Bạn đang xem bài viết Khái Niệm Và Mô Hình Hoạt Động Của Website được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
WEBSITE là tập hợp những trang (page) con, mà mỗi trang con là một siêu văn bản (hyper text) bao gồm văn bản, hình ảnh, video và có thể liên kết từ trang này sang trang khác
Đặc điểm tiện lợi của website: Mức truyền đạt thông tin là rất nhanh và rộng khắp thế giới, thông tin dễ dàng cập nhật, thay đổi, khách hàng có thể xem thông tin ngay tức khắc, ở bất kỳ nơi nào, tiết kiệm chi phí in ấn, gửi bưu điện, fax, thông tin không giới hạn (muốn đăng bao nhiêu thông tin cũng được, không giới hạn số lượng thông tin, hình ảnh…) và không giới hạn phạm vi khu vực sử dụng (toàn thế giới có thể truy cập).
(Dynamic website) là website có cơ sở dữ liệu, được cung cấp công cụ quản lý website (Admin Tool) để có thể cập nhật thông tin thường xuyên, quản lý các thành phần trên website. Loại website này thường được viết bằng các ngôn ngữ lập trình như PHP, chúng tôi JSP, Perl,…, quản trị Cơ sở dữ liệu bằng SQL hoặc MySQL,…
do lập trình bằng ngôn ngữ HTML theo từng trang, không có cơ sở dữ liệu và do đó sẽ không có công cụ quản lý thông tin trên website, nên khi muốn cập nhật, thay đổi thông tin trên web bạn phải biết kỹ thuật thiết kế trang web, loại trang web này chỉ được sử dụng cho những website thường không có nhu cầu về cập nhật tin tức, và người dùng cũng chỉ có quyền xem chứ không có thể tương tác cập nhật dữ liệu cho trang web
Nếu cảm thấy ví dụ trên còn chưa cụ thể, vui lòng xem bài viết website hoạt động như thế nào. Có thể các bạn sẽ có cách nhìn rõ hơn về cách hoạt động của google
Vì kiến thức còn thiếu hụt, nếu bạn đọc có nhận thấy sự sai phạm trong bài viết vui lòng để lại lời nhắn, để chúng tôi có thể cập nhật những thông tin chính xác nhất cho bạn đọc
Logistics Là Gì? Các Mô Hình Logistics Hoạt Động
Logistics – một từ nghe rất chi là “sang chảnh” và cũng là một trong những ngành học khá hot trong nhiều năm qua ở nước ta. Nhưng lại ít ai, kể cả những người trong ngành hiểu được một cách chính xác logistics là gì cũng như các mô hình logistics hoạt động hiện nay. Nói đúng ra, Logistics là một trong những thuật ngữ được giữ nguyên bản gốc trong quá trình dịch chuyển đổi sang tiếng Việt, tương tự như marketing, container,… Bởi đây là thuật ngữ khó dịch và cũng không có từ ngữ nào có thể truyển tải được đẩy đủ ý nghĩa của nó.
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về logistics, một số được dịch không sát nghĩa là hậu cần ( được áp dụng rất nhiều trong quân sự từ lâu), một số khác thì được hiểu là nhà cung ứng các dịch vụ kho vận – tức là kho bãi và giao nhận hàng hóa,…Chính vì ý nghĩa rộng lớn như vậy mà công ty giao nhận vận tải hàng hóa nào cũng muốn có để tăng thêm sức mạnh cho mình, và cũng là lợi thế trong hoạt động cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt.
Vậy logistics là gì?
Xét trên logistics tổng thể ( Global Logistics) thì hoạt động logistics được chia thành logistics quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Managment Logistics), logistics quản lý vận chuyển hàng hóa (Transportation Management Logistics) và logistics về quản lý lưu kho, kiểm kê hàng hòa, kho bãi (Warhousing/ Inventery Management Logistics). Việc này cũng đồng nghĩa là nhà cung cấp dịch vụ logistics là nhà quản lý tập hợp nhiều hoạt động của nhiều ngành nghề cùng một lúc từ cung ứng, vận chuyển, theo dõi sản xuất, kho bãi, thủ tục hải quan, phân phối,…Thế nhưng trên thực tế ở nước ta hiện nay, chưa có công ty nào có thể thực hiện một cách đầy đủ và đúng chuẩn logistics như cái tên mà doanh nghiệp thể hiện.
Các Mô Hình Hoạt Động Logistics
Tại Việt Nam, đa phần các doanh nghiệp vận chuyển hoạt động chỉ là một mắc xích trong logistics tổng thể. Và chỉ có một số ít các công ty hoạt động đầy đủ các mảng của logistics. Và các mô hình hoạt động logistics được chia thành 5 cấp như sau:
1PL (First Party Logistics hay Logistics tự cấp)
Đúng như tên gọi của nó, 1PL là hình thức dịch vụ mà những người sở hữu hàng hóa tự thực hiện và cung cấp Logistics để đáp ứng nhu cầu của mình. Và để thực hiện được hình thức logistics này thì các công ty phải tự đầu tư phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ và các nguồn lực khác bao gồm cả nhân lực để thực hiện các hoạt động logistics.
