Xu Hướng 9/2023 # Kpi Là Gì? Cách Tính Kpi Chuẩn Và Hiệu Quả Nhất 2023 # Top 12 Xem Nhiều | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Kpi Là Gì? Cách Tính Kpi Chuẩn Và Hiệu Quả Nhất 2023 # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kpi Là Gì? Cách Tính Kpi Chuẩn Và Hiệu Quả Nhất 2023 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dùng hình ảnh của chiếc máy bay. Bạn hãy hình dung một chiếc máy bay chở khách bay từ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu chính của chuyến đi là đưa hành khách và hàng hóa trên máy bay đến sân bay Tân Sơn Nhất trong vòng 2 tiếng. Khi bắt đầu khởi hành, phi hành đoàn cần phải biết dữ liệu định vị để biết máy bay đang ở đâu so với hành trình bay đã định sẵn.

Trong trường hợp này, những bộ KPI hữu ích có thể bao gồm: dữ liệu định vị GPS, tốc độ trung bình, mức nhiên liệu, thông tin thời tiết, sức gió, thông tin hạ cánh, thông tin truyền từ mặt đất… Gộp tất cả các số liệu này lại (các bộ KPI) sẽ giúp cho cả phi hành đoàn đang lái chiếc máy bay này hiểu rõ liệu họ có đang bay đúng đường hay không. Dựa vào những dữ liệu này họ cũng có thể dễ dàng đưa ra quyết định tiếp theo nên bay như thế nào.

Tuy nhiên, Không nên áp dụng KPI để đo lường kết quả các mục tiêu thuộc lĩnh vực sáng tạo!

Có rất nhiều Kpis khác nhau, nhưng tóm gọn thì nó thường chia làm 2 loại Kpi chính mang tính dài hạn, ngắn hạn như sau.

Kpi được gắn với các mục tiêu mang tính chiến lược Kpi được gắn với các mục tiêu mang tính chiến thuật

Các chiến thuật là những hoạt động nhỏ nhằm giúp công ty đến được gần hơn với việc đạt mục tiêu chiến lược.

Cách tính KPI chuẩn và hiệu quả nhất

Nhằm giúp bạn có cái nhìn cụ thể hơn trong việc xây dựng và thiết lập KPI, Tiền Ảo News đã hệ thống hóa vấn đề, chia ra thành các bước cụ thể như sau:

B1. Đề xuất mục tiêu cụ thể cho KPI

Đây là bước quan trọng nhất trong việc xây dựng và thiết lập KPI. KPI cần phải liên kết trực tiếp với mục tiêu cốt lõi của doanh nghiệp.

Đồng thời, KPI cần phải diễn tả bằng những con số trực quan, cụ thể và đo lường được. Nó cần phải phát ánh một cách chiến lược những mục tiêu và hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai. Nhìn vào KPI, người ta có thể hình dung được tầm nhìn và phương thức, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai.

Nhưng truyền đạt không thôi là chưa đủ, KPI cần phải được diễn đạt một cách tường minh, rõ ràng và cụ thể. Thậm chí, bạn hoàn toàn có thể tham khảo những ý kiến đóng góp của nhân viên nhằm cải thiện KPI, khiến nó trở nên hiệu quả và thực tế hơn trong bối cảnh hiện tại của doanh nghiệp.

B3. Review lại KPI hàng tuần hoặc hàng tháng

Thường xuyên kiểm tra hiệu suất công việc là một điều cần thiết để duy trì và phát triển mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.

Thực tế cho thấy, không phải KPI nào doanh nghiệp đề ra cũng hoàn toàn đem lại hiệu quả tích cực cho doanh nghiệp. Và chỉ khi áp dụng vào thực tế, bạn mới nhận thấy sự bất cập trong những hoạt động mà bạn đã đề ra từ trước đó. Chính vì vậy, việc kiểm tra KPI là việc cần phải thực hiện thường xuyên.

B4. Đảm bảo KPI đã đề ra phải mang tính thực tiễn

Review mục tiêu doanh nghiệp.

Phân tích hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp.

Đề xuất KPI trong ngắn và dài hạn.

Review quá trình thực hiện và có những điều chỉnh phù hợp.

B5. Điều chỉnh KPI phù hợp với những thay đổi của doanh nghiệp

KPI cần phải có những cập nhật và điều chỉnh thường xuyên, để nó không bị trở nên lạc hậu với chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp, vốn phải thường xuyên thay đổi để thích ứng với thị trường.

Đó là lý do vì sao doanh nghiệp bạn cần phải review lại KPI sau mỗi khoảng thời gian cố định, để bạn kịp thời bổ sung và điều chỉnh các chỉ số cụ thể nhằm tối đa hóa hiệu suất công việc.

B6. Kiểm tra xem KPI đã đề xuất có thể thực hiện được hay không

Nếu đề xuất KPI mà doanh nghiệp không thể nào thực hiện được vì nhiều lý do (như không đủ nguồn lực, thách thức tới từ thị trường quá lớn,…), hiệu quả mà KPI đem về sẽ không thực sự như mong muốn của doanh nghiệp. Nếu đề xuất KPI thấp hơn so với năng lực thực sự, doanh nghiệp hoàn toàn có thể bỏ lỡ nhiều cơ hội để bứt phá trong tương lai.

Chính vì thế, việc tính toán KPI có tính khả thi cao là một điều vô cùng quan trọng, quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng các công cụ bổ trợ để xác định KPI chính xác như Google Analytics.

Kpi Là Gì? Kpi Mẫu Và Cách Tính Kpi

Kiến thức doanh nghiệp, Kiến thức quản lý, brand kpi là gì, key performance indicator, kpi là gì, kpi là gì pdf, kpi là gì trong sale, kpi là gì và cách tính, kpi là gì wikipedia, kpi mẫu, kpi nhân sự Kiến Thức Quản Trị, Tin tức ERP / By / 30/12/2023 /

KPI là viết tắt của từ gì

KPI là gì? KPI là viết tắt của cụm từ Key Performance Indicator, một thuật ngữ trong công việc ám chỉ ” chỉ số đánh giá tiến độ thực hiện công việc”. Người ta thường hay nói “tôi đã hoàn thành được 60% KPI của ngày hôm nay”… ý nghĩa của câu này là, trong hôm nay khối lượng công việc của tôi là nhiêu đây, và tôi đã thực hiện được 60% trong tổng số các công việc đó. Sâu xa hơn, KPI là một chỉ số được đo đạt rất kỹ càng ở các tập đoàn lớn thông qua những Phần mềm quản trị doanh nghiệp. Nó là công cụ giúp con người đo đạt được hiệu quả công việc qua các chỉ số, số liệu cụ thể nhằm phản ảnh hiệu quả làm việc của tổ chức, cá nhân, đội nhóm có đạt được CSF (các yếu tố thành công quan trọng).

