Bạn đang xem bài viết Internet Là Gì ? Lợi Ích Của Internet ? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ trên toàn cầu.
Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ trên toàn cầu.
Lợi íchMạng Internet mang lại rất nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng, một trong các tiện ích phổ thông của Internet là hệ thống thư điện tử (email), trò chuyện trực tuyến (chat), máy truy tìm dữ liệu (search engine), các dịch vụ thương mãi và chuyển ngân, và các dịch vụ về y tế giáo dục như là chữa bệnh từ xa hoặc tổ chức các lớp học ảo. Chúng cung cấp một khối lượng thông tin và dịch vụ khổng lồ trên Internet.
Nguồn thông tin khổng lồ kèm theo các dịch vụ tương ứng chính là hệ thống các trang Web liên kết với nhau và các tài liệu khác trong WWW (World Wide Web). Trái với một số cách sử dụng thường ngày, Internet và WWW không đồng nghĩa. Internet là một tập hợp các mạng máy tính kết nối với nhau bằng dây đồng, cáp quang, v.v.; còn WWW, hay Web, là một tập hợp các tài liệu liên kết với nhau bằng các siêu liên kết (hyperlink) và các địa chỉ URL, và nó có thể được truy nhập bằng cách sử dụng Internet. Trong tiếng Anh, sự nhầm lẫn của đa số dân chúng về hai từ này thường được châm biếm bằng những từ như “the intarweb”.
Các cách thức thông thường để truy cập Internet là quay số, băng rộng, không dây, vệ tinh và qua điện thoại cầm tay.
Trình duyệt Web phổ biến nhấtCác chương trình duyệt Web thông dụng ở thời điểm này là:
Internet Explorer có sẵn trong Microsoft Windows, của Microsoft
Mozilla và Mozilla Firefox của Tập đoàn Mozilla
Netscape Navigator của Netscape
Opera của Opera Software
Safari trong Mac OS X, của Apple Computer
Maxthon của MySoft Technology
Avant Browser của Avant Force (Ý).
Google Chrome của Google
Nguồn: Wikipedia
Internet Banking Là Gì? Và Lợi Ích Của Internet Banking
Với sự phổ biến của Internet trong cuộc sống ngày nay, hình thức Internet Banking cũng được ra đời nhằm hỗ trợ các loại hình dịch vụ giao dịch ngân hàng thuận tiện, để khách hàng có thể thực hiện ngay tại nhà. Vậy bạn đã biết Internet Banking là gì chưa? Có điểm gì đặc biệt ở loại hình dịch vụ này?
1. Internet Banking là gì
Internet Banking hay còn gọi là E-Banking là một dạng dịch vụ ngân hàng điện tử, được xây dựng dựa trên hệ thống giao dịch ngân hàng có sẵn nhằm cung cấp cho khách hàng các tiện ích để có thể thực hiện giao dịch như chuyển khoản, thanh toán, nhận tiền… thông qua mạng Internet. Với dịch vụ Internet Banking, khách hàng có thể tự thực hiện các giao dịch ngay tại nhà mà không cần phải ra ngân hàng, vô cùng thuận lợi và tiết kiệm thời gian khi các giao dịch đều sẽ được thực hiện ngay lập tức dù là vào những ngày nghỉ như thứ 7 hoặc chủ nhật.
Chỉ với một chiếc máy tính, laptop hay điện thoại thông minh cùng mã truy cập được ngân hàng cung cấp khi đăng kí dịch vụ Internet Banking là bạn có thể dễ dàng truy cập vào tài khoản cá nhân, chọn lựa hình thức giao dịch phù hợp và thực hiện theo hướng dẫn. Nhìn chung người ta thường sử dụng Internet Banking cho các trường hợp muốn chuyển khoản, thanh toán hóa đơn hay cập nhật thông tin tài khoản, số dư hiện có…
2. Lợi ích của Internet Banking
Sử dụng Internet Banking, khách hàng có thể nhận được những lợi ích:
Thuận lợi quản lý thông tin tài khoản cá nhân, truy cập số dư tài khoản, tiền gửi tiết kiệm, tiền vay, lãi suất, thông tin thay đổi, in sao kê… thường xuyên và liên tục.
Dễ dàng chuyển khoản và nhận tiền giữa các tài khoản cùng ngân hàng hoặc cùng ngân hàng liên kết chỉ sau vài phút thực hiện giao dịch, dù là vào các ngày ngân hàng không làm việc như thứ 7, chủ nhật.
