Bạn đang xem bài viết Ký Sự Trường Sa (Tập 10) được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
07:35
Giới thiệu văn bản mới, chính sách mới
Nghị định số 136/2020/NĐ-CP
07:40
Dân ca
Hát Then
08:05
Giao thông 24/7
Hỏi đáp về ATGT: Mức phạt hành vi lạng lách, đánh võng trên đường bộ
08:15
Phim truyện nước ngoài
Người mẹ không tên – Tập 77
09:00
Du lịch non nước Cao Bằng
Khám phá con đèo nhiều tầng nhất Việt Nam
09:25
Phóng sự
Đa dạng nạn tảo hôn ở xã Thái Sơn
09:35
Văn hóa thể thao
Âm nhạc truyền thống góp “sức” phòng chống dịch Covid-19
09:50
Phim tài liệu
Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự – Con đường giải phóng (Phần 1)
10:25
Truyền hình Thanh niên
Gương thanh niên phát triển kinh tế
10:40
Cao Bằng Non nước ngàn năm
Câu thủy Bi Ký – Di sản miền non nước
11:30
Nông thôn mới
Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hoá gắn với thực hiện Đề án nông nghiệp thông minh
11:45
Clip
Thông điêp 5K + Vắc xin
12:20
Thiếu nhi
Voi vỏi vòi voi cái vòi đi trước
12:30
Bảo hiểm xã hội
Đẩy mạnh triển khai ứng dụng vssid BHXH số đến từng cơ sở
12:45
Đoàn kết các dân tộc tỉnh Cao Bằng
Xóm đạo Đon Sài xã Mông Ân, huyện Bảo Lâm đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư
13:00
Phim truyện Việt Nam
Bữa tối của diều hâu – Tập 18
13:45
Truyền hình Dân tộc
Truyền hình tiếng Tày
14:15
Ẩm thực Việt Nam
Kỳ bí rượu Tam Giác Mạch
14:35
Ca nhạc
Âm nhạc kết nối – Hạnh phúc bất tận
15:05
Non nước ngàn dặm
Tam Đảo
15:30
Phim tài liệu
Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự - Hồ Chí Minh không có gì quý hơn độc lập tự do (Phần 2)
16:15
Ký sự
Việt Bắc Thu Đông năm 1947
16:20
Giới thiệu văn bản mới, chính sách mới
Nghị định số 136/2020/NĐ-CP
16:35
Giới thiệu bản sắc văn hóa, danh thắng Ruộng bậc thang và sản phẩm đặc trưng tỉnh Hà Giang
Hà Giang mùa vàng ONLINE
17:20
Sắc núi
Chàng thợ mộc lập nghiệp trên mảnh đất quê hương
17:40
Du lịch Non nước Cao Bằng
Trăm năm ngôi làng làm ngói máng
17:50
Giao thông 24/7
Hỏi đáp về ATGT: Xử phạt xe ô tô khách đón, trả khách không đúng nơi quy định
17:55
Thiếu nhi
Nói lời yêu thương: Con yêu mẹ
18:05
Phim truyện nước ngoài
Người mẹ không tên – Tập 78
18:50
Clip + Giới thiệu chương trình
Thông điệp 5K+ Vắc xin + Giới thiệu chương trình
20:25
Cao Bằng – Tiềm năng và Phát triển
Phát triển cây lạc hàng hóa theo hướng liên kết hiệu quả
20:40
Thi đua yêu nước
Những con số ấn tượng tại Hội nghị tổng kết phong trào CCB giảm nghèo, làm kinh tế giỏi
20:55
Đối ngoại
Phát huy vai trò, thế mạnh của công tác đối ngoại nhân dân
21:10
Phim truyện Việt Nam
Bữa tối của diều hâu – Tập 19
21:55
Ca nhạc
Hồ Chí Minh – Hành trình khát vọng
Bạn Có Biết Nghĩa Thực Sự Của “Sa Rang Hae” ?
‘사랑하다’ là một động từ đẹp trong tiếng Hàn giúp ta hiểu nhiều điều về tâm tình của người Hàn Quốc. Có nhiều quan niệm khác nhau về ý nghĩa, nguồn gốc của ‘사랑하다’, có nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề động từ đó xuất phát từ tiếng Hán hay thực sự là tiếng Triều Tiên thuần?
⇢ Những ngày kỉ niệm cực chất của giới trẻ Hàn Quốc
Về nguồn gốc của ‘사랑하다’, hầu hết đều cho rằng động từ này được sinh ra từ nhiều gốc Tiếng Hán khác nhau, trong đó có gốc ‘사량'(思量) – dịch sang Hán-Việt là ‘tư lượng/tư lự(suy nghĩ)’. Bất kể nguồn gốc của động từ này bắt nguồn từ đâu đi nữa, thì vốn dĩ đối với người Hàn Quốc, ‘사랑하다’ được xem có nghĩa là ‘생각하다’ – ‘yêu thương’ là ‘suy nghĩ’. Ta có thể kiểm chứng điều này trong suy nghĩ cũng như biểu hiện của người Hàn về ‘사랑하다’.