Ưu điểm của KPI

Chỉ số KPIs sẽ giúp hệ thống làm việc của công ty được rõ ràng, minh bạch, dễ dàng đo lường sự tăng trưởng, phát hiện ra những vấn đề, khó khăn đang mắc phải để ra quyết định hoặc lập kế hoạch mới một cách tốt hơn.

Tăng hiệu suất làm việc của cá nhân, đội nhóm.

KPI được đo đạt bởi các con số nên dễ dàng nắm bắt được và có độ chính xác cao.

Tăng sự liên kết của các bộ phận, nhân viên giúp công việc trở nên mượt mà hơn bình thường.

Nhược điểm của KPI

KPI chỉ có một nhược điểm duy nhất là người thiết lập KPI cần có chuyên môn cao, nắm rõ được nguồn lực của công ty đang ra sao và công ty đang thiếu hụt những vấn đề gì cần cải thiện. Ngoài ra, việc áp dụng một KPI trong thời gian dài cũng khiến cho KPI bị giảm hiệu quả theo thời gian.

VD về KPI trong công việc

Tăng trưởng bán hàng lên 20%

Gọi điện được cho 500 khách hàng trong tháng

Bán được 2 căn hộ trong quý

Code được 5 module trong hệ thống

….

Một vài câu nói của doanh nhân thế giới về KPI:

Nếu bạn không thể đặt ra KPI cho những gì mà mình làm và thật sự hiểu nó, vậy là bạn đang chẳng làm gì cả – khuyết danh

Bạn không thể cải thiện điều gì nếu bạn còn chẳng hiểu nó là gì – khuyết danh

Đặt KPI cho mọi thứ một cách rõ ràng là cách đơn giản nhất để bạn quản lý mọi thứ – khuyết danh

Một chỉ số đánh giá thực hiện công việc (KPI) là một số liệu đo lường giúp bạn hiểu bạn đang thực hiện công việc như thế nào so với các mục tiêu của bạn.” – Avinash Kaushik

Sự khác biệt của một người đàn ông được việc và một kẻ chẳng làm được cái quái gì cả là anh ta hiểu rõ được những gì mình muốn làm – khuyết danh

Phân loại KPI

KPI đôi khi chỉ là những con số nhưng thực ra nó có rất nhiều loại và tính chất, tùy thuộc vào mỗi phòng ban, công ty mà chúng ta lại có những KPI khác nhau (ngay cả phòng nhân sự còn có KPI tăng mức độ hạnh phúc của nhân viên). Nổi bật nhất trong đó là 2 loại KPI mà chúng ta cần biết:

Các KPI được gắn với các mục tiêu mang tính chiến lược: đây là các KPI quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động lâu dài của công ty, tổ chức. VD, doanh thu của WinERP trong năm 2023 phải đạt được 200tr/ tháng, 2 tỷ 5/năm…. Nếu không đạt được các con số này, công ty sẽ phải gánh chịu các ảnh hưởng nặng nề và thậm chí sẽ lỗ vốn.

Hiện nay, rất nhiều người tạo và đo đạt KPI một cách vô tội vạ. Họ tự ra những KPI vào buổi sáng và thúc ép bản thân, đồng nghiệp hoàn thành các KPI đó và đôi khi cũng chẳng đo đạt hoặc xem lại. Điều này về lâu về dài sẽ khiến cho các KPI của chúng ta càng lúc càng xa vời thực tế và khi báo cáo lên cấp trên cũng chẳng có cơ sở để báo cáo.

Tạo KPI phải phù hợp tiêu chí SMART

Trước khi đặt ra một KPI cho chính bản thân hay cho người khác, hãy chắc chắn rằng KPI đó thực sự hữu ích và đem lại kết quả cho công việc. Điều đơn giản nhất để xác định KPI mà chúng ta đề ra có hiệu quả hay không là sử dụng các tiêu chí SMART

SMART có nghĩa là:

S – Specific: cụ thể. mục tiêu của bạn phải cụ thể và dễ hiểu, đừng tạo ra các mục tiêu chung chung. VD: chúng ta hay đặt mục tiêu rằng sau này chúng ta phải là nhà bác học, là giám đốc, là chính trị gia v.v… Nhưng chúng ta có thực sự hiểu là giám đốc là làm gì không?, trở thành chính trị gia thì cần phải như thế nào không? Những mục tiêu này sẽ càng lúc càng làm cho túng ta xa rời thực tế và thậm chí khả năng truyền đạt của chúng ta càng lúc sẽ càng kém đi vì chúng ta toàn nói những thứ “không rõ ràng”. Để mọi thứ có thể rõ ràng hơn thì chúng ta cần đặt các mục tiêu cụ thể như phải thi đại học được 23 điểm, đậu vào trường đại học kinh tế, học được thêm các chương trình MBA (thạc sĩ quản trị kinh doanh) để có thể trở thành Giám đốc v.v…

M – Measurable : Đo lường được. Rất nhiều người tạo ra các mục tiêu khó, dài hơi và chẳng có một chỉ số gì có thể đo lường được hiệu quả của các công việc đó. VD: chúng ta nói chúng ta muốn hoàn thành công việc A, trong công việc A đó bao gồm các check list nhỏ như: gọi 50 cuộc điện thoại, chat với 100 khách hàng, gặp 5 khách hàng v.v… Đây là những mục tiêu có thể đo lường được và bạn khi nhìn vào khối lượng sẽ biết mình làm việc có hiệu quả hay không. Nếu không thể đo lường được bằng chỉ số, hãy đo lường bằng giá trị (đối với những công việc mang tính sáng tạo, hãy xem xét đến thành phẩm khi làm ra).

