Bạn đang xem bài viết Khái Niệm Cơ Bản Về Giao Tiếp Rs232 được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chuẩn truyền thông RS-232 được phát triển bởi the Electronic Industry Association and the Telecommunications Industry Association (EIA/TIA), là chuẩn truyền thông phổ biến nhất, thường được gọi tắt là RS-232 thay vì EIA/TIA-232-E. Chuẩn này chỉ đề cập đến việc truyền dữ liệu nối tiếp giữa một host (DTE-Data Terminal Equipment) và một ngoại vi (DCE-Data Circuit-Terminating Equipment).
Phiên bản đầu tiên của RS-232 được định nghĩa vào năm 1962, do đó các mức logic được định nghĩa khác với logic TTL. Ở ngõ ra của một mạch lái, mức cao (tương ứng với logic 0) là một điện áp từ +5 đến +15 V, còn mức thấp (tương ứng với logic 1) là một điện áp từ -5 đến -15 V. Tại ngõ vào của một bộ thu, mức cao được định nghĩa là từ +3 đến +15 V (gọi là space), và mức thấp được định nghĩa là từ -3 đến -15 V (gọi là mark).
Để giảm nguy cơ bị nhiễu giữa các tín hiệu kế cận, tốc độ thay đổi (slew rate) được giới hạn tối đa là 30 V/μs, và tốc độ cũng được giới hạn tối đa là 20 kbps (kilobit per second) (giới hạn này hiện đã được nâng lên nhiều lần).
Trở kháng nhìn bởi mạch lái được định nghĩa là từ 3 đến 7 kΩ. Tải dung tối đa của đường truyền cũng được giới hạn là 2500 pF, và như vậy tùy thuộc vào loại cáp mà chiều dài tối đa có thể được xác định từ điện dung trên đơn vị chiều dài của cáp.
Các tín hiệu RS-232 được định nghĩa tại DTE, theo bảng sau (chỉ nói đến các tín hiệu của đầu nối 9 chân)
Chân số
Chức năng
Chiều thông tin
1
Data Carrier Detect (DCD)
Từ DCE
2
Receive Data Line (RD)
Từ DCE
3
Transmit Data Line (TD)
Đến DCE
4
Data Terminal Ready (DTR)
Đến DCE
5
Ground
6
Data Set Ready (DSR)
Từ DCE
7
Request To Send (RTS)
Đến DCE
8
Clear To Send (CTS)
Từ DCE
9
Ring Indicate (RI)
Từ DCE
Các hệ thống logic hiện nay chủ yếu sử dụng các chuẩn logic TTL hay CMOS, do đó khi cần giao tiếp bằng chuẩn RS-232 sẽ phải dùng các mạch lái và thu (RS-232 driver và receiver, hay RS-232 transceiver) để chuyển đổi giữa TTL/CMOS và RS-232 vật lý. Các bộ transceiver hiện nay thường có sẵn các bơm điện tích (charge pump) để tạo ra các mức áp RS-232 vật lý (phổ biến là +12 V và -12 V) từ một điện áp nguồn đơn cực giá trị nhỏ (5 V hay 3.3 V).
Vì chuẩn RS-232 chỉ dành cho giao tiếp giữa DTE và DCE, do đó khi hai máy tính (là các DTE) cần giao tiếp với nhau thông qua chuẩn RS-232 thì cần phải có các DCE (chẳng hạn như modem) làm trung gian. Các DCE này là các ngoại vi nên có thể giao tiếp trực tiếp với nhau thông qua một chuẩn nào đó.
Hình 1 minh họa định dạng của một ký tự (character) được truyền theo chuẩn RS-232. Ở trạng thái nghỉ, các đường dữ liệu RS-232 ở trạng thái mark. Một ký tự luôn bắt đầu bằng một start bit (là một space), sau đó các bit được truyền theo thứ tự bit từ thấp đến cao (bit thấp nhất được truyền trước tiên), tiếp đến là một parity bit (nếu có), và cuối cùng là một hay nhiều stop bit (là một mark). Phổ biến nhất là định dạng 8N1, nghĩa là 8 bit dữ liệu, không có parity, và 1 stop bit.