Thanh toán các hóa đơn trực tuyến được cập nhật trên Internet Banking như hóa đơn điện, nước, điện thoại, Internet.
3. Đăng ký Internet Banking
Chỉ với mật khẩu, thông tin tài khoản và mã do ngân hàng cung cấp là ta có thể dễ dàng thực hiện các giao dịch trên tài khoản. Chính vì điều này mà Internet Banking thường đòi hỏi tính bảo mật cao để tránh xảy ra các tình trạng trộm tiền, gian lận, sai sốt trong khâu giao dịch.
Khi muốn đăng ký Internet Banking ta nên đến ngân hàng đăng ký trực tiếp bằng Chứng minh nhân dân. Tài khoản có thể lập trước đó hoặc lập cùng thời điểm đăng ký Internet Banking. Bên ngân hàng sẽ cung cấp cho bạn mã số thẻ, mã số Pin và gửi mã kích hoạt vào e-mail cá nhân. E-mail sẽ chỉ có tác dụng kích hoạt trong vòng 24 giờ, như vậy nếu bạn không kịp kích hoạt Internet Banking, tài khoản sẽ tự động đóng và phải đăng ký mở lại từ đầu.
Điểm thuận lợi của Internet Banking là không tốn phí dịch vụ hàng tháng và có thể sử dụng mọi nơi, mọi thời điểm chỉ cần có mạng Internet Banking là được.
4. Cách sử dụng Internet Banking
– Giải nghĩa các thuật ngữ được nhắc đến
Trang chủ: Nơi xuất hiện các thư mục chính của website.
Widget – Bảng tiện ích: Thông báo chức năng, tiện ích được thể hiện trên màn hinh – Dashboard.
User ID: Tên đăng nhập.
Password: Mật khẩu.
OTP Code (One Time Password Code): Mật khẩu sử dụng một lần (Mã xác thực) để có thể đăng nhập vào và thực hiện giao dịch chuyển tiền thành công.
SMS OTP: Mã xác thực được gửi qua tin nhắm SMS Banking.
Token: Thiết bị tạo mật khẩu một lần (Được ngân hàng cung cấp), có chức năng tương tự như OTP.
Hạn mức trên lần giao dịch: Số tiền tối đa được phép thực hiện trên một giao dịch.
Hạn mức trong ngày: Tổng số tiền được cho phép để thực hiện các giao dịch trong ngày.
Ngày giao dịch: Thời gian giao dịch, ngày tương lai thực hiện giao dịch được hẹn trước.
Người thụ hưởng: người nhận được chuyển khoản gồm các thông tin chi tiết (Tên – Số tài khoản – Số Chứng minh nhân dân/Số hộ chiếu – Số thẻ – Tỉnh/Thành phố – Ngân hàng/Chi nhánh).
Thông tin thanh toán: Số tiền, chú thích nếu cần.
Số dư khả dụng: Số dư còn lại trong tài khoản mà khách hàng còn có thể sử dụng cho các giao dịch khác.
Giao dịch thanh toán theo lô: Giao dịch được khách hàng tạo lệnh thanh toán đến nhiều người thụ hưởng cùng lúc (Thanh toán lương, phí hoa hồng, phí dịch vụ…).
– Đăng nhập vào tài khoản Internet Banking
Ta có thể đăng nhập tài khoản Internet Banking theo đường dẫn (URL): https://www.iSacombank.com.vn . Đối với các tài khoản ngân hàng khác ta có thể truy cập dựa theo hướng dẫn trên tờ phiếu kèm theo khi đăng kí tài khoản hoặc tra cứu trên Google để lấy đường dẫn chính xác.
– Đặc điểm các categories trên website Internet Banking
Trang chủ: Tổng hợp các tiện ích Internet Banking cung cấp.
Tài khoản: Hỗ trợ truy vấn thông tin, số dư tài khoản hiện có, xem/in lịch sử giao dịch, xem/in sổ phụ tài khoản, mở và tất toán tiền gửi có kỳ hạn… ở nhiều loại tài khoản khác nhau nếu người sử dụng có đăng ký.
Gồm:
Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.
Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.
Tài khoản tiền vay.
Giao dịch: Với 3 chức năng.