A – Attainable : Có thể đạt được. Đây quả thật là một căn bệnh của con người, luôn đưa ra những KPI viễn vông nhằm đánh lừa những người khác về năng lực thực sự của mình. Ngoài việc đặt mục tiêu cụ thể và đo lường được, chúng ta còn phải chọn lựa những mục tiêu hợp lý, nằm trong khả năng của chúng ta và chúng ta 80% sẽ hoàn thành được các mục tiêu đó (con số lý tưởng). VD: 1 ngày sức mình có thể gọi điện được cho 50 khách hàng, chốt được 3 khách hàng nhưng mình lại đặt KPI là 150 khách hàng và chốt được 10 khách hàng là điều vô lý (vì thời lượng gọi của các cuộc coi như là ngành nhau, trư khi ngày có thể dài ra 48h thì bạn có thể làm được điều đó vì sức người có hạn). Bạn chỉ nên đặt KPI 70 cuộc và chốt được 4-5 khách là con số hợp lý.

R – Relevant : Thực tế. Nghe có vẻ giống với Có thể đạt được nhưng thực tế lại rất khác. Thực tế ở đây có nghĩa là những mục tiêu bạn đặt ra, sau kho nó hoàn thành thì nó phải đem lại một giá trị xác thực, và giá trị đó đóng góp thành quả cho mục tiêu chung, mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. VD: mục tiêu cuối cùng của bạn là trở thành giám đốc kinh doanh, thì mục tiêu tiếp theo là bạn phải đi đăng ký học một khóa quản trị kinh doanh chứ không phải một khóa học vẽ. Nghe có vẻ dễ dàng nhưng rất nhiều người vì tố chất công việc mà họ hay bị nhầm lẫn việc đặt ra các mục tiêu thực tế, những công việc của họ tuy khối lượng rất nhiều nhưng khi nhìn đến mục đích chung cuối cùng thì lại chẳng tạo ra kết quả bao nhiêu.

T – Time-Bound : Thời gian hoàn thành. Một mục tiêu đã hội đủ 4 yếu tố trên rồi thì bắt buộc phải có yếu tố thứ 5, thời gian hoàn thành KPI. Đây là cột mốc cuối cùng để đánh giá hiệu quả của KPI đó, một mục tiêu cần có thời gian thực hiện. Đây là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy chúng ta làm việc, giúp chúng ta kỷ luật hơn và hoàn thành công việc một cách tốt hơn.

Nên lựa chọn và tạo KPI cá nhân như thế nào là hợp lý?

Đối với những người mới bắt đầu thực hành việc áp KPI vào công việc, bạn sẽ cảm thấy mình có rất rất nhiều KPI phải làm, vậy làm sao để có thể lựa chọn ra những công việc chính xác mà mình cần làm? chúng ta còn cần nghiên cứu sâu hơn về những vấn đề nào sẽ giúp ích cho lợi ích chung của doanh nghiệp, các mục tiêu marketing, bán hàng của công ty là gì và chúng ta có đang làm các công việc giúp ích cho những mục tiêu đó không. Để có thể chọn lựa KPI hợp lý, chúng ta còn cần dùng thêm công thức MA TRẬN THỜI GIAN

Ma trận thời gian là gì?

Ma trận thời gian là một – Time management Matrix là một trong những phương thức quản trị thời gian được sử dụng rộng rãi nhất, nhằm mục đích tối ưu hóa các công việc, giúp chúng ta chọn lựa ra những KPI quan trọng và cấp bách cần phải làm.

Khu vực I: Việc khẩn cấp và rất quan trọng. Đây là những việc quyết định đến doanh thu hoặc yếu tố chính để thúc đẩy công ty đi lên, những việc này bắt buộc chúng ta phải đưa nó vào KPI ngay lập tức

Khu vực II: Không khẩn cấp nhưng quan trọng: đây là những việc mà chúng ta có thể làm sau khi thực hiện những công việc khẩn cấp, nó sẽ là những việc sếp sau của những việc nằm ở khu vực I

Khu vực III: Những nhiệm vụ khẩn cấp nhưng không quan trọng thường là những công việc mà bắt buộc chúng ta phải làm hàng ngày như check mail, báo cáo công việc, ăn uống, tắm rửa v.v… đối với những công việc này, chúng ta có thể đưa nó vào KPI thời gian cố định trong ngày, đúng thời gian đó chúng ta sẽ lôi những việc này ra làm.

Khu vực IV: Những loại công việc này thì chúng ta nên hạn chế nó, hoặc làm nó khi chúng ta thực sự rãnh rỗi (xem phim, nghe nhạc, đi chơi ….)

Thoạt nhìn vào, đôi khi chúng ta sẽ khó xác định được các công việc nào là quan trọng và không quan trọng, khẩn cấp và không khẩn cấp. Hãy liệt kê những KPI mà mình làm ra trong một ngày và sau đó tập ngồi phân chia công việc theo bản trên, dần dần chúng ta sẽ có cảm nhận thật sự tốt và mọi thứ sẽ vào guồng (càng làm nhiều thì càng quen tay)

Làm thế nào để tìm ra các KPI phù hợp

KPI phù hợp là KPI bao gồm các yếu tố:

Phù hợp với cơ cấu doanh nghiệp, phòng ban. Phù hợp với các mục tiêu của công ty, phòng ban hoặc cá nhân một cách sát sao và cặn kẽ.

Những KPI này phải thực tế, bạn có thể làm được nó và sau đó nó phải dễ dàng đo đạt được bởi bạn, hay thậm chí là sếp của bạn khi nhìn vào cũng có thể thấy được một cách rõ ràng.

Lựa chọn những chỉ số KPI hợp lý mà bạn có thể làm được trong thời gian hạn định cho phép

Hãy cố nắm vững tiêu chí SMART và ma trận thời gian để có thể thực hành việc chọn lựa KPI hiệu quả.

Đừng chờ đợi một KPI hoàn hảo

Cầu toàn là một đặc tính mà rất nhiều người gặp phải, trong việc tạo dựng ra các chỉ số KPI cũng như vậy. Mục đích của việc tạo KPI là:

Hoạch định rõ ràng những công việc mà mình cần phải làm

Tạo ra kết quả cao bằng cách thực hiện đúng chính xác những việc nằm trong vùng 20%

Loại bỏ những công việc thừa thãi, tối ưu hóa hiệu suất công việc.