Định dạng của một ký tự truyền theo chuẩn RS-232
Việc đọc một bit được truyền đến thường được thực hiện tại giữa bit, do đó các bộ thu và phát thường sử dụng xung clock bằng 16 lần tốc độ baud (số bit truyền được trong mỗi giây trên một đường tín hiệu). Bộ thu sẽ dò start bit, và sẽ đọc bit đầu tiên sau 24 chu kỳ xung clock khi đã phát hiện được start bit, các bit sau đó sẽ được đọc sau mỗi 16 chu kỳ xung clock.
Như có thể thấy, việc đồng bộ xung clock giữa phía thu và phía phát được thực hiện ở mỗi start bit cho mỗi ký tự được truyền. Do đó, trong trường hợp xấu nhất là truyền 12 bit (1 start bit, 8 bit dữ liệu, 1 parity bit, và 2 stop bit), chúng ta có thể chấp nhận việc lệch giá trị xung clock giữa phía thu và phía phát tối đa là khoảng 3% (tại bit cuối cùng sẽ bị lệch 11×3 = 33%). Do đó, chúng ta không nhất thiết phải sử dụng các bộ dao động thật chính xác để tạo xung clock cho các bộ thu phát RS-232. Hay nói cách khác, chúng ta không cần độ sai lệch xung clock là 0% đối với giao tiếp RS-232.
Đa số các DTE và các DCE đều có các bộ truyền nhận bất đồng bộ đa dụng (UART-Universal Asynchronous Receiver/Transmitter) ở dạng module phần cứng, do đó chúng ta thường không cần quan tâm đến các thao tác cấp thấp trong việc sử dụng giao tiếp RS-232. Tuy nhiên, nếu phần cứng của thiết bị không hỗ trợ giao tiếp RS-232, chúng ta có thể sử dụng một UART ngoài hay sử dụng phần mềm để giả lập một UART (kỹ thuật này thường được gọi là bit-banging).
Khái Niệm Kỹ Năng Giao Tiếp
Kết quả
Khái niệm kỹ năng giao tiếp:
Khái niệm kỹ năng giao tiếp
Xuất phát từ quan điểm nguồn lực con người là quan trọng nhất, Ngân hàng Thế giới đã gọi thế kỷ 21 là kỷ nguyên của kinh tế tri thức và dựa vào kỹ năng của con người, đồng thời cho rằng năng lưc của con người được đánh giá trên cả 3 khía cạnh: kiến thức, kỹ năng và thái độ.
– Kiến thức là những hiểu biết, những tri thức mà bản thân chúng ta thu thập được (nó được giữ lại trong não chúng ta) thông qua quá trình học tập, nghiên cứu.
– Thái độ là cách nghĩ, cách nhìn và cách hành động theo một hướng nào đó trước một vấn đề hay một tình huống cụ thể. “Cách” ở đây là từ cách trong cụm từ: suy nghĩ một cách tích cực, làm việc một cách nhiệt tình…
– Kỹ năng là khả năng của một người thực hiện một công việc nhất định, trong một hoàn cảnh, điều kiện nhất định, để đạt được một mục tiêu nhất định. Kỹ năng bao gồm: Kỹ năng nghề nghiệp (kỹ năng cứng) và Kỹ năng cơ bản (kỹ năng mền).
+ Kỹ năng nghề nghiệp: Là khả năng thực hiện một quy trình kỹ thuật, công nghệ (quy trình hàn, tiện, đánh máy, lái xe, thẩm định tín dụng, qui trình cho vay, kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay…),
+ Kỹ năng cơ bản: là những kỹ năng trong giao tiếp, ứng xử, tư duy, hợp tác, chia sẻ, làm việc nhóm, lãnh đạo, quản lý…
Mỗi người học nghề khác nhau thì có các kỹ năng khác nhau nhưng các kỹ năng sống là các kỹ năng cơ bản (kỹ năng mềm) thì bất cứ ai, làm nghề gì cũng cần phải có nhưng mức độ biểu hiện sẽ khác nhau ở những lĩnh vực và con người khác nhau.
Một tổ chức quốc tế gồm các nhà khoa học thế giới chuyên nghiên cứu, khảo sát về trí tuệ của con người đã cho rằng: để thành đạt trong cuộc sống thì kỹ năng mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 85%, kỹ năng cứng (trí tuệ lôgic) chỉ chiếm 15%. Điều này cũng có thể lý giải là gần như 100% tỷ phú trên thế giới (những người giàu có và thành đạt) không phải là các nhà bác học hàng đầu. Vậy câu hỏi đặt ra là “Kỹ năng nào là cần thiết cho mỗi con người để thành công trong công việc và cuộc sống”?
