được sử dụng cho việc chuyển đổi địa chỉ IP và tên miền được quản lý bởi công ty cung cấp dịch vụ tên miền. Công ty này sẽ chuyển tiếp yêu cầu truy cập của người dùng đến máy tính nơi trang web được lưu trữ. Máy tính này được gọi là Web Server. Web Server có thể là phần cứng hoặc phần mềm, hoặc cả hai.

Khi là phần cứng, Web Server là một máy tính thực lưu trữ các thành phần cấu thành một website (HTML, CSS, file ảnh,…) và có thể kết nối với mạng internet và phân phát thông tin website tới thiết bị của người dùng cuối.

Khi là phần mềm, Web Server gồm một số thành phần điều khiển cách người dùng web truy cập tới file được lưu trữ trên máy chủ HTTP (HTTP server) – phần mềm hiểu được URL và HTTP.

Bất cứ khi nào trình duyệt cần một dữ liệu được lưu trữ trên Web Server, trình duyệt sẽ gửi request (yêu cầu) thông qua HTTP. Khi một yêu cầu tới đúng web server (phần cứng), HTTP server (phần mềm) gửi tài liệu được yêu cầu trở lại, cũng thông qua HTTP.

3. Tên miền khác với Website và Hosting như thế nào?

Một trang web được tạo thành từ các tệp như HTML, phần mềm xây dựng trang web, hình ảnh,… Nếu website là ngôi nhà, tên miền là địa chỉ thì web hosting là mảnh đất nơi trang web của bạn đặt ở đó. Hosting là không gian trên máy chủ – nơi lưu trữ nội dung trang web.

Để tạo trang web của bạn, bạn cần cả tên miền và web hosting. Tuy nhiên, chúng là hai dịch vụ riêng biệt và bạn có thể mua domain và hosting ở hai công ty khác nhau.

Vậy chúng hoạt động như thế nào nếu bạn mua domain và hosting từ hai công ty riêng biệt?

Đơn giản, bạn chỉ cần chỉnh sửa cài đặt tên miền và nhập thông tin Name Server do công ty lưu trữ web cung cấp. Thông tin Name Server xác định nơi gửi yêu cầu người dùng cho tên miền của bạn.

Chúng tôi khuyên bạn nên mua domain và hosting từ cùng một công ty. Điều này cho phép bạn dễ dàng quản lý chúng trong cùng một tài khoản.

4. Tên miền có những cấp nào ?

Cấp 2: bkns.vn

Cấp 3: bkns.com.vn

Subdomain: chúng tôi bạn có thể tạo vô hạn subdomain miễn phí từ tên miền gốc, số lượng sẽ phụ thuộc vào gói host của nhà cung cấp hosting mà thôi.

5. Tên miền gồm mấy thành phần?

Tên miền gồm 2 thành phần:

Tên: Gồm các chữ cái từ a – z, các số 0 – 9, dấu gạch ngang “-“, tổng số ký từ nhỏ hơn 255. Ngoài ra tên miền các quốc gia có thể sẽ có dấu, như tên miền Tiếng Việt của VN: Tênmiền.vn

Mở rộng (Đuôi) tên miền bắt đầu bằng dấu chấm “.” và bao gồm những phần mở rộng sẽ đề cập đến ngay sau đây.

6. Các loại tên miền

Có rất nhiều loại tên miền với những phần mở rộng khác nhau. Một trong những loại phổ biến nhất là . Có nhiều tuỳ chọn khác như , , , , ,… Tuy nhiên, chúng tôi luôn khuyên bạn nên sử dụng phần mở rộng tên miền .

7. TLD là gì?

TLD (top level domain) là đuôi tên miền (phần mở rộng) nằm sau dấu chấm.

Chẳng hạn như , , và . Nếu để ý, bạn không thể tìm thấy trang web nào không có TLD. Mỗi tên miền đều được tạo thành từ một tên và một TLD.

Có hàng trăm TLD, nhưng những cái phổ biến nhất là , và . Các TLD khác ít được biết đến hơn và chúng tôi không khuyên bạn nên sử dụng chúng. Ví dụ: .edu, .club, .info, .agency,…

TLDs có thể được chia thành hai loại khác:

Nếu bạn sử dụng web lâu dài hoặc có ý định kinh doanh trên web hãy chọn ccTLD hoặc gTLD.

