Xu Hướng 3/2023 # L11C4: Câu Hỏi Trắc Nghiệm Bài 28: Cảm Ứng Từ # Top 11 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # L11C4: Câu Hỏi Trắc Nghiệm Bài 28: Cảm Ứng Từ # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết L11C4: Câu Hỏi Trắc Nghiệm Bài 28: Cảm Ứng Từ được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng chiều dài L, có dòng điện I chạy qua, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B, có:

  Phương vuông góc với dây dẫn

  Phương vuông góc với đường sức từ

  Phương vuông góc với mặt phẳng xác định bởi đường sức từ và dây dẫn

  Có độ lớn F = BIL

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong một từ trường không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

  cường độ dòng điện

  từ trường

  góc hợp bởi dây và từ trường

  bản chất của dây dẫn

Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lên 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn dây dẫn:

  tăng 2 lần

  tăng 4 lần

  giảm 2 lần

  giảm 4 lần

Chọn câu saiLực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với:

  Cường độ dòng điện trong đoạn dây

  chiều dài của đoạn dây

  góc hợp bởi dây và đường sức từ

  cảm ứng từ tại điểm đặt của đoạn dây

Gọi B là độ lớn của cảm ứng từ, I là cường độ dòng điện, a là góc hợp bởi dòng điện và đường sức từ. Công thức của định luật Am-pe là

  F = BILcosa

  F = BILsina

  F = BILtga

  F = BILcotga

Nhận xét nào không đúng về cảm ứng từ?

  Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực

  Phụ thuộc vào chiều dài đoạn day dẫn mang dòng điện

  Trùng với hướng của từ trường

  có đơn vị là Tesla

Lực từ tác dụng lên đạon dây dẫn mang dòng điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây

  cường độ dòng điện qua đoạn dây dẫn

  độ lớn của cảm ứng từ

  góc hợp bởi dây và từ trường

  điện trở của dây dẫn

Một đoạn dây l có dòng điện I đặt trong một từ trường đều B hợp với dây một góc . Lực tác dụng có giá trị lớn nhất khi

  

  

  

  

Chọn phương án đúng: Một đoạn dòng điện nằm song song với các đường sức và cóchiều ngược chiều với chiều của đường sức. Gọi F là lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì:

  F = 0

  F có giá trị cực đại

  F còn phụ thuộc chiều dài đoạn dây

  tất cả đều sai

Một dòng điện 10A chạy qua một dây dẫn thẳng đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T. Lực tác dụng lên một đoạn dây dẫn có chiều dài 50 cm là .Góc hợp bởi cảm ứng từ và đoạn dây là:

  

  

  

  

Một đoạn dây dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Dòng điện qua dây có cường độ 0,75A. Lực tác dụng lên đoạn dây đó là . Độ lớn của cảm ứng từ là

  0,04T

  0,06T

  0,08T

  O,1T

Một dòng điện 4A đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,05T. véc tơ cảm ứng từ vuông góc với đoạn dây dẫn. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 0,1N. Chiều dài của đoạn dây là

  20 cm

  30 cm

  40 cm

  50 cm

Một đoạn dây dài 5 cm, mang dòng điện có cường độ 1 A, đặt trong từ trường đều B = o,1 T vuông góc với đoạn dây. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là:

  0,005 N

  0,05 N

  0,5 N

  2 N

Đoạn dây dẫn nằm cân bằng trong từ truong như hình, biết chiều dài đoạn dây là 5 cm, dòng điện qua đoạn dây có cường độ 2 A,từ trường đều B = 0,2 T. Khối lượng của thanh là bao nhiêu? ( lấy g = 10 m/s2)