Hiệp hội Đào tạo và Phát triển Mỹ (ASTD-American Society for Training & Development) có thành viên đến từ hơn 100 quốc gia, đã thực hiện một nghiên cứu về các kỹ năng cơ bản trong công việc. Kết luận được đưa ra là có 13 kỹ năng cơ bản cần thiết để thành công trong công việc, một trong số đó là Kỹ năng trong lĩnh vực giao tiếp ứng xử.
Như vậy, Kỹ năng giao tiếp là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào quá trình giao tiếp có hiệu quả nhất.
Ở Việt Nam, thời gian trước đây việc đào tạo các kỹ năng, chưa được chú trọng trọng. Nền giáo dục của chúng ta đang dựa trên một giả định “người ta biết thì người ta sẽ làm được” hoặc cứ học nhiều là biết… Nhưng thực tế đâu có vậy, từ biết đến hiểu là một khoảng cách rất xa, và từ hiểu đến làm việc chuyên nghiệp với năng suất cao là một khoảng cách còn xa nữa.
Sinh viên khi ra trường biết nhiều kiến thức nhưng lại không có khả năng làm việc cụ thể. Một cán bộ được đào tạo bài bản, nắm chắc quy trình nghiệp vụ (có kỹ năng nghề nghiệp) song lại không có phương pháp để tổ chức triển khai công việc khoa học vào thực tiễn. Gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng đã nhắc nhiều đến cụm từ “kỹ năng” và “kỹ năng mềm”.
Bạn không có kỹ năng đánh máy, thì có thuộc lòng 10 quyển sách về Microsoft Office cũng vô nghĩa, và từ xa xưa ông cha ta có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” đã coi vai trò hàng đầu của kỹ năng giao tiếp ứng xử trong cuộc sống xã hội…
Quantri.vn – Biên tập và hệ thống hóa
Khái Niệm Rào Cản Trong Giao Tiếp
Khái Niệm Rào Cản Trong Giao Tiếp, Khái Niệm Giao Tiếp, 5 Khái Niệm Tiếp Thị Cốt Lõi, 5 Khái Niệm Quản Trị Tiếp Thị, Bài Tiểu Luận Về Kỹ Năng Giao Tiếp Và Các Vấn Đề Đặt Ra Trong Giao Tiếp Công Vụ, Bài Tiểu Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Và Các Vấn Đề Đặt Ra Trong Giao Tiếp, Khai Niêm Quan Ly Cam Xuc Cua Nguoi Giao Vien Mam Non Trong Hoat Dong Nghe Nghiep, Khái Niệm Quản Lí Cảm Xúc Của Người Giáo Viên Mâmno Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp, Thực Trạng Giao Tiếp Đối Với Học Sinh Dân Tộc Trong Các Cơ Sở Giáo Dục Nghề Nghiệp Trong, Bài 2 Khái Niệm Về Đất Trồng Và Thành Phần Đất Trồng, Giáo Trình Giao Tiếp Trong Kinh Doanh Hà Nam Khánh Giao, Bài 2 Khái Niệm Về Đất Trồng, Khái Niệm ăn Quả Nhớ Kẻ Trồng Cây, Khái Niệm 5s Và Tầm Quan Trọng Của 5s, Từ Khái Niệm Trong Tiếng Anh, Khái Niệm 7p Trong Marketing Mix, Từ Khái Niệm Trong Tiếng Anh Nghĩa Là Gì, Giao Trinh Giao Tiep Trong Kinh Doanh, Khái Niệm Xe Quá Tải Trọng Của Đường Bộ Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng, Một Số Nguyên Tắc Trong Giao Tiếp, Nguyên Tắc Cơ Bản Trong Giao Tiếp, Kỹ Năng ôm Hôn Trong Giao Tiếp, Bai Luan Ve Quy Che Giao Tiep Trong Nv, Ky Nang Ung Xu Trong Giao Tiep, Đạo Đức Của Giáo Viên Trong Giao Tiếp, ứng Xử Với Trẻ Mầm Non, Từ Điển Giáo Dục Học Khái Niệm Đội Ngũ Giáo Viên, Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, Các Nghi Thức Trong Giao Tiếp, Từ Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Tiếng Anh, Nguyên Tắc Rõ Ràng Trong Giao Tiếp, Bài Tập Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, 6 Nguyên Tắc Then Chốt Trong Giao Tiếp, Giao Tiếp ứng Sử Trong Bệnh Viện, Nguyên Tắc 1 Chạm Trong Giao Tiếp Là Gì, Tồn Tại Về Vấn Đề Giao Tiếp ứng Sử Trong Bệnh Viện, Tieu