7.1 Tên miền cấp cao nhất của quốc gia – ccTLDs (Country Code Top Level Domain)

Tên miền cấp cao nhất của mã quốc gia (ccTLD) là các tên miền cụ thể theo quốc gia kết thúc bằng phần mở rộng mã quốc gia như cho Anh, cho Ấn Độ, cho Đức và cho Việt Nam. Chúng được sử dụng bởi các trang web muốn nhắm mục tiêu đối tượng ở một quốc gia cụ thể.

7.2 Tên miền cấp cao chung- gTLDs (Generic Top Level Domain)

Tên miền cấp cao chung (gTLDs) là loại tên miền phổ biến nhất. Một trong những lý do chính là vì nó có phần mở rộng .com.

Trong lịch sử, các gTLD phổ biến nhất bao gồm là .com, .edu, .org, .net, .gov, nhưng số gTLDs hiện có đã được mở rộng và kết quả là hiện có hàng trăm gTLDs khác bao gồm .online, .name và

8. Chọn tên miền như thế nào?

Tên miền được đặt theo nguyên tắc:

Tên miền phải được đặt trong phạm vi 63 ký tự bao gồm cả phần mở rộng

Tên miền chỉ gồm các ký tự trong bảng chữ cái (a-z), các số (0-9) và dấu trừ (-)

Không sử dụng ký tự đặc biệt khi đặt tên miền

Không thể bắt đầu hoặc kết thúc tên miền bằng dấu trừ (-)

Chủ động nộp phí duy trì trước khi tên miền hết thời hạn sử dụng, người dùng phải tự chịu trách nhiệm khi tên miền bị mất do hết hạn sử dụng mà không đóng phí

Hiện tại có hơn 350 triệu tên miền đã đăng ký và hàng ngàn lượt đăng ký thêm mỗi ngày. Điều này có nghĩa là tất cả những tên tốt đã hoặc sẽ được đăng ký sớm khiến người dùng mới khó có thể chọn được tên miền ưng ý cho website của họ.

Chọn tên miền có phần mở rộng .com vì đây là loại tên miền phổ biến nhất, dễ nhớ và dễ quảng bá.

Hãy chắc chắn rằng phần tên ngắn và dễ nhớ

Tên miền nên dễ phát âm và đánh vần

Không sử dụng số hoặc dấu gạch nối tránh nhầm lẫn, khó viết sai

Nếu bạn đang phân vân về chọn phần mở rộng cho tên miền, bạn có thể chọn phần này dựa trên ý nghĩa cụ thể của nó. Cụ thể như sau:

9. Ý nghĩa các phần mở rộng của tên miền

Bạn vui lòng xem bài: Ý nghĩa các phần mở rộng của tên miền có thể bạn chưa biết ?

10. Làm thế nào để mua một tên miền?

Cách mua một tên miền rất đơn giản, thường chỉ mất khoảng 5 phút để bạn có được một tên miền ưng ý.

Bạn chỉ cần vào một web bán tên miền chẳng hạn như , chúng tôi kiểm tra tên miền bạn đã chọn có người đăng ký trước đó chưa. Nếu tên miền vẫn còn tồn tại, bạn chọn tiến hành theo các bước được hướng dẫn và thanh toán là xong.

Nhập tên miền bạn muốn mua vào ô “Nhập tên miền cần tra cứu” chọn “KIỂM TRA“.

Chẳng hạn, tôi cần mua một tên miền có dạng ” chúng tôi “, bạn bấm “Kiểm tra” xem đã có ai mua nó chưa?

Khi thử với đuôi tên miền khác tôi nhận thấy tôi có thể mua tên miền với phần tên gacsach kèm đuôi .info/ .org/ .vn/ chúng tôi chúng tôi .edu.vn với phí cài đặt, phí duy trì bạn có thể quan sát trên ảnh.

Để mua tên miền, chọn ” Thêm vào“, tên miền này sẽ được chuyển vào ” Giỏ hàng ” của tôi.

Tiếp tục điền các thông tin theo yêu cầu. Chỉ mất một vài phút, chúng ta sẽ có được một tên miền ưng ý.

Vậy là bạn đã hoàn thành xong việc mua tên miền cho bản thân mình rồi đó!