Quản lý các giao dịch: Thực hiện các giao dịch trong và ngoài hệ thống như chuyển khoản, nhận, gửi tiền, thanh toán hóa đơn, quản lý lệnh thanh toán…
Thanh toán theo lô: Thực hiện các giao dịch thanh toán lương, thanh toán đến đối tác trong hệ thống.
Hỗ trợ giao dịch: Cung cấp chức năng quản lý người thụ hưởng, người chuyển tiền… Giúp tạo danh sách người thụ hưởng cơ bản.
Thanh toán sẽ được thực hiện khi có mã OTP xác nhận, mã OTP sẽ được thông báo bằng tin nhấn điện thoại, ứng dụng Mobile Ranking hoặc dụng cụ Token được ngân hàng cung cấp.
Dịch vụ: Cung cấp các dịch vụ mở, tất toán tài khoản tiền gửi trực tuyến.
Ưa thích: Tạo các liên kết nhanh đến các khách hàng thường xuyên giao dịch.
Hồ sơ cá nhân: Hỗ trợ các chức năng thay đổi thông tin tài khoản như mật khẩu, thông tin cá nhân…
Internet Banking Là Gì? Tiện Ích Dịch Vụ Của Internet Banking
Dịch vụ Internet Banking cho phép bạn thực hiện các giao dịch như chuyển khoản trực tuyến, thanh toán, mua sắm trực tuyến… mà không cần tới quầy giao dịch của ngân hàng cũng không cần thẻ để thao tác tại máy ATM. Bạn chỉ cần có thiết bị kết nối Internet như laptop, điện thoại là có thể sử dụng được dịch vụ này.
Internet Banking là gì?Internet Banking (hay Online Banking) là dịch vụ ngân hàng trực tuyến cho phép khách quản lý tài khoản và thực hiện các giao dịch như chuyển tiền, gửi tiền tiết kiệm online, thanh toán hóa đơn, các dịch vụ tài chính, nạp tiền, nộp thuế… thông qua thiết bị được kết nối Internet.
Internet Banking ra đời mang lại cả sự tiện lợi cho khách hàng:
Giao dịch mọi lúc mọi nơi chỉ cần có Internet mà không cần tới ngân hàng hay ra cây ATM
An toàn bảo mật với hệ thống xác thực hai yếu tố
Rất nhiều tính năng được tích hợp chuyển tiền cùng ngân hàng – khác ngân hàng online, thanh toán tiện ích, gửi tiền online tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả hoạt động quản lý tài khoản cá nhân.
Dễ dàng quản lý chi tiêu, thu, chi qua tài khoản mọi lúc mọi nơi
Cho phép khách hàng đăng ký vay vốn, mở thẻ tín dụng trực tuyến mà không cần phải ra ngân hàng.
Mỗi ngân hàng sẽ có cổng Internet Banking riêng. Bạn sử dụng dịch vụ ngân hàng nào thì truy cập vào cổng banking của ngân hàng đó.
Bước 1: Truy cập vào website của ngân hàng
Bước 3: Đăng nhập bằng tên và mật khẩu ngân hàng đã cấp.
Bước 4: Lựa chọn các dịch vụ bạn muốn sử dụng
Với các dịch vụ như chuyển tiền, gửi tiết kiệm, thanh toán hóa đơn thì bạn sẽ cần phải nhập mã OTP để xác nhận giao dịch. Mã OTP là mật mã được gửi về số điện thoại bạn đăng ký với ngân hàng để xác nhận giao dịch là do bạn thực hiện. Mỗi 1 giao dịch chỉ sinh ra duy nhất 1 mã OTP và có hiệu lực trong khoảng 3 phút.
Cổng Internet Banking của một số ngân hàng:
Cách đăng ký Internet BankingBạn có thể đăng ký Internet Banking theo hai hình thức để sử dụng dịch vụ cụ thể như sau:
Cách 1: Đăng ký trực tiếp
Bạn có thể đến trực tiếp chi nhánh/phòng giao dịch ngân hàng gần nơi mình đang sinh sống nhất để được các nhân viên tại ngân hàng đó tư vấn đăng ký sử dụng dịch vụ Internet Banking theo quy định của từng ngân hàng.
Khi đến trực tiếp ngân hàng bạn sẽ được các nhân viên hỗ trợ đăng ký sử dụng một cách nhanh chóng nhất cho bạn. Sau khi đăng ký dịch vụ Internet Banking thành công thì bạn có thể thực hiện mọi giao dịch theo quy định của ngân hàng dễ dàng và tiện lợi.