Nếu hỏi các ông các cụ bà lớn tuổi người Hàn xung quanh ta rằng ông có từng nói lời ‘anh yêu em’ với bà bao giờ chưa, hoặc bà có từng nói ’em yêu anh’ với ông bao giờ không? Thì hầu hết các cụ ông cụ bà đều cho rằng thật ngại ngùng khi nói câu đó và trả lời rằng chưa từng nói ‘yêu’ một cách trực tiếp bao giờ cả ! Vậy họ dùng từ gì để biểu hiện cảm xúc một cách tế nhị nhất?
– 당신 생각에 잠을 못 이룹니다.
– 오늘 밤에도 당신 생각만 납니다.
Tạm dịch:
– Nghĩ về anh/em mà không ngủ được.
– Đêm nay cũng chỉ nghĩ về anh/em.
Như vậy, thay vì nói ‘사랑합니다.’, người ta thường nói ‘생각합니다.’
Văn hóa phương Đông e dè và khép kín dường như cũng ảnh hưởng lên cách thể hiện tình cảm qua ngôn ngữ của con người. Thay vì cách nói trực tiếp như của người Phương Tây ‘ I love you’, người Phương Đông nói chung và Hàn Quốc nói riêng chọn cách dùng tế nhị và kín đáo hơn như ‘당신을 생각합니다 ‘để thể hiện tình cảm của mình.
Trong bối cảnh hiện đại khi từ ‘yêu’ đã được đại chúng hóa, và người trẻ chúng ta cảm thấy thoải mái dùng từ ‘yêu’ với đối phương thì riêng cá nhân mình, mình cảm nhận được nhiều cảm xúc hơn khi được nghe câu : ‘당신을 생각합니다’ hơn là ‘당신을 사랑합니다’.
‘사랑해’란 말 중 제일 첫 글자인 ‘사’자는한자의 (죽을)사 자를 쓰는 것이며
“Sa”- Chữ đầu tiên trong câu “Sa Rang Hae”Lấy từ chữ “tử” (chết) trong tiếng Hán.
‘사랑해’란 말 중 두 번째 글자인 ‘랑’자는너랑 나랑 할 때 ‘랑’ 자를 쓰는 것이며
“Rang”- Chữ thứ hai trong câu “Sa Rang Hae”Có nghĩa là “và” khi nói “tôi và bạn”
‘사랑해’란 말 중 마지막 글자인 ‘해’자는같이하자 할 때 ‘해’자를 쓰는 것입니다
즉, 사랑해란 말의 뜻은너랑 나랑 죽을 때까지 같이하자 라는 뜻입니다.
Nghĩa của cả câu “Sa Rang Hae” là:Bạn và tôi cùng bên nhau cho đến tận lúc chết.
XEM THÊM: Giải mã ý nghĩa gốc của các từ xuân, hạ, thu, đông trong tiếng Hàn
Chương 2: Sa Di Giới Và Các Loại Sa Di
Người xuất gia trong Phật giáo gồm có 5 hạng, trong thiên này chỉ nói 3 hạng: Sa di, Sa di ni, Thức xoa ma ni. Trong luật điển thông thường gọi ba hạng này là tam tiểu chúng (ba chúng nhỏ). Do vì từ trên đại thể nam nữ xuất gia 20 tuổi trở xuống không được thọ Tỳ kheo giới và Tỳ kheo ni giới, tuy nhiên tuổi tác của tam tiểu chúng cũng không hạn định phải dưới 20 tuổi. Do đó, một là tuổi nhỏ, hai là đẳng cấp của giới cũng nhỏ, vì thế gọi là tiểu chúng.
Sa di ni nghĩa là “cầu tịch nữ”. Trong sự phiên dịch của kinh Phật, phần nhiều dùng âm “ni” để đại biểu cho nữ tánh, như Thức xoa ma ni (có chỗ dịch là Thức xoa ma na), thật ra là lấy âm “ni” đại biểu cho nữ tánh. Chúng ta lại thấy trong Thiện Kiến Luật quyển hai đem Dạ xoa nữ dịch thành Dạ xoa ni, trong Kinh Tạp A Hàm quyển 4 cũng đem Bà la môn nữ gọi là Bà la môn ni, đủ thấy một âm “ni” là tiếng gọi thông thường trong sự phiên dịch kinh Phật dùng để đại biểu cho nữ tánh.
II. NỘI DUNG CỦA SA DI THẬP GIỚI
Sa di thập giới trong văn của Bát giới chúng tôi đã giới thiệu 9 điều, trong đó chỉ có một điều “giới cấm giữ vàng bạc châu báu” còn phải giới thiệu thêm. Nhưng điều văn giới tướng của thập giới ở đây vẫn cần phải liệt kê lại để hoàn thành hình thái của Sa di thập giới.