11. Một số câu hỏi thắc mắc về domain (tên miền) 11.1 Tên miền có bị trùng không ?

Theo nguyên tắc ai đăng ký trước cấp trước, và chỉ có 1 và duy nhất tên miền bao gồm cùng tên và phần mở rộng

Tên có thể giống nhau nhưng khác phần mở rộng (đuôi tên miền) hoặc ngược lại

11.2 Cách chọn tên miền đẹp

Thời đại công nghệ thông tin phát triển cực nhanh như ngày nay thì vấn đề tên miền cực kỳ quan trọng.

Theo quy tắc ai đăng ký trước được cấp trước và phù hợp với chính sách tổ chức quốc tế ICANN hoặc tùy từng quốc gia như Việt Nam là VNNIC

Cách chọn 1 domain đẹp và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Bạn có thể tìm được cách chọn 1 tên miền đẹp ở bài viết sau: của bkns.vn

11.3 Tại sao phải mua domain (tên miền) ?

Như đã đề cập đến bên trên, nếu không có một tên miền riêng thì bạn sẽ phải nhớ địa chỉ IP rất dài để truy cập vào giao thức mạng.

Vậy nên để dễ nhớ, dễ viết hay để làm thương hiệu trên internet thì có một tên miền là một đều hết sức tuyệt vời.

11.4 Số lượng tên miền (domain) có thể mua là bao nhiêu?

Bạn không giới hạn tên miền có thể mua, bạn có thể mua rất nhiều

Tuy nhiên sẽ giới hạn phần mở rộng tên miền, mục đích sử dụng hoặc thương hiệu nổi tiếng phù hợp với chính sách của ICANN ở quốc tế và VNNIC ở Việt Nam.

Bạn không thể dùng tên miền có phần mở rộng chúng tôi để làm shop quần áo được.

11.5 Giá mua một tên miền là bao nhiêu?

Mỗi tên miền có một mức giá đăng ký và duy trì khác nhau, tùy thuộc vào từng nhà đăng ký tên miền và phần mở rộng của tên miền.

11.6 Mua tên miền ở đâu ? 11.7 Cách đăng ký một tên miền tại BKNS 11.8 Có tên miền thì cần thêm gì nữa không?

Nếu chỉ có tên miền không thì vẫn chưa đủ, bạn cần phải và nữa thì tên miền của bạn mới chính thức đi vào hoạt động trên internet. https://www.bkns.vn/hosting.html

11.9 Tên miền phụ (subdomain) là gì?

Tên miền phụ về cơ bản là một tên miền con dưới tên miền chính. Chẳng hạn chúng tôi là tên miền phụ của wpbeginner.com.

Khi bạn đăng ký một tên miền, bạn có quyền tự tạo tên miền phụ cho tên miền đó.

Tên miền con thường được sử dụng bởi các trang web để tạo các trang web con dưới cùng một tên miền. Ví dụ: một trang web kinh doanh có thể tạo một tên miền phụ cho website của họ là chúng tôi hoặc chúng tôi .

11.10 Ai có thể đăng ký tên miền?

Ai cũng có thể đăng ký tên miền. Tuy nhiên, với tên miền quốc gia, có một số quy định đăng ký riêng. Tên miền quốc tế thì không có bất cứ hạn chế nào để đối tượng đăng ký.

11.11 Cá nhân được đăng ký dưới những nhóm tên miền VN nào?

Cá nhân được đăng ký tên miền dưới:

.com.vn; chúng tôi .net.vn; chúng tôi .pro.vn; chúng tôi .name.vn; chúng tôi chúng tôi và một số trường hợp đặc biệt theo tên địa danh nơi họ sống và làm việc.

Addon Domain Là Gì? Cách Tạo Hoặc Bỏ Những Tên Miền Addon?

Addon Domain là gì?

Addon Domain là một loại tên miền được thêm vào hosting của bạn, có công dụng như tên miền chính. Addon Domain sẽ tạo thêm thư mục trên hosting mỗi khi bạn thêm một tên miền mới. Vì thế nó cho phép doanh nghiệp chạy nhiều website với domain khác nhau nhưng tận dụng một hosting chung. Bạn nên phân biệt Parked Domain, Sub-domain và Addon Domain là gì?

Parked Domain là gì?