Luận Về Giao Tiếp Trong Y Tế, Khái Niệm Giáo Dục, Khái Niệm Tôn Giáo, Khái Niệm Nào Của Văn Phạm Được Sử Dụng Trong Chương Trình Dịch, Kỹ Năng Lắng Nghe Trong Giao Tiếp, Đặc Điểm Trong Giao Tiếp Của Người Việt Nam, Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, Tài Liệu ôn Tập Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, Đề Cương Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, Đặc Trưng Trong Văn Hoá Giao Tiếp Của Người Việt, Tài Liệu ôn Tập Môn Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Công Việc, Nguyên Tắc 15 Giây Vàng Trong Giao Tiếp, Quy Chế Hướng Dẫn Giao Tiếp Trong Bệnh Viện, Đề Thi Môn Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, Khái Niệm Quản Lý Giáo Dục, Khái Niệm Về Đâọ Đức Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm Giáo Dục Thể Chất, Khái Niệm Tai Nạn Giao Thông, Từ Điển Giáo Dục Họ Khái Niệm Đội Ngũ Giáo Iên, Bài Tham Luận Xử Lý Tình Huống Trong Giao Tiếp Và ứng Sử, Tham Luận Giao Tiếp ứng Xử Trong Bệnh Viện, Tiểu Luận Về Giao Tiếp ứng Xử Trong Bệnh Viện, Tiểu Luận Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, Tài Liệu Hướng Dẫn Giao Tiếp Trong Bệnh Viện, Bài Tham Luận Về Giao Tiếp ứng Xử Trong Bệnh Viện, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dục, Khái Niệm An Toàn Giao Thông, Khái Niệm Về Đạo Đức Nghề Giáo Viên Mầm Non, Trình Bày Rõ Khái Niệm Giao Thông Là Gì, Trình Bày Khái Niệm Giao Thông Là Gì, Khái Niệm 3 Mũi Giáp Công Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước Dùng Để C, Khái Niệm 3 Mũi Giáp Công Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước Dùng Để Chỉ, Tiểu Luận Kĩ Năng Giao Tiếp Trong Doanh Nghiệp, Ngôn Ngữ Là Phương Tiện Giao Tiếp Quan Trọng Nhất, Khái Niệm Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Giáo Viên Mầm Non, Trình Bày Khái Niệm Về An Toàn Giao Thông, Tiêu Chí Giao Tiếp Thể Hiện Văn Hóa ứng Xử Trong Cuộc Sống Hàng Ngày, Khái Niệm Về Văn Hóa Giao Thông Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng?, Giáo Trình Giao Tiếp Trong Kinh Doanh Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hãy Chứng Minh Ngôn Ngữ Là Phương Tiện Giao Tiếp Quan Trọng Nhất, Khái Niệm Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Giáo Viên Mầm Non, Khai Niem Ve Đao Đuc Nghe Nghiep Cua Nguoi Giao Vien Mamnon, Khai Niem Cau Truc Dac Diem Va Yeu Cau Ve Phong Cach Cua Nguoi Giao Vien Mam Non, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Thô Sơ Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm Rèn Luyện Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Giáo Viên Mầm Non, Quan Niệm ăn Chay Trong Phật Giáo, Khái Niệm Cấu Trúc Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dình Giáo Dục ,phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Mầm Non, Những Giải Pháp Nâng Cao Kỹ Năng Giao Tiếp Tiếng Trung Trong Bán Hàng, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dục, Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Gdmn., Khái Niệm “dừng Xe” Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng Quy Tắc Giao Thông?, Cách Tiếp Cận Theo Nội Trong Trong Quản Lí Nhà Nước, Khái Niệm: Đạo Đức; Đạo Đức Nghề Nghiệp; Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Người Giáo Viên Mầm Non (gvmn)., Quan Niệm Của Hồ Chí Minh Trong Xây Dựng Nhà Nước Trong Sạch, Mẫu Bản Kê Khai Về Người Trực Tiếp Nuôi Dưỡng, Bản Kê Khai Về Người Phải Trực Tiếp Nuôi Dưỡng, Bài 3 Thủ Tục Trong Logo (tiếp), Modun 26 Gnmn Kĩ Năng Giao Tiếp ứng Sử Của Giáo Viên Mầm Non Với Trẻ, Bài 4 Thủ Tục Trong Logo Tiếp Theo, Giáo Trình Giao Tiếp Kinh Doanh Pdf, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Cho Người Đi Làm, Giáo Trình Kỹ Năng Giao Tiếp Văn Phòng, Modun 26 Kĩ Năng Giao Tiếp ứng Sử Của Giáo Viên Mầm Non,