Cách 2: Đăng ký online
Ngoài ra khách hàng còn có thể đăng ký dịch vụ Internet Banking online bằng cách gửi thông tin qua website ngân hàng đó. Nhưng chỉ có một số ngân hàng mới áp dụng hình thức này. Bạn có thể đăng ký tại một số ngân hàng như Techcombank, VPBank, VIB, Sacombank, PVcombank, ACB, Vietinbank…
Ví dụ: Bạn có thể đăng ký dịch vụ Internet Banking tại ngân hàng PVcombank cụ thể theo các bước như sau:
Bước 1: Đăng nhập vào website chính thức của ngân hàng PVcombank
Bước 2: Chọn tính năng “Đăng ký trực tuyến”
Bước 3: Điền thông tin đăng ký theo form mẫu bao gồm: Họ tên, ngày sinh, giới tính, số CMND, địa chỉ, Email, số điện thoại, nghề nghiệp…
Bước 4: Lựa chọn hình thức đăng ký “Internet Banking” và hoàn thành đăng ký.
Bước 5: Ngân hàng sẽ tiếp nhận thông tin và liên hệ với bạn trực tiếp
Bước 1: Đăng nhập vào tài khoản Internet Banking
Trên màn hình giao diện hiện các thông tin bạn cần điền đó là: “Tên đăng nhập” – “Mật khẩu” – “Mã xác nhận” và nút đăng nhập. Với một số ứng dụng do tính bảo mật của ngân hàng cao nên đòi hỏi một số câu hỏi cá nhân người đăng ký đã thực hiện kiểm duyệt, đảm bảo tài khoản chính chủ.
Link đăng ký/đăng nhập Internet Banking các ngân hàng TẠI ĐÂY
Bước 2: Thực hiện các giao dịch như truy vấn tài khoản, số dư tài khoản, lịch sử chuyển tiền, số tài khoản, chuyển tiền online, mở và tất toán tiền gửi có kỳ hạn…
Lưu ý: Khi bạn thực hiện thanh toán hóa đơn hoặc chuyển tiền online cần có mã OTP xác nhận, mã OTP sẽ được thông báo bằng tin nhắn điện thoại, ứng dụng Mobile Banking hoặc Token được ngân hàng cung cấp.
Cách sử dụng Internet Banking để không mất tiền oan.
Tiện ích của Internet BankingHơn cả mong đợi, khi đăng ký dịch vụ Internet Banking bạn có thể thực hiện gần như mọi giao dịch ngân hàng ở bất kỳ nơi đâu mà không cần phải ra ngân hàng:
Chuyển tiền bao gồm chuyển tiền trong cùng hệ thống ngân hàng, chuyển tiền trong nước, chuyển tiền liên ngân hàng hoặc có thể đặt lệnh chuyển tiền trong tương lai. Đặc biệt, bạn có thể chuyển tiền từ thẻ qua thẻ hay chuyển qua tài khoản thẻ.
Truy vấn số dư tài khoản, số dư tiền gửi tiết kiệm, sao kê các giao dịch đã phát sinh trong một khoảng thời gian
Thanh toán hóa đơn trực tuyến: Thanh toán điện nước, tiền điện thoại, cước viễn thông, nộp thuế, thanh toán học phí, nạp ví điện tử…
Thanh toán các dịch vụ tài chính như lãi vay, phí bảo hiểm, các khoản đầu tư chứng khoán…
Nộp thuế: Các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản thu ngân sách Nhà nước…
Gửi tiết kiệm trực tuyến và rút tiền gửi mọi lúc mọi nơi mà không cần thủ tục. Hơn nữa, một số ngân hàng hỗ trợ gửi tiết kiệm trực tuyến với lãi suất cao hơn tại quầy khoảng 0,1% – 0,3%/tháng
Nhiều tính năng khác như truy vấn các thông tin của ngân hàng về biểu phí, tỷ giá, lãi suất…
Các sản phẩm cơ bản của ngân hàng điện tửTính tới thời điểm hiện tại, ngân hàng điện tử nói chung của ngân hàng bao gồm 4 dịch vụ chính: Dịch vụ Internet Banking (I – Banking), Mobile Banking, SMS Banking, Phone Banking.