Vậy nếu như bạn cố gắng để có một bảng kế hoạch KPI hoàn hảo, việc đó tiêu tốn của bạn 5-7 ngày, vậy bạn đã tiêu tốn thời gian cho chính nó (lãng phí thời gian). Và một điều nữa là, chắc gì bảng kế hoạch của bạn đã là hoàn hảo, KPI của bạn có là KPI cuối cùng. Những tập đoàn lớn tiêu tốn hàng tỉ đồng để có thể có được một bảng KPI hoàn chỉnh, qua biết bao trải nghiệm của hàng ngàn nhân viên, thời gian, công sức rất nhiều mới có được, liệu bạn có thể bỏ ra chừng đó?

Đối với cá nhân hoặc những tập thể với số lượng nhân viên ít, hãy tập trung vào “số lượng” và “thực hành” càng nhanh càng tốt, trong quá trình thực hành, những checklist của bạn sẽ được tối ưu, những KPI của bạn sẽ được hoàn thiện. Đừng cố gắng hoàn hảo từ những ngày đầu, tập trung dành thời gian để thực hành, rồi mọi thứ sẽ hoàn hảo.

Quy trình xây dựng các chỉ số KPI hoàn hảo

Quy trình này phù hợp với những ai đang ở chức vụ quản lý, giám đốc hoặc chủ công ty, những người đã hiểu rõ công ty có những nguồn lực nào, chiến lược công ty, chiến lược đội nhóm v.v…

Bước 1: Nắm vững chuyên môn, hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, hiễu rõ năng lực của từng nhân viên, công dụng của từng sản phẩm v.v….

Bước 2: Thiết lập những điểm mạnh yếu của bộ phận, công ty. Lập ra các chỉ số căn bản cần cải thiện.

Bước 3: Hệ thống hóa lại các chỉ số, lập các checklist công việc cần phải làm để cải thiện các chỉ số đó.

Bước 4: Lập kế hoạch làm việc mẫu cho nhóm, phân bổ công việc theo nhóm.

Bước 5: Lập kế hoạch làm việc cho từng cá nhân, dựa trên nhiệm vụ chính của nhóm

Bước 6: Đo đạt hiệu quả công việc của cá nhân, nhóm theo tuần, hiệu chỉnh các chỉ số dựa trên năng lực nhân viên, đốc thúc nhân viên để đạt được KPI cao hơn mức quy định để test độ vượt KPI.

Bước 7: Xác định lại các chỉ số cốt yếu phản ảnh hiệu suất công việc của nhóm, của bộ phận

Bước 8: Xây dựng các kỳ kiểm tra, đánh giá cụ thể cho từng KPI.

Bước 9: Đo đạt – hiệu chỉnh – đánh giá liên tục theo thời gian, tối ưu từng KPI theo thời gian.

Bảng KPI mẫu Mẫu KPI cho nhân viên Marketing

KPI cho nhân viên Marketing còn tùy thuộc vào chuyên ngành và công việc của nhân viên marketing đó. Một số những checklist cho ngành Marketing:

Chi phí trên 1000 lượt tiếp cận khách hàng tiềm năng

Số lượng khách hàng tiềm năng tiếp cận mỗi tháng

Số lượng inbox của khách hàng

Số lượng chuyển đổi telesale của tệp khách hàng tiềm năng

Số lượng người truy cập website mỗi tháng

Số lượng tương tác trên nền tảng mạng xã hội

Số lượng search keyword thương hiệu tăng trưởng mỗi tháng

Mẫu KPI cho bộ phận kinh doanh

Tỷ lệ thiết kế khách hàng chốt ngay từ lần đầu tiên

Thời gian thiết kế

Tỷ lệ thiết kế phù hợp với thi công

Tỷ lệ thành công mỗi Task

Thời gian dành cho mỗi Task

Tỷ lệ lỗi

Sự hài lòng của khách hàng

Tỷ lệ trả hàng

File kpi mẫu

Để có thể hiểu được KPI và đạt được những KPI mà mình đã đề ra là điều rất khó, nhưng nó là điều mà chắc chắn bất cứ cấp bậc quản lý nào cũng cần phải làm. Ngoài ra , để có thể lập và quản lý KPI một cách hiệu quả, chúng ta còn cần hiểu về công nghệ, phần mềm quản lý công việc hiệu quả.

Đề xuất: Sử dụng phần mềm quản lý nhân sự và công việc WinWork

Liên hệ tư vấn và triển khai hệ thống quản lý nhân sự WinWork

Kpi Là Gì? Vai Trò Của Kpi Và Cách Xây Dựng Hệ Thống Kpi Hiệu Quả

1. KPI là gì? 2. Tại sao KPI lại quan trọng như vậy?

Đánh giá chính xác năng lực của mỗi nhân viên: Các KPI phù hợp sẽ giúp người quản lý dễ dàng đánh giá năng lực của từng nhân viên. Hiện nay, đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam chỉ dùng một loai KPI duy nhất đó là doanh số để đánh giá nhân viên. Việc đặc ra KPI chung chung sẽ khiến các nhà quản lý và nhân viên không biết được những sai sót, hoặc những điểm không hiệu quả trong quá trình làm việc. Nếu xây dựng KPI đầy đủ và phù hợp sẽ giúp dễ dàng đánh giá chính xác các điểm mạnh và điểm yếu của nhân viên.

Hoạch định lại chiến lược kinh doanh: Tương tự như đánh giá nhân viên, hiệu quả của những chiến lược kinh doanh cũng không chỉ dừng lại ở chỉ số doanh thu. Nhờ vào KPI có thể đánh giá được kế hoạch nào đang hiệu quả và kế hoạch nào cần phải lược bỏ. Doanh nghiệp phải đo được chỉ số KPI chi tiết cho chiến lược thì mới có thể mang lại hiệu quả cao.