Parked domain cho phép chúng ta chạy một trang web trên nhiều domain khác nhau. Parked domain là một domain khác với domain chính nhưng có cùng cấu trúc thư mục với domain chính. Ví dụ: ta có domain chính chúng tôi chúng ta có thể tạo thêm một parked domain chúng tôi Khi chúng ta truy cập địa chỉ chúng tôi hoặc chúng tôi thì chúng ta sẽ nhận được Content nội dung giống nhau ở cả 2 domain trênCách cấu hình Parked Domain:

Cách cấu hình Parked Domain với cPanel: Hướng dẫn cách để bạn tạo hay bỏ những tên miền Addon?

Ý nghĩa của Addon Domain là gì? Tên miền addon là tên miền phụ được lưu trữ trên tài khoản cPanel. Tên miền Addon thường có trang web riêng biệt của nó.Lưu ý: cPanel sẽ cho phép bạn tạo Tên miền Addon nếu …

Bạn không sở hữu (đăng ký) tên miền

Hoặc nếu tên máy chủ (DNS) của bạn không bị nhiều người biết đến rộng rãi.

Tuy nhiên, tên miền sẽ không hoạt động cho đến khi nó được đăng ký và quan tâm máy chủ, nơi mà nội dung trang web của công ty bạn được thiết lập. Các tên miền mới có thể được đăng ký cho ý định này với cách truy cập địa chỉ https://register.hostgator.com. Người sử dụng WHM sẽ không thể tạo tên miền addon trong cPanels của bạn. Trừ khi bạn thiết đặt “Max Addon Domain” (Miền bổ sung tối đa) nhiều hơn 0 trong các gói WHM của bạn. Bạn cũng phải đặt các subdomains (tên miền phụ) thành một số bằng (hoặc lớn hơn) số lượng tên miền addon bạn muốn cho phép.

Hướng dẫn cách tạo addon domain chuẩn

Với tên miền addon, bạn rất có thể lưu trữ nhiều tên miền khác nhau với Content khác nhau. tổng quan đều cùng một dung lượng (disk space) và băng thông (bandwidth) của một cPanel.

3 trường hợp cụ thể cần tạo Addon Domain mà bạn cần biết

Đăng nhập vào cPanel của bạn và nhấp vào Tên miền Addon, bên dưới Tên miền. Có ba tình huống mà cPanel sẽ yêu cầu khi tạo miền addon:

Tên miền mới: Nhập tên miền mới, nhưng không đặt http hoặc www trong tên.

Tên người sử dụng / thư mục / tên miền phụ (subdomain): Đây là thư mục được cPanel tạo và thường nằm trong thư mục public_html. mặc dù vậy, bạn rất có thể sở hữu những thư mục được tạo bên ngoài public_html. cần lưu ý rằng: Việc di chuyển thư mục ra bên ngoài Contentpublic_html có thể được di chuyển tới tài liệu gốc ở nơi khác. cPanel sẽ auto khuyến cáo tên cho thư mục dựa trên tên miền. Bạn sẽ muốn bảo đảm rằng tên bạn cung cấp không tồn tại dưới dạng thư mục.

Mật khẩu: Điền bất kỳ mật khẩu nào bạn muốn vào đây. Mật khẩu này được sử dụng cho tài khoản FTP, cái mà được tạo hoạt động tự động bởi cPanel. (Bạn rất có thể sẽ không bao giờ cần mật khẩu này. Vì vậy chúng tôi khuyên bạn nên chọn một mật khẩu ngẫu nhiên và quên nó đi.) Và addon domain mới của bạn hiện đã được thêm thành công.

Bạn rất có thể tải các tệp trang web lên thư mục addon cụ thể đã được tạo trong thư mục public_html.

Hướng Addon Domain đến một thư mục cụ thể và tồn tại

Đôi khi, bạn có sẵn nội dung được tải lên một thư mục cụ thể trên tài khoản. Hoặc bạn muốn Content nội dung nằm trong một thư mục khác với mặc định. Trong tình huống đó: Bạn sẽ chỉ định chính xác thư mục trong “Tên người dùng/ Thư mục / Tên miền phụ” trong hướng dẫn ở trên, thay vì thư mục mà nó gợi ý.

Nếu thư mục không tồn tại, nó sẽ tạo thư mục cho bạn.