Khái Niệm Rào Cản Trong Giao Tiếp, Khái Niệm Giao Tiếp, 5 Khái Niệm Tiếp Thị Cốt Lõi, 5 Khái Niệm Quản Trị Tiếp Thị, Bài Tiểu Luận Về Kỹ Năng Giao Tiếp Và Các Vấn Đề Đặt Ra Trong Giao Tiếp Công Vụ, Bài Tiểu Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Và Các Vấn Đề Đặt Ra Trong Giao Tiếp, Khai Niêm Quan Ly Cam Xuc Cua Nguoi Giao Vien Mam Non Trong Hoat Dong Nghe Nghiep, Khái Niệm Quản Lí Cảm Xúc Của Người Giáo Viên Mâmno Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp, Thực Trạng Giao Tiếp Đối Với Học Sinh Dân Tộc Trong Các Cơ Sở Giáo Dục Nghề Nghiệp Trong, Bài 2 Khái Niệm Về Đất Trồng Và Thành Phần Đất Trồng, Giáo Trình Giao Tiếp Trong Kinh Doanh Hà Nam Khánh Giao, Bài 2 Khái Niệm Về Đất Trồng, Khái Niệm ăn Quả Nhớ Kẻ Trồng Cây, Khái Niệm 5s Và Tầm Quan Trọng Của 5s, Từ Khái Niệm Trong Tiếng Anh, Khái Niệm 7p Trong Marketing Mix, Từ Khái Niệm Trong Tiếng Anh Nghĩa Là Gì, Giao Trinh Giao Tiep Trong Kinh Doanh, Khái Niệm Xe Quá Tải Trọng Của Đường Bộ Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng, Một Số Nguyên Tắc Trong Giao Tiếp, Nguyên Tắc Cơ Bản Trong Giao Tiếp, Kỹ Năng ôm Hôn Trong Giao Tiếp, Bai Luan Ve Quy Che Giao Tiep Trong Nv, Ky Nang Ung Xu Trong Giao Tiep, Đạo Đức Của Giáo Viên Trong Giao Tiếp, ứng Xử Với Trẻ Mầm Non, Từ Điển Giáo Dục Học Khái Niệm Đội Ngũ Giáo Viên, Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, Các Nghi Thức Trong Giao Tiếp, Từ Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Tiếng Anh, Nguyên Tắc Rõ Ràng Trong Giao Tiếp, Bài Tập Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, 6 Nguyên Tắc Then Chốt Trong Giao Tiếp, Giao Tiếp ứng Sử Trong Bệnh Viện, Nguyên Tắc 1 Chạm Trong Giao Tiếp Là Gì, Tồn Tại Về Vấn Đề Giao Tiếp ứng Sử Trong Bệnh Viện, Tieu Luận Về Giao Tiếp Trong Y Tế, Khái Niệm Giáo Dục, Khái Niệm Tôn Giáo, Khái Niệm Nào Của Văn Phạm Được Sử Dụng Trong Chương Trình Dịch, Kỹ Năng Lắng Nghe Trong Giao Tiếp, Đặc Điểm Trong Giao Tiếp Của Người Việt Nam, Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, Tài Liệu ôn Tập Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, Đề Cương Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, Đặc Trưng Trong Văn Hoá Giao Tiếp Của Người Việt, Tài Liệu ôn Tập Môn Giao Tiếp Trong Kinh Doanh, Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Công Việc, Nguyên Tắc 15 Giây Vàng Trong Giao Tiếp, Quy Chế Hướng Dẫn Giao Tiếp Trong Bệnh Viện, Đề Thi Môn Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh,
Khái Niệm Cơ Bản Về Phần Cứng _ P 2: Ổ Đĩa Cứng (Tiếp Theo)
2/1/2011
Phân vùng chứa hệ điều hành chính: Thường nên thiết lập phân vùng chứa hệ điều hành tại các vùng chứa phía ngoài rìa của đĩa từ (outer zone) bởi vùng này có tốc độ đọc/ghi cao hơn, dẫn đến sự khởi động hệ điều hành và các phần mềm khởi động và làm việc được nhanh hơn. Phân vùng này thường được gán tên là C .