Chăm sóc khách hàng tốt hơn: Các hoạt động chăm sóc khạch hàng cũng sẽ kém hiệu quả nếu doanh nghiệp không đo lường được hành vi của khách hàng và không phân loại được họ bằng KPI. Doanh nghiệp muốn phát triển thì phải nắm được sở thích, tính cách của khách hàng thông qua những con số cụ thể chứ không phải chỉ bằng cảm tính. Việc thiết lập các chỉ số KPI cho một tổ chức thường diễn ra trong giai đoạn lập kế hoạch chiến lược, hoặc xây dựng KPI theo hàng năm, hàng quý hoặc thâm chí là thường xuyên hơn, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo rằng luôn phù hợp và hướng đến cùng mục tiêu chung đã đề ra của công ty, tổ chức.

3. Các loại KPI thường được sử dụng

KPI kinh doanh: KPI kinh doanh giúp đo lường sự thành công của các mục tiêu kinh doanh dài hạn bằng cách theo dõi các chỉ số kinh doanh các công ty có thể điều hướng giữa các quy trình kinh doanh quan trọng và xác định các lĩnh vực tăng trưởng chậm.

KPI tài chính: KPI tài chính thường được giám sát bởi lãnh đạo của tổ chức và bộ phận tài chính, chỉ số tài chính cho thấy công ty đang hoạt động tốt như thế nào về phương diện tạo ra doanh thu và lợi nhuận.

KPI bán hàng: KPI bán hàng là các giá trị đo lường được sử dụng bởi đội ngũ bán hàng để theo dõi sự khả năng đạt được mục tiêu và mục đích chính từ việc bán hàng, số liệu bán hàng giúp theo dõi kết quả hàng tháng và đạt được tăng trưởng doanh thu bền vững.

KPI tiếp thị: Các KPI tiếp thị giúp các đội ngũ tiếp thị theo dõi khả năng thành công của họ trên tất cả các kênh tiếp thị, cho phép họ có được một cái nhìn tổng quan nhanh về số liệu tiếp thị từ đó cho thấy đội ngũ tiếp thị hoạt động tốt như thế nào trong việc giành được khách hàng tiềm năng mới.

KPI quản lý dự án: KPI quản lý dự án được các nhà quản lý dự án sử dụng để theo dõi tiến độ của dự án và phần trăm đạt được các mục tiêu đã đề ra, các công ty hay tổ chức sử dụng số liệu dự án này để xác định các dự án có khả thành công và khả năng đáp ứng yêu cầu vào những thời điểm quan trọng.

4. Quy trình chung xây dựng hệ thống KPI

Bước 1: Cần xác định chủ thể xây dựng KPI Những người xây dựng KPI cần phải là những người quản lý, các trưởng bộ phận… bởi họ sẽ là những người có kiến thức cao về chuyên môn, nắm bắt rõ về các mục tiêu, kế hoạch trong công việc.

Bước 2: Xác định chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận Khi bạn xây dựng 1 hệ thống KPI cần phải gắn liền với nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận, cá nhân.

Bước 3: Xác định vị trí chức danh và trách nhiệm của từng bộ phận Bạn cần phải mô tả rõ ràng, chi tiết về công việc của từng cá nhân, tổ chức đồng thời đưa ra những trách nhiệm của từng chức danh đó.

Bước 4: Xác định chỉ số hiệu suất cốt yếu KPIs Chỉ số cá nhân: Theo yêu cầu của chỉ số SMART được nêu ở trên. Chỉ số nhóm, bộ phận: Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của từng nhóm, bộ phận. Xây dựng kỳ đánh giá cụ thể từng chỉ số cụ thể.

Bước 5: Xác định các khung điểm số cho từng kết quả Từng chỉ số sẽ có 1 khung điểm khác nhau, nó sẽ phụ thuộc vào mức độ hoàn thành cũng như tính hiệu quả của công việc.

Bước 6: Đo lường – tổng kết – điều chỉnh Các nhà quản lý sẽ dựa trên những khung điểm để đưa ra những đánh giá và kết luận, cũng như những điều chỉnh trong tương lai.

Kpi Là Gì? Phân Loại Kpi? Xây Dựng Chiến Lược Kpi Hiệu Quả?

KPI – CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC KPI là gì?

tiếng anh là Key Performance Indicator là chỉ số đánh giá hiệu quả công việc, là công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả công việc được thể hiện qua số liệu, tỉ lệ, chỉ tiêu định lượng, nhằm phản ảnh hiệu quả hoạt động của các tổ chức hoặc bộ phận chức năng của công ty hay doanh nghiệp cá nhân. Mỗi bộ phận trong công ty sẽ có các chỉ số KPI khác nhau để đánh giá hiệu quả làm việc một cách khách quan của mỗi bộ phận đó.

KPI là cơ sở để nhà quản lý đánh giá thành tích của phòng ban, của nhân viên và đưa ra những khuyến khích phù hợp cho từng phòng ban, từng nhân viên.

Mục đích của việc sử dụng chỉ số KPI trong đánh giá thực hiện công việc là nhằm đảm bảo cho người lao động thực hiện đúng các trách nhiệm trong bảng mô tả công việc của từng vị trí chức danh cụ thể, điều này góp phần cho việc đánh giá thực hiện công việc trở nên minh bạch, rõ ràng, cụ thể, công bằng và hiệu quả hơn, nâng cao hiệu quả của đánh giá thực hiện công việc bởi vì các chỉ số KPI mang tính định lượng cao, có thể đo lường cụ thể.

Tùy theo doanh nghiệp, tổ chức mà KPI sẽ khác nhau và ngay cả mỗi bộ phận cũng sẽ có một KPI khác nhau (Sales, Marketing, Product) và ngay cả mỗi người trong một bộ phận cũng có KPI khác nhau (SEO KPIs, Email KPIs, Social KPIs).

Phân loại KPI Có rất nhiều KPIs khác nhau, nhưng ta phân thành 2 loại:

Ví dụ: KPI chiến lược là phải đạt doanh số 10 tỷ tháng và mỗi năm 120 tỷ, không đạt được mục tiêu đó thì có khả năng công ty sẽ bị ảnh hưởng, nhà đầu tư rút vốn, giám đốc Sales và Marketing bị cho thôi việc.

2. KPIs được gắn với các mục tiêu mang tính chiến thuật: Các chiến thuật là những hoạt động nhỏ nhằm giúp công ty đến được gần hơn với việc đạt mục tiêu chiến lược.