Nếu thư mục đã tồn tại, nó rất có thể đưa ra cảnh báo rằng tên người dùng/ thư mục/ tên miền phụ đã tồn tại.

Nhưng trong tình trạng này, bạn đã có chủ đích nhập một tên đã tồn tại. Vậy nên, bạn hoàn toàn có thể yên tâm bỏ qua cảnh báo này. Vì đó là mục đích của bạn để hướng addon domains vào một thư mục đã tồn tại.

Chi tiết cách loại trừ Addon Domain không cần thiết

Để xóa một tên miền addon, hãy làm như sau:

Đăng nhập vào cPanel của bạn và nhấp vào Tên miền Addon.

Ở dưới cùng, bên dưới Hành động (Actions), nhấp vào Xóa.

Việc xóa tên miền addon chỉ xóa tên miền khỏi cấu hình máy chủ và DNS. Các tệp và cơ sở dữ liệu của bạn không bị xóa hoặc bị tác động khi xóa addon domain. (Thực tế là bạn không còn có thể truy cập các tệp bị tác động thông qua tên miền đó).

Ưu điểm của Addon domain

khả năng sở hữu Domain: Dù đó là tên miền chính hay phụ thì khách hàng đều toàn quyền sở hữu chúng một cách độc lập.

Giao diện đẹp, tiện lợi và thân mật với sử dụng : Giao diện dễ nhìn, phù hợp giúp doanh nghiệp dễ thao tác, hiểu rõ mình cần chỉnh sửa ra làm sao hay cần thêm dữ liệu gì.

Dễ quản lý bằng bảng điều khiển và tinh chỉnh : truy cập giao thức FTP hay quản lý tài liệu chỉ với một bảng tinh chỉnh, người dùng hoàn toàn có thể thay đổi theo ý mình bằng việc dùng bảng điều khiển trên.

khả năng lưu trữ cực lớn: Cho phép người sử dụng lưu trữ kích cỡ dung lượng lớn, mà còn thực hiện các thao tác lưu trữ dữ liệu nhanh.

Hướng dẫn Addon Domain vào hosting cPanel

Nếu người sử dụng thuê các gói hosting giá trị thì có thể thêm nhiều tên miền. Với dung lượng lưu trữ lớn có thể tạo lập với số lượng lớn website. Mở cPanel và xem trong thư mục Addon Domain để biết gói hosting có cho phép thêm tên miền hay không. Người tận dụng sẽ nhìn thấy số lượng tên miền rất có thể tạo mới. Gói hosting rất có thể tạo lập tên miền không có hạn khi gói hosting có ký hiệu hình vô cực. Người dùng phải thuê host với mục đích tận dụng cho tên miền chính sau đó mới có thể thêm nhiều domain vào hosting và có thể thêm mới nhiều website với các dữ liệu và thư mục riêng. Người tận dụng rất có thể tạo thêm Addon Domain vào hosting cPanel.

Thêm Addon Domain vào hosting cPanel

sau đây là các bước thêm Addon Domain vào hosting cPanel:Bước 1: Bạn đưa tên miền về host ngay khi đăng kí. Tiếp theo, truy cập đến cPanel, đến Addon domains để thêm tên miền:Bước 2: Điền các thông tin như sau:

New Domain Name: Nhập tên miền mới

Document Root: Người cùng nhập public_html, điền tên miền. Đây là thư mục để cho tên miền

Subdomain or FTP Username: Phần này sẽ được auto điền.

Password: Điền mật khẩu.

Password (Again): Nhập mật khẩu lại.

Bước 3: Nhấn Add Domain và khởi động.Bước 4: Chọn đến thư mục tên miền, đến đây người tận dụng đã có thể tận dụng và tải lên những tập tin cần thiết. Đó là tất cả 4 bước thêm Addon Domain. Hoàn thành xong 4 bước, người tận dụng sẽ thuận lợi hơn với việc tự quản trị và tạo lập nhiều trang web. Hơn thế nữa kho lưu trữ website cũng rất có thể được mở rộng hơn. Còn có những lợi ích như tận dụng chi phí, mọi thao tác dễ dàng và đơn giản đều được thực hiện trên bảng điều khiển và tinh chỉnh, dễ dùng và quản lý thích hợp với những ai muốn mở rộng website. tổng quan điều này đều không ảnh hưởng đến tên miền trước đó là tên miền gốc.