I – BankingI – Banking là dịch vụ Internet Banking ở trên, để sử dụng dịch vụ này cần có thiết bị kết nối internet. Bạn chỉ cần truy cập vào địa chỉ website điện tử của ngân hàng, đăng nhập với tên truy cập do ngân hàng cung cấp và nhập đúng mật khẩu trước khi thực hiện các lệnh giao dịch.
Mobile BankingĐây là gói dịch vụ ngân hàng điện tử trên điện thoại di động, điện thoại phải hỗ trợ tải và cài đặt được ứng dụng mới có thể sử dụng dịch vụ này. Dịch vụ Mobile Banking có tính năng tương tự như I – Banking, đều có thể thực hiện trên điện thoại nhưng là 2 dịch vụ khác nhau. Khách hàng có thể đăng ký cùng lúc cả hai trên điện thoại của họ.
SMS BankingKhách hàng đăng ký dịch vụ SMS Banking để nhận thông tin hoặc thực hiện một số tính năng cơ bản thông qua tin nhắn điện thoại. Với SMS Banking, khách hàng có thể tra cứu số dư tài khoản; tra cứu lãi suất, tỷ giá; thống kê giao dịch; tra cứu các điểm máy ATM hoặc chi nhánh; nạp tiền cho điện thoại đặc biệt là nhận tin nhắn chủ động khi có thay đổi về số dư. Hầu hết ngân hàng hiện nay không hỗ trợ tính năng chuyển tiền cho gói dịch vụ này.
Thông qua cuộc gọi tới hotline của ngân hàng, khách hàng có thể tra cứu các thông tin giống như SMS Banking, yêu cầu ngừng sử dụng các gói dịch vụ trên hoặc nhận một số thông tin khác. HSBC lại cho phép khách hàng chuyển khoản cho chủ tài khoản HSBC khác thông qua kênh này.
Một số ngân hàng như Vietcombank, Agribank, VIB, Vietinbank có triển khai thêm gói dịch vụ Mobile Bankplus chỉ dành cho chủ thuê bao Viettel. Theo đó, chủ thuê bao Viettel có thể giao dịch với tài khoản của họ tại ngân hàng thông qua ứng dụng BankPlus như truy vấn số dư, chuyển tiền, nạp tiền, mua thẻ điện thoại, thanh toán điện nước… Ứng dụng Bankplus này có thể được cài sẵn trên SIM, qua USSD, qua website Bankplus WAP hoặc qua ứng dụng Bankplus được cài trên điện thoại.
Trong số những dịch vụ ngân hàng điện tử trên khách hàng thường hay nhầm lẫn giữa Mobile Banking và Internet Banking. Mặc dù hai dịch vụ này về cơ bản có các tính năng giống nhau nhưng nền tảng thiết bị sử dụng thì khác nhau.
Phân biệt Internet Banking và Mobile BankingThiết bị sử dụng
Máy tính, laptop, điện thoại
Điện thoại
Cách cài đặt
Không cần cài đặt
Tải ứng dụng từ CHPlay, Google Play về máy
Cách sử dụng
Truy cập vào website Internet Banking của ngân hàng
Mã bảo mật
Mật khẩu và OTP
Mật khẩu, OTP hoặc Smart OTP
Tính năng
Không có tính năng QRPay
Có tính năng QR Pay – Thanh toán qua mã QR
Những điều cần lưu ý khi sử dụng Internet BankingInternet Banking tuy tiện lợi nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro khi khách hàng lơ là, mất cảnh giác. Vì vậy trong quá trình sử dụng khách hàng cần lưu ý những điều sau:
Không nên sử dụng máy tính công cộng để truy cập vào tài khoản Internet Banking vì các hacker có thể cài đặt các phần mềm đánh cắp tài khoản của bạn.
Giữ kín mật khẩu Internet Banking: bạn không nên tiết lộ mật khẩu cho bất kỳ ai để bảo vệ tài khoản của mình. Ngoài ra bạn cũng không nên thực hiện thay đổi mật khẩu ở những nơi đông người và tuyệt đối không dùng mật khẩu dễ đoán như ngày sinh nhật, họ tên của mình.
Hiện nay các ngân hàng đều đang đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng số để giúp khách hàng Dịch vụ ngân hàng điện tử đang cho chúng ta thấy lợi ích của nó trong thanh toán không sử dụng tiền mặt, giao dịch không cần thẻ; minh chứng cho vai trò quan trọng của công nghệ thông tin trong thời đại số. Hãy đăng ký sử dụng dịch vụ Internet Banking của ngân hàng để trải nghiệm những tiện ích mà nó đem lại cho bạn.