Phân vùng chứa hệ điều hành không nên chứa các dữ liệu quan trọng bởi chúng dễ bị virus tấn công (hơn các phân vùng khác), việc sửa chữa khắc phục sự cố nếu không thận trọng có thể làm mất toàn bộ dữ liệu tại phân vùng này.
Phân vùng chứa dữ liệu thường xuyên truy cập hoặc thay đổi: Những tập tin đa phương tiện (multimedia) nếu thường xuyên được truy cập hoặc các dữ liệu làm việc khác nên đặt tại phân vùng thứ hai ngay sau phân vùng chứa hệ điều hành. Sau khi quy hoạch, nên thường xuyên thực thi tác vụ chống phân mảnh tập tin trên phân vùng này.
Phân vùng chứa dữ liệu ít truy cập hoặc ít bị sửa đổi: Nên đặt riêng một phân vùng chứa các dữ liệu ít truy cập hoặc bị thay đổi như các bộ cài đặt phần mềm. Phân vùng này nên đặt sau cùng, tương ứng với vị trí của nó ở gần khu vực tâm của đĩa (inner zone).
Có nhiều phần mềm có thể sử dụng để quy hoạch các phân vùng đĩa cứng: fdisk trong DOS, Disk Management của Windows (2000, XP) và một số phần mềm của các hãng khác, nhưng có thể chúng chỉ đơn thuần là tạo ra các phân vùng, xoá các phân vùng mà không thay đổi kích thước phân vùng đang tồn tại, chúng thường làm mất dữ liệu trên phân vùng thao tác. Partition Magic (hiện tại của hãng Symantec) thường được nhiều người sử dụng bởi tính năng mạnh mẽ, giao diện thân thiện (sử dụng chuột, giống các phần mềm trong môi trường 32 bit) và đặc biệt là không làm mất dữ liệu khi thao tác với các phân vùng
Định dạng của phân vùng
Lựa chọn định dạng các phân vùng là hành động tiếp sau khi quy hoạch phân vùng ổ đĩa cứng. Tuỳ thuộc vào các hệ điều hành sử dụng mà cần lựa chọn các kiểu định dạng sử dụng trên ổ đĩa cứng. Một số định dạng sử dụng trong các hệ điều hành họ Windows có thể là:
FAT (File Allocation Table): Chuẩn hỗ trợ DOS và các hệ điều hành họ Windows 9X/Me (và các hệ điều hành sau ). Phân vùng FAT hỗ trợ độ dài tên 11 ký tự (8 ký tự tên và 3 ký tự mở rộng) trong DOS hoặc 255 ký tự trong các hệ điều hành 32 bit như Windows 9X/Me. FAT có thể sử dụng 12 hoặc 16 bit, dung lượng tối đa một phân vùng FAT chỉ đến 2 GB dữ liệu.
FAT32 (File Allocation Table, 32-bit): Tương tự như FAT, nhưng nó được hỗ trợ bắt đầu từ hệ điều hành Windows 95 OSR2 và toàn bộ các hệ điều hành sau này. Dung lượng tối đa của một phân vùng FAT32 có thể lên tới 2 TB (2.048 GB).
NTFS (Windows NT File System): Được hỗ trợ bắt đầu từ các hệ điều hành họ NT/2000/XP/Vista. Một phân vùng NTFS có thể có dung lượng tối đa đến 16 exabytes.
Không chỉ có thế, các hệ điều hành họ Linux sử dụng các loại định dạng tập tin riêng.
Format là sự định dạng các vùng ghi dữ liệu của ổ đĩa cứng. Tuỳ theo từng yêu cầu mà có thể thực hiện sự định dạng này ở các thể loại cấp thấp hay sự định dạng thông thường.