Sa di thập giới là:
1. Không sát sinh.
2. Không trộm cướp.
3. Không phi phạm hạnh (không dâm).
4. Không vọng ngữ.
5. Không uống rượu.
6. Không đeo tràng hoa thơm, không dùng dầu thơm xoa thân.
7. Không ca múa và biểu diễn các bộ môn nghệ thuật, không cố ý đến xem nghe.
8. Không ngồi nằm giường lớn cao rộng.
9. Không ăn phi thời.
10.Không cần giữ sanh tượng vàng bạc vật báu.
Nhân đấy, vì lý do Tam bảo có thể tiếp thọ, vì lý do người khác có thể tiếp thọ, cho đến vì lý do chính mình có thể tiếp thọ, nhưng trên nguyên tắc vẫn không cho tự thọ, tự chứa cất, cho nên Đức Phật lại vì hàng đệ tử xuất gia chế một thứ pháp thuyết tịnh.
Bây giờ, giải thích bốn chữ “sanh tượng vàng bạc”. Trong bốn chữ này, chủ yếu là hai chữ “sanh tượng” cần phải giải thích. Có hai lối giải thích:
1. “Sanh sắc là vàng, tợ sắc là bạc”: Vàng ròng nguyên chất gọi là “sanh sắc”, lấy bạc mà nhuộm thành màu vàng gọi là “tợ sắc”, tợ cũng có nghĩa là tượng.
Nguyên nhân chủ yếu là các Tỳ kheo không có thời giờ và tinh lực nhiều để lo cho đệ tử quá già hoặc quá trẻ. Người quá già hoặc quá bé không làm sao chịu đựng nổi cuộc sống xuất gia, cũng không làm sao tự lo cho mình được, vì thế không cho họ xuất gia đủ thấy Tăng đoàn của Phật giáo lấy thanh niên làm chủ.
Nỗ Lực Vì Hoàng Sa
20:23 10/11/2019 6952
3 Chương trình Web.ĐTN: Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu” đã nỗ lực bằng cả trái tim để góp phần cùng Đảng, Nhà nước, nhân dân gìn giữ từng tấc đất, chủ quyền biển đảo thiêng liêng mà ông cha để lại.
Cùng dự chương trình có đồng chí Nguyễn Thế Kỷ, Ủy viên T.Ư Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam; đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư thường trực T.Ư Đoàn.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm, bà Trương Mỹ Hoa cho biết, ngày 1/8/2014, Quỹ Học bổng Vừ A Dính thành lập Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu” với mục tiêu kết nối những tấm lòng, những trái tim hướng về biển đảo quê hương, hướng về nơi đầu sóng ngọn gió – nơi có những chiến sĩ đang ngày đêm cầm chắc tay súng cùng với ngư dân bảo vệ vững chắc ngư trường, biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Sau 5 năm, Câu lạc bộ đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt với 1.557 hội viên cả trong nước và nhiều nước thuộc châu Á, châu Âu, châu Úc; 2.300 hội viên Câu lạc bộ thực hiện kết nối thường xuyên trên facebook.
Theo Bí thư thường trực Trung ương Đoàn Nguyễn Anh Tuấn, việc thành lập Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu” có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thành tựu của Câu lạc bộ trong suốt 5 năm qua thể hiện ở các nội dung: đáp ứng tình cảm, tâm tư, nguyện vọng của tất cả người con đất Việt đối với chủ quyền biển đảo Tổ quốc; Câu lạc bộ không ngừng lớn mạnh về mặt tổ chức, có rất nhiều hoạt động, công trình, chương trình hướng về biển đảo, lực lượng chiến sĩ hải quân, thân nhân chiến sĩ hải quân; góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức, giúp nhân dân và đặc biệt là thanh thiếu nhi Việt Nam trong và ngoài nước hiểu đúng đắn, sâu sắc hơn về bản chất cuộc đấu tranh chính nghĩa của dân tộc ta nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Phần thi vẽ thể hiện trên khổ giấy A3, chất liệu và màu sắc tùy chọn, không chấp nhận tranh sao chép hay tranh đã dự thi ở các cuộc thi khác.
Thể lệ Cuộc thi đăng trên các ấn phẩm Thiếu niên tiền phong; chúng tôi một số báo, website, fanpage của Đoàn Thanh niên; Đội Thiếu niên tiền phong.
Ban tổ chức bắt đầu nhận bài thi từ ngày 10/11/2019 đến ngày 15/4/2020 ở địa chỉ: Báo Thiếu niên tiền Phong, số 5 Hòa Mã, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Dự kiến lễ tổng kết trao giải diễn ra vào tháng 5/2020.
Giải thưởng Cuộc thi gồm giải Cá nhân: 2 giải Đặc biệt, mỗi giải trị giá 5 triệu đồng; 2 giải Nhất, mỗi giải 3 triệu đồng; 4 giải Nhì, mỗi giải 2 triệu đồng; 6 giải Ba, mỗi giải 1 triệu đồng; 20 giải Khuyến khích, mỗi giải trị giá 500 nghìn đồng. Giải Tập thể gồm 1 giải Đặc biệt 5 triệu đồng; 30 giải Tập thể, mỗi giải 1 triệu đồng.
Bảo Anh
Cập nhật thông tin chi tiết về Ký Sự Trường Sa (Tập 10) trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!