Cho nên các tầng cấp quản lý (directors, managers) là người sẽ bị ép KPI chiến lược và các bạn này phải tạo ra các KPI chiến thuật để phục vụ việc đạt mục tiêu KPI chiến lược mà các bạn đang chịu. Các KPI chiến lược này sẽ được áp cho các bạn cấp dưới đang thực thi các công việc tương ứng.

Vậy khi thấy tình trạng các KPI chiến thuật đều được đạt được nhưng các KPI chiến lược thì lại không thì nó có thể đến từ một số lý do:

KPI chiến thuật hiện tại được thiết lập không có đóng góp vào việc đạt được các KPI chiến lược. Ví dụ: đặt KPI là chỉ số bounce rate(Tỷ lệ thoát) của website, trong khi đó chỉ số này vốn không nói lên được gì và cũng không gắn kết được nó với KPI chiến lược.

KPI chiến thuật đặt ra mà đạt được hết (mà còn vượt xa hạn mức) thì cái đó chưa chắc đã là tốt, mà có thể là bạn đặt mục tiêu quá dễ dàng và đánh giá mục tiêu không chính xác và do đó không đủ để giúp đạt được KPI chiến lược.

Bí quyết bán hàng: CHỐT SALES “BÁCH PHÁT BÁCH TRÚNG” VỚI 9 NHÓM KHÁCH HÀNG

Còn nếu KPI chiến thuật bạn đặt ra mà không đạt được và kém quá xa thì có thể bạn đang đối đầu với các vấn đề:

KPI chiến thuật được đặt ra quá tham vọng xa rời thực tế nên không thể đạt được. KPI ngoài mục đích để đo lường hiệu quả nó còn có thể hoạt động như một tác nhân có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến tâm lý nhân viên của bạn. Bạn sẽ không muốn họ cảm thấy quanh nắm suốt tháng không đạt được chỉ tiêu và làm việc kém hiệu quả?

Đội ngũ nhân viên của bạn yếu, không đủ khả năng đạt được KPI chiến thuật bạn đặt ra. Lúc này bạn cần coi lại cấu trúc team, các công việc mà họ đang thực hiện cũng như quy trình tuyển người từ đầu vào.

Vậy quan trọng nhất chính là KPI chiến thuật được đặt ra cho người thực thi phải thực sự phù hợp và bám sát với KPI chiến lược. Các KPI này là khi hoàn thành và đạt được phải tác động một cách tích cực và giúp doanh nghiệp, tổ chức đến gần hơn mục tiêu kinh doanh đề ra.

KPI với CloudPro CRM – công cụ hỗ trợ quản lý KPI hiệu quả

KPI ngày càng trở nên cần thiết với nhiều doanh nghiệp trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp của những nhà quản lý. Tuy nhiên, làm thế nào để có thể đánh giá và quản lý KPI trong doanh nghiệp một cách hiệu quả vẫn là câu hỏi khiến nhiều nhà quản lý phải đau đầu.

Hiểu được những trăn trở đó, OnlineCRM đã phát triển tính năng quản lý KPI ngay trên phần mềm CloudPro CRM với mục đích duy nhất là có thể biến CRM không chỉ là một phần mềm hỗ trợ tiếp thị, bán hàng và chăm sóc khách hàng mà còn là một trợ thủ đắc lực của nhà quản lý quản lý hiệu quả nhất doanh nghiệp của mình.

OnlineCRM giải pháp hỗ trợ quản lý khách hàng và bán hàng tối ưu

Tìm hiểu thêm về những lợi ích và khó khăn trong quá trình đánh giá KPI tại KPI – CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC (Phần 2) Tìm hiểu thêm về lợi ích của CRM qua bài viết CRM giúp doanh nghiệp tăng doanh thu như thế nào?

Kpi Là Gì? Quy Trình Xây Dựng Hệ Thống Kpi Đạt Hiệu Quả Tốt Nhất

KPI chỉ số đo lường hiệu suất, hiệu quả, chất lượng thực hiện công việc của mỗi cá nhân hoặc của toàn doanh nghiệp. Vậy KPI viết tắt của chữ gì? KPI là viết tắt của từ Key Performance indicators – Chỉ số đánh giá thực hiện công việc. KPI sẽ giúp chúng ta hiểu rõ một công ty, một đơn vị kinh doanh hay một cá nhân đang thực hiện công việc tốt đến đâu so với các mục tiêu chiến lược đã đề ra.

Nếu một công ty đặt mục tiêu kiếm nhiều tiền, họ có thể đo lường KPI theo tăng trưởng bán hàng, lợi nhuận biên và chi phí vận hành. Nếu một công ty muốn thu hút thêm khách hàng mới bằng cách tạo ra thương hiệu lớn, họ có thể đo lường về giá trị thương hiệu và nhận diện thương hiệu.

2 loại KPI mà bạn nên biết

Tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp, tổ chức sẽ có hệ thống KPI khác nhau và ngay cả mỗi bộ phận, phòng ban (Sales, Marketing, Product) KPI cũng khác nhau. Xuống thấp hơn nữa là mỗi cá nhân, mỗi con người cũng đều có những KPI khác nhau (SEO KPIs, Email KPIs, Social KPIs). Tuy nhiên tổng quan lại thì nó thường được chia làm 2 loại KPI bao gồm: KPI được gắn với mục tiêu mang tính chiến lược, KPI được gắn với mục tiêu mang tính chiến thuật.

KPI được gắn với mục tiêu mang tính chiến lược: Với các mục tiêu mang tính chiến lược thường là profit, tiền, market share… Nó sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động của công ty. Ví dụ: KPI chiến lược là phải đạt doanh số 20 tỷ/ tháng và 240 tỷ/ năm. Nếu không đạt được mục tiêu đó thì công ty, doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nặng nề.

Chỉ số KPI quan trọng trong marketing tổng thể

Tỷ lệ thông điệp gửi đi có phản hồi được tính trên tổng số phản hồi của khách hàng trên tổng số khách hàng nhận được thông điệp, thông qua các kênh tương tác như email, facebook, newsletter,…

Độ nhận diện thương hiệu và nhận biết sản phẩm được đo trước và sau mỗi chiến dịch. Tỉ lệ này có thể được đánh giá bằng khảo sát qua bảng hỏi, phỏng vấn hoặc thu thập dữ liệu qua các công cụ digital.