Format cấp thấp
Format cấp thấp ( low-level format) là sự định dạng lại các track, sector, cylinder (bao gồm cả các ‘khu vực” đã trình bày trong phần sector). Format cấp thấp thường được các hãng sản xuất thực hiện lần đầu tiên trước khi xuất xưởng các ổ đĩa cứng. Người sử dụng chỉ nên dùng các phần mềm của chính hãng sản xuất để format cấp thấp (cũng có các phần mềm của hãng khác nhưng có thể các phần mềm này không nhận biết đúng các thông số của ổ đĩa cứng khi tiến hành định dạng lại). Khi các ổ cứng đã làm việc nhiều năm liên tục hoặc có các khối hư hỏng xuất hiện nhiều, điều này có hai khả năng: sự lão hoá tổng thể hoặc sự rơ rão của các phần cơ khí bên trong ổ đĩa cứng. Cả hai trường hợp này đều dẫn đến một sự không đáng tin cậy khi lưu trữ dữ liệu quan trọng trên nó, do đó việc định dạng cấp thấp có thể kéo dài thêm một chút thời gian làm việc của ổ đĩa cứng để lưu các dữ liệu không mấy quan trọng. Format cấp thấp giúp cho sự đọc/ghi trên các track đang bị lệch lạc trở thành phù hợp hơn khi các track đó được định dạng lại (có thể hiểu đơn giản rằng nếu đầu đọc/ghi bắt đầu làm việc dịch về một biên phía nào đó của track thì sau khi format cấp thấp các đầu đọc/ghi sẽ làm việc tại tâm của các track mới). Không nên lạm dụng format cấp thấp nếu như ổ đĩa cứng của bạn đang hoạt động bình thường bởi sự định dạng lại này có thể mang lại sự rủi ro: Sự thao tác sai của người dùng, các vấn đề xử lý trong bo mạch của ổ đĩa cứng. Nếu như một ổ đĩa cứng xuất hiện một vài khối hư hỏng thì người sử dụng nên dùng các phần mềm che dấu nó bởi đó không chắc đã do sự hoạt động rơ rão của phần cứng.Một người viết bài này đã sử dụng một ổ đĩa cứng từ những năm 1995 cho đến nay nhưng chưa thấy có hiện tượng rơ rão cơ khí như nhắc đến trong bài.
Format thông thường
Định dạng mức cao ( high-level format) là các hình thức format thông thường mà đa phần người sử dụng đã từng thực hiện (chúng chỉ được gọi tên như vậy để phân biệt với format cấp thấp) bởi các lệnh sẵn có trong các hệ điều hành (DOS hoặc Windows), hình thức format này có thể có hai dạng:
Format nhanh (quick): Đơn thuần là xoá vị trí lưu trữ các ký tự đầu tiên để hệ điều hành hoặc các phần mềm có thể ghi đè dữ liệu mới lên các dữ liệu cũ. Nếu muốn format nhanh: sử dụng tham số ” /q” với lệnh trong DOS hoặc chọn “quick format” trong hộp lựa chọn của lệnh ở hệ điều hành Windows.
Format thông thường. Xoá bỏ các dữ liệu cũ và đồng thời kiểm tra phát hiện khối hư hỏng (bad block), đánh dấu chúng để chúng không còn được vô tình sử dụng đến trong các phiên làm việc sắp tới (nếu không có sự đánh dấu này, hệ điều hành sẽ ghi dữ liệu vào khối hư hỏng mà nó không báo lỗi – tuy nhiên khi đọc lại dữ liệu đã ghi đó mới là vấn đề nghiêm trọng).Đối với bộ nhớ Flash thì cũng không nên format nhiều dễ làm hỏng ổ đĩa.