  0,2g

  0,02g

  2g

  0,002g

Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11

Chương V TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ trên ROM. được lưu trữ trên RAM. chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng. được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài. (*) Dữ liệu kiểu tệp sẽ bị mất hết khi tắt máy. sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột. không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện. (*) cả A, B, C đều sai. Các kiểu dữ liệu đều được lưu trữ ở bộ nhớ trong (RAM). Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhớ trong. Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhờ ngoài (đĩa mềm, đĩa cứng, CD, thiết bị nhớ Flash). (*) Các dữ liệu trong máy tính đều bị mất đi khi tắt nguồn điện. Phát biểu nào sau đây là sai ? Tệp có cấu trúc là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. Tệp chứa dữ liệu được tổ chức theo một cách thức nhất định gọi là tệp có cấu trúc. (*) Tệp văn bản không thuộc loại tệp có cấu trúc. Tệp văn bản gồm các kí tự theo mã ASCII được phân chia thành một hay nhiều dòng. Phát biểu nào sau đây là sai ? Có thể truy cập trực tiếp tệp văn bản. (*) Tệp có cấu trúc có thể truy cập trực tiếp. Tệp có cấu trúc có thể truy cập tuần tự. Truy cập trực tiếp là cách truy cập cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí (thường là số hiệu) của dữ liệu đó. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Số lượng phần tử của tệp là cố định. Kích thước tệp có thể rất lớn. (*) Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa. Phát biểu nào sau đây là sai ? Tệp nhị phân thuộc loại tệp có cấu trúc. Các dòng trong tệp văn bản có độ dài bằng nhau. (*) Có thể hiểu nội dung các tệp văn bản khi hiển thị nó trên màn hình trong phần mềm soạn thảo văn bản. Không thể hiểu nội dung các tệp có cấu trúc khi hiển thị nó trên màn hình trong phần mềm soạn thảo văn bản. Phát biểu nào sau đây là sai ? Trong lập trình, muốn thao tác trên tệp dữ liệu phải thao tác gián tiếp qua biến tệp. Biến tệp là biến kiểu xâu. (*) Trong Pascal, biến tệp văn bản có kiểu text. Trong chương trình, tên tệp có thể là biến xâu hoặc hằng xâu . Phát biểu nào sau đây là sai ? Muốn đọc / ghi dữ liệu trong một tệp, sau khi gắn biến tệp với tên tệp cần phải thực hiện thao tác mở tệp đó; Trong lệnh mở tệp, cần khai báo tên tệp để xác định đúng vị trí tệp trên đĩa. (*) Trong lệnh gán tên tệp với biến tệp, cần khai báo tên tệp để xác định đúng vị trí tệp trên đĩa. Sau khi mở tệp, con trỏ tệp ở vị trí đầu tệp. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau : Sau khi đọc xong tệp, không đóng tệp cũng không gây ảnh hưởng gì cho việc quản lí tệp.(*) Một tệp văn bản đang mở và con trỏ tệp không ở phần tử đầu tiên, muốn làm việc với phần tử đầu tiên của tệp cần đóng tệp và mở lại. Khi mở lại tệp, nếu không thay đổi biến tệp thì không cần gán lại biến tệp với tên tệp. Khi ghi xong dữ liệu vào tệp, cần đóng tệp. Cách thức truy cập tệp văn bản là Truy cập tuần tự. (*) Truy cập ngẫu nhiên. Truy cập trực tiếp Vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp. Số lượng phần tử trong tệp Không được lớn hơn 128. Không được lớn hơn 255. Phải được khai báo trước. Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa. (*) Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp : Hãy chọn các thao tác ghi trên tệp văn bản chứa dữ liệu là : Hãy chọn các thao tác đọc trên tệp văn bản chứa dữ liệu là : Hãy chọn thứ tự các thao tác trong Pascal để ghi tiếp dữ liệu vào cuối tệp có cấu trúc đã tồn tại trên đĩa : Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn bản ta phải sử dụng cú pháp Var : Text; Var : Text; (*) Var : String; Var : String; Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết Var f1 f2 : Text; Var f1 ; f2 : Text; Var f1 , f2 : Text; (*) Var f1 : f2 : Text; Để thao tác với tệp Ta có thể gán tên tệp cho tên biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được. Ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp. (*) Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình. Ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình. Để gán tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh := ; := ; Assign(,); (*) Assign(,); Để gắn tệp chúng tôi cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh f1 := 'KQ.TXT'; KQ.TXT := f1; Assign('KQ.TXT',f1); Assign(f1,'KQ.TXT'); (*) Trong PASCAL mở tệp để đọc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục Reset(); Reset(); (*) Rewrite(); Rewrite(); Trong PASCAL mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục Reset(); Reset(); Rewrite(); Rewrite(); (*) Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset Nằm ở đầu tệp. (*) Nằm ở cuối tệp. Nằm ở giữa tệp. Nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào. Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục Read(,); Read(,); (*) Write(,); Write(,); Để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục Read(,); Read(,); Write(,); Write(,); (*) Nếu hàm eof() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí Đầu dòng. Đầu tệp. Cuối dòng. Cuối tệp. (*) Nếu hàm eoln() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí Đầu dòng. Đầu tệp. Cuối dòng. (*) Cuối tệp. Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục Close(); (*) Close(); Stop(); Stop(); Var : Text ; có ý nghĩa gì ? Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu. Khai báo biến tệp. (*) Thủ tục đóng tệp. Assign(,<tên tệp) ; có ý nghĩa gì ? Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp. (*) Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu. Khai báo biến tệp. Thủ tục đóng tệp. Reset() ; có ý nghĩa gì ? Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu. (*) Khai báo biến tệp. Thủ tục đóng tệp. Close() ; có ý nghĩa gì ? Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu. Khai báo biến tệp. Thủ tục đóng tệp. (*) Rewrite() ; có ý nghĩa gì ? thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu. (*) thủ tục đọc dữ liệu từ tệp. thủ tục ghi dữ liệu vào tệp. thủ tục đóng tệp. read(,) ; có ý nghĩa gì ? thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu. thủ tục đọc dữ liệu từ tệp. (*) thủ tục ghi dữ liệu vào tệp. thủ tục đóng tệp. write(,) ; có ý nghĩa gì ? thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu. thủ tục đọc dữ liệu từ tệp. thủ tục ghi dữ liệu vào tệp. (*) thủ tục đóng tệp. Hãy chọn phương án ghép đúng . Tệp văn bản cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII. (*) Hãy chọn phương án ghép đúng . Tệp có cấu trúc cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. (*) là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII. Hãy chọn phương án ghép đúng . Tệp truy cập tuần tự cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó. (*) Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII. Hãy chọn phương án ghép đúng . Tệp truy cập trực tiếp cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó. (*) là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII. 123 + 456 123456 579 (*) 123 456 Program VD_bt1_txt ; Uses crt ; Var f : text ; Begin Clrscr; Assign(f, 'BT1.TXT ') ; Rewrite(f) ; Write(f, 123 + 456) ; Close(f) ; End . CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH CHAO MUNG BAN (*) CHAO MUNG BAN DEN VOI CHAO MUNG Program VD_bt2_txt ; Uses crt ; Var f : text ; S : string[13] ; Begin Clrscr; Assign(f, 'BT2.TXT ') ; Reset(f) ; Read(f, S) ; Write(S) ; Close(f) ; End . Phát biểu nào sau đây là đúng với chương trình Vi_Du ? Chương trình dùng để mở đọc một tệp đã có và hiện nội dung trong tệp này lên màn hình. (*) Chương trình dùng để tạo một tệp mới và ghi nội dung nhập từ bàn phím vào trong tệp. Chương trình dùng để mở đọc một tệp đã có và cho phép nhìn thấy toàn bộ kí tự có trong tệp này lên màn hình. Cả 3 khẳng định trên đều sai. Program Vi_Du ; Uses crt ; Var f : text ; ch : char ; tenfile : string[30] ; Begin Write(' Nhap ten file : ') ; readln(tenfile) ; Assign(f, tenfile) ; Reset(f) ; While not eof(f) do Begin Read(f, ch) ; Write(ch) ; End ; Close(f) ; End. Cho trước tệp văn bản BT_TD gồm hai dòng như sau : TRAN MINH HAI 9 8 7 NGUYEN QUANG VINH 10 5 9 Khi thực hiện chương trình Thi_Du sẽ cho kết quả nào trong các kết quả sau đây ? TRAN MINH HAI 9 8 7 NGUYEN QUANG VINH 10 5 9 TRAN MINH HAI 9 8 7 0 0 0 NGUYEN QUANG VINH 10 5 9 0 0 0 Thông báo chương trình bị ngắt thực hiện vì gặp lỗi 106 (*) Cả 3 kết quả A_, B_, C_ đều sai Program Thi_Du ; Uses crt ; Const fi = 'BT_TD' ; Var f : text ; s : string ; t, l, h : integer ; Begin Assign(f, fi) ; Reset(f) ; While not seekeof(f) do Begin Readln(f, s, t, l, h) ; Writeln(s, ' ', t, ' ', l, ' ', h) ; End ; Close(f) ; Readln End.