Hầu hết hình thức 1PL được áp dụng với những hàng hóa có kích thước không quá lớn, dễ vận chuyển và phạm vi vận chuyển hẹp, chủ yếu là nội bộ hoặc trong nước. Cũng có một số trường hợp, đó có thể là công ty rất lớn có khả năng tự thiết kế và điều hành hoạt động logistics.
Ưu điểm của mô hình này là tự bản thân chủ sở hữu hàng hóa thực hiện tự cấp logistics bất kỳ thời điểm nào với sự chủ động cao nhất. Tuy vậy, với những doanh nghiệp không có quy mô cũng như không có đủ kinh nghiệm, trình độ, chất lượng nhân lực thì hình thức 1PL sẽ gây ra nhiều khó khăn, làm giảm hiệu quả lại dễ gây ra nhiều rủi ro và tốn kém chi phí.
2PL (Second Party Logistics hay Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai)
2PL – logistics một phần – nói đơn giản chính là một mắc xích trong chuỗi hoạt động logistics, cũng tức là chủ hàng thuê một bên khác đảm nhận một phần hay một khâu trong dịch vụ logistics như vận tải, kho vận, thủ tục hải quan, thanh toán,…, thường là những hãng tàu hoặc những công ty vận tải đường bộ hay đường hàng không đảm nhận dịch vụ này.
3PL (Third Party Logistics – Cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ ba)
3PL là hình thức phát triển một mức cao hơn và rộng hơn của 2PL mà ở đó có sự tham gia của các công ty bên ngoài để thực hiện các quản lý một hoặc một số các hoạt động logistics có tính chọn lọc. 3P là các hoạt động do các công ty cung cấp dịch vụ logistics thực hiện trên danh nghĩa của khách hàng như: kê khai hải quan, thông quan hàng hóa, các chứng từ giao nhận, vận chuyển, bốc dỡ hàng,…để đảm bảo hàng hóa đến đúng nơi quy định.
Thường thì các công ty 3PL sở hữu nhiều nguồn lực từ phương tiện vận chuyển đường bộ đến đường hàng không và có mối liên hệ mật thiết với các công ty vận chuyển khác nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng và tận dụng tối đa chức năng dịch vụ của công ty. Đồng thời công ty bên 3PL cũng phải chịu toàn bộ trách nhiệm trọng toàn bộ quá trình thực hiện các dịch vụ cho khách hàng về thời gian chuyển hàng, tính an toàn của hàng hóa,…
4PL (Fourth Party Logistics – Logistics chuỗi phân phối hay nhà cung cấp Logistics chủ đạo)
4PL được mệnh danh là Những Nhà Cung cấp Dịch vụ Logistics dẫn đầu (Lead Logistics Providers). Vì sao lại nói như vậy? Bởi lẽ, công ty Logistics 4PL là công ty đóng vai trò hợp nhất, gắn kết các nguồn lực tiềm năng và cơ sở vật chất kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi logistics toàn diện. Mọi yếu tố ngõ ngách trong chuỗi cung ứng của khách hàng đều được 4PL quản lí, đưa ra các giải pháp cải thiện và vận hành toàn bộ hệ thống logistics và chuỗi cung ứng hiệu quả.
Cũng có thể hiểu rằng, 4PL được phát triển trên nền tảng 3PL, nên nó đảm trách và quản lí toàn bộ các chức năng của 3PL, đồng thời tham gia quản lí một hoặc nhiều công ty 3PL khác để cung cấp toàn bộ các chức năng Logistics được thuê ngoài. 4PL được coi như một điểm liên lạc duy nhất, là nơi thực hiện việc quản lý, tổng hợp tất cả các nguồn lực và giám sát các chức năng 3PL trong suốt chuỗi phân phối nhằm vươn tới thị trường toàn cầu, lợi thế chiến lược và các mối quan hệ lâu bền.
Hình thức 4PL ảnh hưởng không chỉ đến hệ thống logistics mà còn là toàn bộ chuỗi cung ứng của khác hàng. Các công ty Logistics cung cấp dịch vụ 4PL thường là công ty liên doanh và có hợp đồng hợp tác dài hạn, mang tính tầm nhìn chiến lược lâu dàu. Những công ty đó đóng vai trò như cầu nối giữa khách hàng với nhà cung ứng và nhà phân phối, từ đó giúp chuỗi cung ứng được phát triển phù hợp với tầm nhìn chung của công ty khách hàng.
5PL (Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ năm)
Ngày nay, hoạt động logistics nói chung có những bước ngoặc mới, sự cạnh tranh ngày càng cao bởi sự gia nhập và phát triển của các hệ thống vận chuyển hàng ngách. Các nhà vận chuyển đã chọn cách tận dụng lợi thế của mình đồng thời hợp tác cùng phát triển đang trở thành một trong những xu thế mới. Và vận tải Phước Tấn -một phần trong chuỗi logistics với thế mạnh hoạt động vận tải hàng hóa nội địa bắc trung nam, chúng tôi cũng gửi mong muốn hợp tác đến các đối tác trong chuỗi ngành cũng như mong muốn được phục vụ quý khách hàng với dịch vụ chất lượng nhất. Chân thành cảm ơn!