Xoá Addon Domain trên hosting

Tương tự như cách tạo một Addon Domain mới, xoá addon domain cũng truy cập vào cPanel. Sau đó nhấn vào Remove. Một cửa sổ khác hiện thông báo có muốn xoá tên miền Addon này hay không. Người sử dụng hãy nhấn vào Remove và đã hoàn tất bước xoá Addon Domain trên hosting cPanel.

Hữu Đệ – Tổng hợp và Edit

Tên Miền (Domain Name) Là Gì? Các Loại Tên Miền Mà Bạn Cần Biết

Tên miền là tên của một website hoạt động trên internet, đóng vai trò là một địa chỉ vật lý. Nó giống như là địa chỉ nhà hay zip code để giúp các thiết bị định tuyến vệ tinh dẫn đường, một trình duyệt cũng cần một tên miền để dẫn đường tới website của bạn.

Tên miền là gì?

Tên miền là tên của một website hoạt động trên internet, đóng vai trò là một địa chỉ vật lý. Nó giống như là địa chỉ nhà hay zip code để giúp các thiết bị định tuyến vệ tinh dẫn đường, một trình duyệt cũng cần một tên miền để dẫn đường tới website của bạn.

Ví dụ như chúng tôi , chúng tôi chúng tôi là tên miền của các công ty Internet. Khi một công ty (hoặc một người) mua một tên miền, họ có thể chỉ định server nào mà tên miền trỏ tới.

Hoạt động đăng ký tên miền được giám sát bởi tổ chức gọi là ICANN (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers). ICANN quản lý việc tên miền nào có thể đăng ký và chứa trung tâm cơ sở dữ liệu tên miền trỏ tới đâu.

Một website trên internet cần ít nhất 2 thành phần là web server và tên miền để hoạt động bình thường.

Web server là một máy tính chứa file và database tạo nên website của bạn. Rồi gửi nó đi ra internet mỗi khi có người truy cập vào site của bạn từ máy chủ họ.

Tên miền là tên mọi người gõ lên trình duyệt, sau đó vì tên miền đã trỏ về địa chỉ web server, nên trình duyệt có thể gửi yêu cầu truy cập web server đó. Nếu không có tên miền, mọi người phải nhớ chính xác địa chỉ IP của server mỗi khi truy cập – việc này thì khó có thể xảy ra.

Vẫn chưa rõ tên miền là gì và cách thức nó hoạt động như thế nào? Bài viết bên dưới sẽ giải thích rõ hơn về các khái niệm của tên miền cho bạn. Hãy xem qua thôi nào!

Tên miền hoạt động như thế nào?

Một tên miền (domain name) giống như một địa chỉ nhà vì đó là cách mọi người tìm thấy bạn trên World Wide Web. Đó là lý do tại sao chúng tôi gọi thanh trên đầu trình duyệt web là thanh địa chỉ – đó là nơi bạn nhập tên miền để tìm một trang web. Nếu một tên miền giống như địa chỉ thì máy chủ (hosting) chứa website của bạn giống như một tòa nhà. Khi bạn tạo một trang web, bạn đặt tên miền để trỏ đến máy chủ để khi mọi người muốn tìm trang web của bạn thì họ có thể nhập tên miền và nó sẽ đưa họ đến đó. Nếu không có tên miền, khách truy cập sẽ phải nhập địa chỉ IP (ví dụ 100.90.80.70) của máy chủ.

Như bạn tưởng tượng, việc trỏ tên miền cũng khá mất thời gian. Vì vậy nhiều nhà cung cấp như Minara có các gói hosting kèm theo hỗ trợ đăng kí tên miền.

Hầu hết các trang web bạn truy cập đều sử dụng tên miền. Ví dụ: Khi kiểm tra tên miền bạn sẽ thấy công ty Google có chúng tôi là tên miền của họ. Facebook là tên trang web và chúng tôi là tên miền.

Các loại tên miền

Domain name có nhiều loại, nhưng một điều tất cả đều có điểm chung là được chia làm hai phần – tên (ví dụ như ‘Google’) và phần mở rộng cấp cao nhất (ví dụ như ‘.com’) . Có rất nhiều phần mở rộng tên miền cấp cao, từ mã quốc gia (ví dụ ‘.co.uk hoặc ‘.de’) tới các mã cụ thể cho các ngành như .gov cho các tổ chức chính phủ và .edu cho các tổ chức giáo dục. Mặc dù .com domains vẫn đang giữ ưu thế trên internet với hơn 46.5% website có tên miền này.