Ngoài ra, mỗi loại hình và công cụ marketing đều được đánh giá dựa trên KPI riêng để xác định chính xác tính hiệu quả và tác động của chúng tới kế hoạch tổng.

Nếu bạn hiểu nhầm và áp dụng một cách máy móc hệ thống KPI thì sẽ vô tình tạo ra các bất cập trong hệ thống đánh giá của công ty. Thông thường, KPI trong quản lý nhân sự có thể là một trong các loại sau:

KPI tập trung đầu vào đầu ra – Output

Đây là loại KPI rất quen thuộc đối với bộ phận Human Resource, KPI output giúp thực hiện công tác đánh giá nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên hệ thống này có nhiều điểm yếu, một trong số đó là không cân nhắc tốt tình hình thay đổi trên thị trường, vì vậy nên nó không được khuyến khích phát triển, tạo điều kiện cho nhân viên tập trung vào giài pháp ngắn hạn.

KPI về hành vi khá mới mẻ với người làm nhân sự ở Việt Nam, KPI hành vi thích hợp với khác vị trí đầu ra khó lượng hóa. Ví dụ: ở vị trí chuyên viên dịch vụ khách hàng, các hành vi như làm việc chăm chỉ, tích cực, cẩn thận là yếu tố tiên quyết đảm bảo đầu ra tại vị trí làm việc.

KPI năng lực – Competencies

KPI năng lực chú trọng vào khả năng nhân viên, hệ thống KPI này tập trung vào nguyên nhân chứ không phải kết quả như trong hệ thống KPI khác. Chuyên viên nhân sự khi triển khai hệ thống đánh giá thường băn khoăn làm thế nào để hệ thống KPI hoạt động tốt nhất. Chúng ta có nên tập trung vào đầu ra trong khi đảm bảo KPI về năng lực và hành vi được áp dụng có phù hợp không. Điều chỉnh tỷ lệ các nhóm KPI cho từng vị trí công việc, từng hoàn cảnh sẽ giúp quyết định tính hiệu quả của công tác nhân sự.

Tìm hiểu quy trình xây dựng hệ thống chỉ số KPI là gì?

Mỗi công ty, doanh nghiệp, dự án đều có những quy trình áp dụng KPI riêng biệt bởi nó còn phụ thuộc vào mục đích của từng đơn vị. Tuy nhiên chúng ta vẫn sẽ có 1 quy chuẩn chung hay còn gọi là khung về quy trình xây dựng hệ thông KPIs. cũng như các yếu tố xây dựng KPI như sau:

Xác định chủ thể xây dựng KPI

Chủ thể xây dựng KPI có thể là trưởng bộ phận, quản lý, các phòng, ban… Dù là ai thì cũng đều phải là người có chuyên môn cao, nắm rõ được mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức, dự án. Đồng thời cũng phải phải hiểu rõ về KPI là gì?

Xác định rõ chức năng – nhiệm vụ của các bộ phận

Khi xây dựng nên một hệ thống chỉ số KPIs cần phải xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban, dự án…

Xác định rõ vị trí chức danh, nhiệm vụ của từng chức danh

Cần mô tả rõ ràng công việc của từng cá nhân. Nêu rõ trách nhiệm của từng chức danh một cách rõ ràng cụ thể.

Xác định chỉ số hiệu suất cốt yếu KPIs

– Chỉ số của nhóm bộ phận: Xây dựng dựa trên cơ sở của chức năng, nhiệm vụ của từng nhóm, bộ phận.

– Chỉ số các nhân: Được xây dựng dựa trên các KPIs cá nhân theo đúng yêu cầu về tiêu chí SMART.

– Xây dựng kỳ đánh giá từng chỉ tiêu cụ thể.

Xác định rõ ràng khung điểm cho kết quả

Mỗi chỉ số sẽ có mức độ điểm khác nhau, phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc được đề ra.

Đo lường – Tổng kết – Điều chỉnh

Dựa trên những khung điểm kể trên, nhà quản lý, trưởng bộ phận… sẽ tổng kết lại tổng điểm cũng như đưa ra kết luận, đồng thời từ đó đưa ra những điều chỉnh phù hợp hơn.

Sử dụng công cụ SMART để xây dựng KPIs

Công cụ này không phải là những yêu cầu bắt buộc nhưng lại là những yêu cầu có tính quyết định đến việc thành công của hệ thống đánh giá theo KPI.

S – Specific – Cụ thể

M – Measurable – Có thể thống kê được

A – Achievable – Có thể đạt được

R – Realistics – Khả thi

T – Time-bound – thời hạn chi tiết

SMART được xem như là các tiêu chí để đánh giá KPI có khả năng đáp ứng mục đích của nhà quản lý hay không. Trong đó, sử dụng KPI phải bảo đảm sứ mệnh, góc nhìn & những chiến lược của tổ chức nhất quán và tính thống nhất của hệ thống quản trị chung trong công tác.

Ưu điểm & nhược điểm chung của chỉ số KPI là gì?

– Chỉ số KPI giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc đo lường sức tăng trường so với mục tiêu một cách rõ ràng hơn, đồng thời giúp đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên, các phòng ban.

– Việc áp dụng đúng, chính xác các chỉ số đo lường có thể giúp bạn quản lý cũng như nắm rõ được hiệu suất, hiệu quả làm việc của từng cá nhân, bộ phận, nhóm.

– KPI là chỉ số có thể lượng hóa chính bởi vậy kết quả đo lường có độ chính xác cao.

– Giúp gia tăng liên kết làm việc giữa các cá nhân, bộ phận trong cùng 1 tổ chức.

– Để có thể xây dựng được hệ thống KPI đạt được hiệu quả tốt, yêu cầu người lập KPI phải có chuyện môn cao, hiểu biết rõ về KPI là gì? từ đó mới có thể xây dựng và áp dụng 1 cách khoa học nhất.

– Hiệu quả của KPI sẽ không cao khi được áp dụng trong thời gian dài.

Nhận thức chưa chuẩn xác: Nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu được về chỉ số KPI là gì, chỉ coi nó như 1 chỉ số đo lường hiệu suất, mà quên mất rằng nó là 1 công cụ chiến lược mang tính hệ thống. Do vậy mà việc áp dụng cũng như triển khai chưa khoa học, hiệu quả những đến những thất bại trong việc áp dụng chỉ số KPI.