Trắc Nghiệm Sinh 11 Bài 26 (Có Đáp Án): Cảm Ứng Ở Động Vật.

Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 26 (có đáp án): Cảm ứng ở động vật

Câu 1. Cảm ứng của động vật là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích

A. của một số tác nhân môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển

B. của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển

C. định hướng của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển

D. của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển

Câu 2. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự:

A. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin

B. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin

C. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận thực hiện phản ứng

D. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng

Câu 3. Trong các động vật sau:

(1) giun dẹp (2) thủy tức (3) đỉa

(4) trùng roi (5) giun tròn (6) gián (7) tôm

Bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

A. 1 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 4. Trong các phát biểu sau:

(1) phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh

(2) phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ

(3) phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng

(4) phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng

Các phát biểu đúng về phản xạ là:

A. (1), (2) và (4) B. (1), (2), (3) và (4)

C. (2), (3) và (4) D. 1), (2) và (3)

Câu 5. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích vì

A. số lượng tế bào thần kinh tăng lên

B. mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể

C. các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau

D. các hạch thần kinh liên hệ với nhau

Câu 6. Động vật có hệt hần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì

A. duỗi thẳng cơ thể

B. co toàn bộ cơ thể

C. di chuyển đi chỗ khác

D. co ở phần cơ thể bị kích thích

Câu 7. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được hình thành bởi các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch

A. nằm dọc theo chiều dài cơ thể

B. nằm dọc theo lưng và bụng

C. nằng dọc theo lưng

D. phân bố ở một số phần cơ thể

Câu 8. Ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, phản xạ diễn ra theo trật tự:

A. các tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích → chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin → các cơ và nội quan thực hiện phản ứng

B. các giác quan tiếp nhận kích thích → chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin → các nội quan thực hiện phản ứng

C. các tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích → chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin → các tế bào biểu mô cơ

D. chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin → các giác quan tiếp nhận kích thích → các cơ và nội quan thực hiện phản ứng

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Câu Hỏi Trắc Nghiệm: Di Truyền Học Quần Thể (Phần 4)

CHUYÊN ĐỀ: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Di truyền học quần thể (phần 4)

Câu 31: Định luật Hacđi – Vanbec không cần có điều kiện nào sau đây để nghiệm đúng?

A. Có sự cách li sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.

B. Các cá thể trong quần thể giao phối với nhau ngẫu nhiên..

C. Không có đột biến và cũng như không có chọn lọc tự nhiên.

D. Khả năng thích nghi của các kiểu gen không chênh lệch nhiều.

Câu 32: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là dAA + hAa + raa = 1 sẽ cân bằng di truyền khi

Câu 33: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,4Aa: 0,6aa. Nếu biết alen A là trội không hoàn toàn so với alen a thì tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội của quần thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là

Câu 34: Ở Người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y. Một quần thể có 10000 người, trong đó có 2500 người bị bệnh, trong số này nam giới có số lượng gấp 3 nữ giới. Hãy tính số gen gây bệnh được biểu hiện trong quần thể?

Câu 35: Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là:

A. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa

B. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa

C. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa

D. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa

Câu 36: Một quần thể thực vật ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,7 AA: 0,2 Aa: 0,1 aa. Khi quần thể xảy ra quá trình giao phấn ngẫu nhiên (không có quá trình đột biến, biến động di truyền, không chịu tác động của chon lọc tự nhiên), thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F3 sẽ là:

B. 0,8AA: 0,2Aa: 0,1aa.

D. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa

Câu 37: Một quần thể có 1050 cá thể AA, 150 cá thể Aa và 300 cá thể aa. Nếu lúc cân bằng, quần thể có 6000 cá thể thì số cá thể dị hợp trong đó là

Câu 38: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,5AA: 0,5Aa. Nếu biết alen A là trội không hoàn toàn so với alen a thì tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn của quần thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là:

Câu 39: Ở người gen IA quy định máu A, gen IB quy định máu B, IoIo quy định máu O, IAIB quy định máu AB. Một quần thể người khi đạt trạng thái cân bằng có số người mang máu B (kiểu gen IBIBvà IBIo) chiếm tỉ lệ 21%, máu A (kiểu gen IAIA và IAIo) chiếm tỉ lệ 45%, nhóm máu AB (kiểu gen IAIB) chiếm 30%, còn lại là máu O. Tần số tương đối của các alen IA, IB, Io trong quần thể này là:

Câu 40: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D, d ; trong đó số cá thể dd chiếm tỉ lệ 16%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?

Cập nhật thông tin chi tiết về L11C4: Câu Hỏi Trắc Nghiệm Bài 28: Cảm Ứng Từ trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!