Giải đáp thắc mắc và nhận tư vấn MIỄN PHÍ!!
Internet Banking Là Gì? Những Lợi Ích Và Lưu Ý Khi Sử Dụng Internet Banking
Internet banking là gì?
Internet Banking ( Online banking hay E-banking) là một dịch vụ mà các ngân hàng cung cấp cho khách hàng thông qua Internet để thực hiện việc truy vấn thông tin về tài khoản, chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, mở tài khoản trực tuyến, đăng ký mở thẻ, đăng ký vay trực tuyến,… trên website của Ngân hàng tại bất cứ điểm truy cập Internet nào và vào bất cứ thời điểm nào mà không cần phải đến các quầy giao dịch của ngân hàng.
Chỉ với một chiếc máy tính, laptop, điện thoại thông minh cùng mã truy cập được ngân hàng cung cấp khi đăng kí dịch vụ Internet Banking là bạn có thể dễ dàng truy cập vào tài khoản cá nhân, chọn lựa hình thức giao dịch phù hợp và thực hiện theo hướng dẫn. Quả thật là một dịch vụ hữu ích và phù hợp với xã hội ngày càng phát triển, hiện đại, những yêu cầu về vấn đề nhanh chóng, chính xác, tiện lợi lại càng quan trọng khi cung cấp dịch vụ nào đó cho khách hàng của mình.
Lợi ích của internet banking:
Khi sử dụng internet banking khách hàng sẽ có được những lợi ích sau:
Đơn giản và dễ sử dụng: Bạn có thể tìm hiểu thông tin sử dụng tài khoản trực tuyến của ngân hàng bạn dùng, thường sẽ có các hướng dẫn về cách sử dụng trên internet banking. Các bước thực hiện rõ ràng, đơn giản và dễ hiểu.
Dễ dàng chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, mua sắm mà không phải đi tới địa điểm của bên cần giao dịch hay quầy giao dịch. Kể cả vào các ngày nghỉ lễ, thứ 7 hay chủ nhật thì việc này vẫn diễn ra bình thường cho dù đó là ngày nghỉ của ngân hàng.
Quản lý thông tin tài khoản cá nhân, truy cập số dư tài khoản, tiền gửi tiết kiệm, tiền vay, lãi suất, thông tin thay đổi, in sao kê… thường xuyên, liên tục và rất thuận lợi.
Sử dụng tài khoản internet banking:Để có thể sử dụng internet banking thì bạn cần phải đăng kí. Có hai cách đăng kí:
– Đăng kí Internet banking tại quầy giao dịch của ngân hàng: Khi bạn tới quầy giao dịch của ngân hàng bạn sẽ được nhân viên đưa cho một tờ đơn có sẵn, việc của bạn chỉ cần điền các thông tin bắt buộc và làm theo hướng dẫn của nhân viên tại đó.
– Đăng kí Internet banking thông qua mạng Internet: Bạn cần vào website của ngân hàng mà bạn đang sử dụng, điền vào phiếu online.
Hoặc nếu ngân hàng của bạn có mở app dành cho điện thoại thì hãy tải app về và làm theo hướng dân.
Đăng nhập và sử dụng tài khoản internet banking:
Bạn có thể đăng nhập tại website hoặc app.
Các thuật ngữ thông dụng khi sử dụng internet banking:Để không bị bỡ ngỡ, bạn cần đọc và biết một số thuật ngữ thông dụng, thường gặp khi sử dụng dịch vụ internet banking.
Trang chủ: Sau khi bạn truy cập website và đăng nhập thì tranh hiện ra đầu tiên chính là trang chủ. Ở đó chưa các thư mục cho bạn lựa chọn.
Widget – Bảng tiện ích: Thông báo chức năng, tiện ích được thể hiện trên màn hinh – Dashboard.
User ID: Tên đăng nhập.
Password: Mật khẩu.
OTP Code (One Time Password Code): Mật khẩu sử dụng một lần (Mã xác thực) để có thể đăng nhập vào và thực hiện giao dịch chuyển tiền thành công.
SMS OTP: Mã xác thực được gửi qua tin nhắn SMS Banking.
Token: Thiết bị tạo mật khẩu một lần (Được ngân hàng cung cấp), có chức năng tương tự như OTP.