Ngoài ra, với hơn 330 triệu tên miền đã được đăng ký. Gần đây, ICANN – tổ chức quản lý tên miền đã nhận ra sự cần thiết của một loại tên miền mới. Do đó, họ đã công bố hàng loạt các tên miền cấp cao mới (gTLDs), từ .bike và .clothing đến .guru và .ventures.

Kết quả là có một số lượng lớn các phần mở rộng khác nhau khi tra cứu tên miền, nhưng đồng thời nó cũng gây khó khăn khi tìm mua tên miền cho công ty của bạn. Đây là một quyết định lớn – và có thể là một trong những quyết định lớn nhất của bạn. Và mặc dù bạn có thể thay đổi nó sau này, tốt nhất bạn nên tránh làm việc này bằng bất kỳ giá nào, hoặc bằng việc suy nghĩ cẩn thận trước khi chọn tên miền.

TLD – Top level domain là gì?

TLD là viết tắt của ‘top-level domain’ là phần mở rộng sau dấu chấm cuối cùng của domain name. Ví dụ như .com, .gov và .org. Như bạn đã quen thuộc, bạn không thể tìm thấy trang web nào không có TLD, và mỗi tên miền thường được tạo thành từ một tên (tức là Google) và TLD (tức là .com), sẽ ra một tên miền dạng như: Google.com

.com được hầu hết mọi người sử dụng. Các TLD khác bao gồm org (organisation – tổ chức), .edu (education – giáo dục) và .gov (government – chính phủ), .net, .info, .tv, .biz

TLDs có thể được chia thành hai loại khác: các tên miền cấp cao nhất của quốc gia (ccTLDs) và các tên miền cấp cao chung (gTLDs) như ta thường thấy. Nếu bạn có ý định kinh doanh chuyên nghiệp và sử dụng website lâu dài. Hãy luôn chọn gTLD hoặc ccTLD.

CCTLD – Country-code top-level domain là gì?

Tên miền cấp cao nhất của quốc gia (ccTLDs – country-code top-level domain) là một loại của TLDs được sử dụng để xác định một quốc gia cụ thể. Nó cho cả người dùng và công cụ tìm kiếm biết rằng trang web được thiết kế cho khách truy cập từ một khu vực cụ thể. Ví dụ: Google có chúng tôi làm trang web chung, nhưng khách truy cập từ Vương quốc Anh thì chúng tôi và Đức thì vào Google.de.

gTLDs – Generic top-level domain là gì?

Tên miền cấp cao chung (gTLDs – generic top-level domains) là loại domain name phổ biến nhất, một phần bởi vì nó bao gồm các tên miền .com – có nhiều tên miền hơn tất cả các ccTLDs cộng lại.

Trong lịch sử, các gTLD chính là .com, .org, .net, .edu, .gov và .mil, nhưng số gTLDs hiện có đã được mở rộng và kết quả là hiện có hàng trăm gTLDs khác bao gồm .online, .xyz và .name.

Các loại domain name khác

Mặc dù các tên miền trên được dùng nhiều nhất, tên miền còn có nhiều biến thể khác mà có thể bạn cần sử dụng.

Tên miền thứ cấp

Có thể bạn đã thấy tên miền này từ trước rồi. Chúng tôi đang nói đến những tên miền ngay bên dưới top-level domain name. Để dễ hiểu thì chúng tôi sẽ đưa ra ví dụ: Các công ty Anh thường dùng tên miền chúng tôi thay vì .com, và nó là ví dụ điển hình của tên miền cấp 2. Một loại tên miền cấp hai khác là chúng tôi thường được dùng bởi các tổ chức chính phủ, và chúng tôi thường được dùng bởi các trường đại học và học viên.

Subdomains

Ví dụ Facebook dùng chúng tôi để cung cấp thông tin cụ thể cho web app developer muốn sử dụng Facebook API. Ví dụ khác là support.google.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Lễ Bỏ Rượu Là Gì, Cần Những Gì, Miền Nam Khác Gì Miền Trung? trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!