Coi KPI như 1 thứ hệ thống giám sát bản thân: Với người lao động họ vẫn lầm hiểu KPIs như một hệ thống giám sát mình thay vì coi nó là công cụ giúp mình theo dõi hiệu suất công việc của mình từ đó giúp cải tiến tốt hơn trong công việc.

Hiện nay chỉ số KPIs được sử dụng nhiều nhất cho chiến dịch Marketing online, đo lường hiệu quả theo từng kênh triển khai. Cho dù doanh nghiệp tự thực hiện hay thuê một nhà cung cấp dịch vụ Marketing thực hiện chiến dịch thì cũng cần phải xây dựng ngay từ ban đầu các chỉ số này để đánh giá. Hiểu được KPI là gì dựa trên các con số thực tế, hiệu quả thực tế sẽ giúp bạn kiểm soát chặt chẽ hơn công việc kinh doanh của mình.

Kpi Là Gì? Làm Thế Nào Để Xây Dựng Kpi Trong Marketing Hiệu Quả Nhất?

Chỉ số KPI hiện nay đã là một khái niệm khá quen thuộc trong kinh doanh, quản lý, marketing,… Vậy KPI là gì? KPI là viết tắt của từ gì? Làm thế nào để sử dụng KPI hiệu quả và hợp lý nhất trong marketing? Bài viết sẽ giải đáp các thắc mắc đó cho quý bạn đọc.

KPI là viết tắt của cụm từ Key Performance Indicators – có nghĩa là chỉ số đánh giá chất lượng công việc. Mỗi cá nhân làm việc trong một doanh nghiệp sẽ sở hữu một bản mô tả công việc, kèm theo đó là kế hoạch hoàn thành công việc mỗi tháng. Căn cứ vào việc hoàn thành KPI này, các công ty sẽ dễ dàng đánh giá đúng khả năng làm việc, từ đó có chế độ thưởng, phạt hợp lý.

KPI được thiết lập để đo lường hiệu quả chiến dịch marketing của các doanh nghiệp. Vậy vai trò cụ thể của nó là gì?

Chỉ số KPI giúp đo lường hiệu suất, hiệu quả và chất lượng công việc của từng cá nhân trong doanh nghiệp. Chỉ số này sẽ giúp người lãnh đạo và các cá nhân nắm được hiệu suất, khả năng làm việc của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra hướng đi phù hợp.

Bên cạnh đó, KPI cũng là chỉ số để bạn nhận biết xem doanh nghiệp của mình có hoàn thành các mục tiêu đã đề ra hay không, đang thành công hay phát triển tụt dốc. Có nhìn nhận đúng vấn đề thì mới có thể có những biện pháp hợp lý cho tình hình phát triển mới.

KPI có một số đặc điểm chính như sau:

Đo lường những vấn đề xảy ra trong quá trình hiện thực hóa mục tiêu của doanh nghiệp.

Các chỉ số này được theo dõi, đánh giá, đo lường thường xuyên theo ngày, theo tuần chứ không phải theo từng tháng, quý hay năm.

Những nhà quản lý, người đứng đầu doanh nghiệp là người vạch ra hoạch định, chiến lược cho dự án. Vì thế, KPI chịu tác động trực tiếp từ ban quản lý công ty.

Yêu cầu mỗi cá nhân đều phải hiểu rõ các tiêu chí đánh giá, thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của nơi làm việc.

Gắn kết trách nhiệm cho từng cá nhân và từng nhóm, bộ phận trong doanh nghiệp.

KPI hoạt động theo hiệu ứng dây chuyền. Điều này có nghĩa là chỉ số này sẽ ảnh hưởng tích cực đến thành công của tổ chức nếu được áp dụng đúng mục đích và cũng có thể ngược lại. Đặc biệt, chỉ số KPI còn ảnh hưởng dây chuyền đến 3 chỉ số: PI – chỉ số thể hiện hành động cải thiện hiệu suất chiến dịch, RI – chỉ số đánh giá kết quả, KRI – chỉ số kết quả trọng yếu.

Tùy thuộc vào mục tiêu, chiến lược mà từng doanh nghiệp sẽ có hệ thống KPI khác nhau, thậm chí còn có sự khác nhau giữa từng phòng, ban, giữa các cá nhân. Nhưng nhìn chung KPI chủ yếu sẽ có hai loại phổ biến sau:

KPI gắn với mục tiêu mang tính chiến lược: Các mục tiêu này thường là profit, market share, tiền,… tác động trực tiếp lên tình hình phát triển của doanh nghiệp. Dễ hiểu hơn, KPI chiến lược của một công ty được đặt ra là phải đạt doanh số 30 tỷ/tháng và 360 tỷ/năm. Nếu không đạt được doanh số đó, công ty đó sẽ phải chịu tổn thất nghiêm trọng.

KPI gắn với mục tiêu mang tính chiến thuật: Chiến thuật được hiểu là các phương pháp để thực hiện chiến lược đề ra trước đó. KPI sẽ có tác dụng đo lường và kiểm nghiệm tính hiệu quả của chiến thuật đó.

Quy trình xây dựng chỉ số KPI

Mỗi doanh nghiệp lại có cho mình quy trình xây dựng KPI riêng. Nhưng nhìn chung, các quy trình đó sẽ bao gồm những bước cơ bản sau:

Xác định chủ thể xây dựng KPI: Là người có chuyên môn cao, có thể là trưởng các phòng ban, bộ phận.

Xác định rõ nhiệm vụ, chức năng riêng của từng bộ phận trong doanh nghiệp.

Xác định vị trí chức danh, nhiệm vụ của từng chức danh.

Xác định hiệu số chỉ suất cố yếu KPIs: Bao gồm chỉ số nhóm bộ phận, chỉ số cá nhân và xây dựng kỳ đánh giá từng chỉ tiêu.

Xác định khung điểm rõ cho kết quả nhận được.

Đo lường, tổng kết, điều chỉnh: Dựa trên khung kết quả để đánh giá, nhận xét và đưa ra điều chỉnh phù hợp.

Bài viết KPI là gì? Làm thế nào để xây dựng KPI trong marketing hiệu quả nhất? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày CTAgency.vn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kpi Là Gì? Cách Tính Kpi Chuẩn Và Hiệu Quả Nhất 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!