Tham số khi format
Ở dạng format cấp thấp, các thông số thiết đặt phần nhiều do phần mềm của hãng sản xuất xác nhận khi bạn nhập vào các thông số nhìn thấy được trên ổ đĩa cứng (Model, serial number…) nên các thông số này cần tuyệt đối chính xác nhằm tránh sự thất bại khi tiến hành. Ở dạng format thông thường, nếu là hình thức format nhanh (quick) thì các thông số được giữ nguyên như lần format gần nhất, còn lại có một thông số mà người tiến hành format cần cân nhắc lựa chọn là kích thước đơn vị (nhỏ nhất) của định dạng là cluster (trong Windows XP mục Allocation unit size trong hộp thoại lựa chọn format). Kích thước cluster có thể lựa chọn bắt đầu từ 512 byte bởi không thể nhỏ hơn kích thước chứa dữ liệu của một sector (với kích thước một sector thông dụng nhất là 512 byte). Các kích thước còn lại có thể là: 1024, 2048, 4096 với quy định giới hạn của từng loại định dạng (FAT/FAT32 hay NTFS). Sự lựa chọn quan trọng nhất là phân vùng cần định dạng sử dụng chủ yếu để chứa các tập tin có kích thước như thế nào. Để hiểu hơn về lựa chọn, xin xem một ví dụ sau: Nếu lưu một tập tin text chỉ có dung lượng 1 byte (bạn hãy thử tạo một tập tin text và đánh 1 ký tự vào đó) thì trên ổ đĩa cứng sẽ phải dùng đến ít nhất 512 byte để chứa tập tin này với việc lựa chọn kích thước đơn vị là 512 byte, còn nếu lựa chọn cluster bằng 4096 byte thì kích thước lãng phí sẽ là 4096 – 1 = 4095 byte. Nếu như lựa chọn kích thước cluster có kích thước khá nhỏ thì các bảng FAT hoặc các tập tin MFT (Master File Table) trong định dạng NTFS lại trở lên lớn hơn. Như vậy ta nhận thấy: Nếu ổ đĩa cứng sử dụng cho các tập tin do các phần mềm văn phòng thường ngày (Winword, bảng tính excel…), nên chọn kích thước nhỏ: 1024 hoặc 2048 byte. Nếu chứa các tập tin là dạng các bộ cài đặt phần mềm hoặc các tập tin video, nên chọn kích thước này lớn hơn. Đặc biệt ở các ổ cứng nhỏ dành cho thiết bị di động thì sự lựa chọn thường là 512 byte (đây cũng thường là lựa chọn khi format các loại thẻ nhớ).Windows có thể cho bạn biết một tập tin kích thước thực (size) của nó và kích thước chứa trên đĩa (size on disk) của nó bằng cách bấm chuột phải và chọn Properties. Điều này giúp bạn có thể nhận ra sự lãng phí đã nêuPhần mềm Partition Magic của Symantec có thể so sánh việc lựa chọn kích thước các cluster trên một phân vùng tồn tại dữ liệu.
Một số thông tin:
Nhiều người sử dụng thường gọi ổ C, ổ D…nhưng thực chất chúng chỉ là các phân vùng (partition) trong ổ đĩa cứng để tiện cho việc phân chia khu vực lưu trữ dữ liệu theo các mục đích riêng. Cách hiểu này nhiều khi được sử dụng ở các bài viết chính thống, tuy nhiên ở các bài viết cẩn thận, người truyền đạt thường sử dụng từ “ổ vật lý” để nói đến toàn bộ khối ổ đĩa cứng, nhằm tránh sự hiểu nhầm đến các “ổ luận lý”.
Một số người sử dụng đã làm mát ổ đĩa cứng bằng cách gắn các quạt làm mát thổi trực tiếp vào bo mạch của chúng (thổi từ dưới lên, có một số nơi lại bán sẵn các các vỉ làm mát kiểu này), điều này hoàn toàn không cần thiết bởi bo mạch của ổ đĩa thường không tiêu thụ công suất quá lớn khiến các linh kiện của chúng nóng lên và bo mạch được làm mát không thể hấp thụ nhiệt từ các đĩa từ, động cơ của ổ đĩa cứng. Mặt khác điều này còn làm cho bo mạch chứa nhiều bụi sau một thời gian làm việc, chúng có thể trở thành môi trường dẫn điện nếu thời tiết trở nên ẩm thấp. Cách tốt để tản nhiệt ổ đĩa cứng là thổi không khí vào chúng từ phía trên hoặc phía ngang. Một số vỏ máy tính đã thiết kế quạt làm mát thổi song song với ổ đĩa cứng lấy gió từ phía mặt trước của thùng máy.
Trong quá trình làm việc, hệ điều hành hoặc các phần mềm kiểm tra đĩa cứng, nếu chúng đọc và ghi dữ liệu tại một vị trí nào đó không thành công trong vài lần, chúng sẽ đánh dấu “khối hư hỏng” vào đó nhằm tránh sự ghi dữ liệu tiếp theo vào vị trí này. Nhiều trường hợp bởi một lý do khác mà hệ điều hành có thể đánh dấu sai.
Nguồn Wikipedia (Link bài: http://vi.wikipedia.org/wiki/Hdd )
Nguyễn Xuân Diện @ 21:46 17/01/2011 Số lượt xem: 719
Cập nhật thông tin chi tiết về Khái Niệm Cơ Bản Về Giao Tiếp Rs232 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!