Hotline: Ms. Hợp – 0917.495.778
Khái Niệm Hiệu Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp
Hiệu quả hoạt động được hiểu theo nghĩa chung nhất là các lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội mà một cá nhân hay tổ chức đạt được trong quá trình hoạt động của mình. Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế, với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác nhau.
Ngay trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng có các mục tiêu khác nhau, nhưng có thể nói rằng mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh với bất kỳ loại hình sở hữu nào đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Khi đó, bên cạnh hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế là tiêu chí chủ yếu được sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Để hiểu được khái niệm hiệu quả hoạt động cần xem xét đến hiệu quả kinh tế của một hiện tượng. “Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu xác định”, nó biểu hiện mối quan hệ tương quan giữa kết quả thu được và toàn bộ chi phí bỏ ra để có kết quả đó, phản ánh được chất lượng của hoạt động kinh tế đó.
Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tượng như trên ta có thể hiểu: ” Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đặt ra, nó biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và những chi phí bỏ ra để có kết quả đó, độ chênh lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thì hiệu quả càng cao “.
Như vậy, nếu hiểu hiệu quả theo mục đích thì hiệu quả hoạt động là chênh lệch giữa kết quả thu được và chi phí nguồn lực. Hiệu quả hoạt động được nâng cao trong trường hợp kết quả tăng, chi phí giảm và cả trong trường hợp chi phí tăng nhưng tốc độ tăng kết quả nhanh hơn tốc độ tăng chi phí đã chi ra để đạt được kết quả đó.
Khái niệm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Admin Mr.Luân
Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. Liên hệ: 092.4477.999 – Mail : luanvanaz@gmail.com ✍✍✍ Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ ✍✍✍
Khái Niệm Và Mô Hình Logistics Cảng Biển
Khái niệm và mô hình Logistics cảng biển (tạp chí chào mừng ngày thành lập Đại học Hàng hải Việt Nam)
Cảng biển là các đầu mối quan trọng trong chuỗi logistics và do vậy có vai trò quyết định trong việc nâng cao hiệu quả của cả quy trình logistics, từ đó thuật ngữ “logistics cảng” được đưa vào nghiên cứu.
Mục tiêu của logistics cảng là tập trung xây dựng các khu dịch vụ cảng nhằm tối ưu hóa quy trình logistics thông qua việc nâng cao tính tương thích của cảng trong chuỗi logistics.
Bài báo này định nghĩa thuật ngữ “logistics cảng” và giới thiệu mô hình logistics cảng thông qua việc đề cập đến các hệ thống dịch vụ của cảng biển để xem xét tác động của các hệ thống dịch vụ này đến quy trình logistics cảng. học nguyên lý kế toán
Cuối cùng bài báo đánh giá mức độ ứng dụng logistics cảng tại các cảng biển của Việt Nam nói chung và lấy ví dụ cụ thể về một Công ty khai thác cảng container hàng đầu của Việt Nam – Công ty Tân Cảng Sài Gòn.
1. Khái niệm về logistic cảng
Ủy ban quản trị Logistics quốc tế đưa ra định nghĩa về logistics như sau:
Cảng là đầu mối quan trọng trong chuỗi logistics và do vậy có vai trò quyết định trong việc nâng cao hiệu quả của cả quy trình logistics, từ đó thuật ngữ “logistics cảng” được đưa vào nghiên cứu. Mục tiêu của logistics cảng là tập trung xây dựng các hệ thống dịch vụ cảng nhằm tối ưu hóa.
2. Mô hình Logistics cảng biển
Mô hình logistic cảng biển Có nhiều cách khác nhau khi phân chia hệ thống logisctics cảng, nhưng thông thường đối với một cảng biển hiện đại, hệ thống logistics cảng được chia thành 6 hệ thống thứ cấp:
Hệ thống hỗ trợ hành trình của tàu, khóa học quản trị nhân sự ngắn hạn tại tphcm
Hệ thống phục vụ tàu vào cảng,
Hệ thống xếp dỡ,
Hệ thống phục vụ hàng quá cảnh,
Hệ thống lưu kho
Hệ thống liên kết vận tải nội địa.
Sáu hệ thống thứ cấp này cùng với hệ thống thông tin của cảng có vai trò như bảy nhóm hình thành nên quy trình logistics cảng. Mỗi hệ thống lại liên kết chặt chẽ với các hệ thống khác tùy thuộc vào luồng hàng hóa trong quy trình logistics cảng. học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu tphcm
Bạn có thể tải về bài nghiên cứu ngày tại: http://khcn.vimaru.edu.vn/sites/khcn.vimaru.edu.vn/files/65-khai_niem_mo_hinh_logistic.pdf
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Cập nhật thông tin chi tiết về Khái Niệm Và Mô Hình Hoạt Động Của Website trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!