Hạn mức trên lần giao dịch: Số tiền tối đa được phép thực hiện trên một giao dịch.
Hạn mức trong ngày: Tổng số tiền được cho phép để thực hiện các giao dịch trong ngày.
Ngày giao dịch: Thời gian giao dịch, ngày tương lai thực hiện giao dịch được hẹn trước.
Người thụ hưởng: người nhận được chuyển khoản gồm các thông tin chi tiết (Tên – Số tài khoản – Số Chứng minh nhân dân/Số hộ chiếu – Số thẻ – Tỉnh/Thành phố – Ngân hàng/Chi nhánh).
Thông tin thanh toán: Số tiền, chú thích nếu cần.
Số dư khả dụng: Số dư còn lại trong tài khoản mà khách hàng còn có thể sử dụng cho các giao dịch khác.
Giao dịch thanh toán theo lô: Giao dịch được khách hàng tạo lệnh thanh toán đến nhiều người thụ hưởng cùng lúc (Thanh toán lương, phí hoa hồng, phí dịch vụ…).
Phân biệt internet banking và mobile banking:
Có một dịch vụ thường gây nhầm lẫn với internet banking đó là mobile banking. Bạn cần hiểu rằng đây là dịch vụ khác nhau:
Internet banking:
Thiết bị truy cập: Laptop, điện thoại có kết nối internet.
Cách thức đăng nhập: truy cập vào website của ngân hàng.
Dịch vụ bao gồm: Kiểm tra số dư tài khoản, thanh toán, mua sắm, gửi tiết kiệm online.
Mobile banking:
Thiết bị truy cập: Điện thoại được cài đặt ứng dụng.
Cách thức đăng nhập: Mở ứng dụng đã cài.
Dịch vụ bao gồm: Kiểm tra số dư tài khoản, thanh toán, mua sắm
Lưu ý khi sử dụng internet banking:
Truy cập vào đúng website chính thức của ngân hàng: Nếu bạn truy cập vào trang giả mạo bạn sẽ để lộ các thông tin về tài khoản của mình và sẽ bị kẻ gian lợi dụng, trục lợi gây mất mát về tài sản, hoặc nghiêm trọng hơn là phạm pháp.
Phải chắc chắn trình duyệt mà bạn dùng có hỗ trợ về dịch vụ: Trình duyệt web thích hợp nhất đối với dịch vụ internet banking là Firefox và Internet Explorer.
Khó khăn đối với những người ít sử dụng internet và mới bắt đầu dùng đầu tiên.
Bạn nhất định phải có kết nối internet nếu không sẽ không sử dụng được dịch vụ.
Chịu nhiều loại phí khác nhau như: Ngoài phí cho các lần giao dịch chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, chi phí gia nhập, phí thường niên, phí sử dụng thiết bị bảo mật,
Gián đoạn trong giao dịch nếu mất kết nối internet: Giao dịch của bạn sẽ có thể bị treo và không thành công nếu mất kết nối internet giữa chừng hoặc kết nối chậm.
Danh sách các ngân hàng hiện nay có dịch vụ internet banking:Vietcombank, Vietinbank, Agribank, Á Châu (ACB), Sacombank, Eximbank, Techcombank, Quân đội (MB), Quốc tế (VIB), VPBank, SHB, HDBank, TPBank, Ocean Bank, LienVietPostBank, ABBank, VietABank, BacABank, BaoVietBank, Navibank , OCB, GPBank, MHB, Hongleong Bank, SeaBank, PGBank, DongA Bank, SaiGonBank,….
Iot Là Gì? Những Lợi Ích Mà Internet Of Thing Đem Đến
1. IoT là gì?
IoT (Internet of things) được dịch sang tiếng Việt với nhiều tên gọi khác nhau như Internet Vạn Vật, Mạng lưới thiết bị kết nối Internet, Mạng lưới vạn vật kết nối Internet,… Trong đó, thuật ngữ được sử dụng phổ biến nhất là Internet Vạn Vật.
Internet trong thuật ngữ chỉ hệ thống kết nối, hệ thống liên mạng được sử dụng cho việc tiếp nhận, xử lý, truyền tải, chia sẻ thông tin, dữ liệu.
Things (vạn vật) dùng để chỉ tất cả các thiết bị trong thực tế, được kết nối và trở thành một phần của mạng lưới thông tin, dữ liệu. Dựa trên một vài ứng dụng thực tế, các thiết bị nằm trong “vạn vật” của IoT có thể kể đến máy theo dõi nhịp tim, xe cảm biến tích hợp, nhà ở thông minh, đồng hồ đeo tay thông minh,…
IoT là một liên mạng với sự tham gia của nhiều thành phần. Trong đó, các thiết bị, phương tiện sẽ được bổ sung và tích hợp thêm các bộ phận điện tử, phần mềm cũng như các loại cảm biến giúp chúng vừa có thể thu thập dữ liệu, vừa có thể kết nối qua mạng máy tính để truyền và chia sẻ các dữ liệu đó. Hệ thống các thiết bị, phương tiện thông minh này sẽ tạo nên một cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội thông tin.
Bạn có thể hình dung đơn giản về IoT như sau:
Các thiết bị và phương tiện thông minh ban đầu là các thiết bị, phương tiện thông thường mà chúng ta hay sử dụng, ví dụ như ô tô, đồng hồ, máy hút bụi,… Chúng sẽ được tích hợp các thiết bị cảm biến, giúp chúng thu thập thông tin thực tế như hình ảnh đường đi, các đồ vật trên đường, đo nhịp tim,…
Tiếp đó, các dữ liệu được thu thập sẽ được truyền tải qua hệ thống mạng Internet. Những dữ liệu này sẽ được tải lên, xử lý và chia sẻ trên môi trường ảo. Quá trình này có thể tạo ra các lệnh, các chương trình giúp điều khiển hoạt động của thiết bị ban đầu.
Thiết bị, phương tiện thông minh sẽ tiếp nhận các lệnh mới thông qua dữ liệu đường truyền của mạng và tiến hành các nhiệm vụ được đặt ra.
Như vậy, với việc ứng dụng IoT, các thiết bị trong cuộc sống có thể trực tiếp kết nối và được điều khiển từ xa thông qua Internet, hạn chế sự tham gia trực tiếp từ con người. Quá trình kết nối các yếu tố thực và ảo này không chỉ đánh dấu một bước phát triển về công nghệ mà nó còn là tiền đề giúp thúc đẩy những bước phát triển mạnh mẽ trong cuộc sống tương lai.
2. Nguồn gốc IoTNăm 2023, IoT bắt đầu được quan tâm nhiều hơn khi có những bước tiến thực sử nổi bật. Bằng việc kết hợp nhiều công nghệ hiện đại như kết nối không dây, phân tích dữ liệu trên thời gian thực, machine learning, cảm biến,… các ứng dụng đầu tiên của IoT ngày càng hoàn thiện và đem đến những lợi ích thiết thực cho công việc và cuộc sống. Cũng nhờ vậy mà trong vài năm trở lại đây, IoT trở thành một đề tài nóng, được nhiều người quan tâm, theo dõi.
3. Đặc trưng của IoT (internet of thing)Các đối tượng tham gia vào IoT, bao gồm cả thiết bị, phương tiện và con người, đều sẽ được định danh và mọi hoạt động đều được tiến hành thông qua cách thức định danh này. Việc định danh được thực hiện giúp phân biệt và phân loại các nhóm đối tượng nhờ đó mà quy trình thu thập, xử lý và chia sẻ dữ liệu được tiến hành chính xác và hiệu quả hơn.
Cách thức định danh của IoT khá đa dạng, ví dụ như dùng mã QR, mã vạch, NFC, địa chỉ IP,… Tuy nhiên, các thông tin định danh này cần đảm bảo yếu tố độc nhất, tránh sự nhầm lẫn giữa các đối tượng hoặc thiết bị.
Thông minhCác yếu tố của trí tuệ nhân đạo đã và đang được cân nhắc để ứng dụng phát triển các thiết bị trong mạng lưới IoT. Mục tiêu là để tạo ra các thiết bị thông minh, được bổ sung đầy đủ các thiết bị thu thập, xử lý thông tin và có thể tự động thực hiện các nhiệm vụ nhất định, dựa trên tình huống và môi trường thực tế. Đồng thời, các dữ liệu, thông tin cũng sẽ được chia sẻ chung cho nhiều loại thiết bị khác nhau để sử dụng theo các tính năng riêng.
Phức tạpTrên thực tế, hệ thống kết nối của IoT vô cùng phức tạp. Hệ thống này bao gồm mọi đường liên kết, kết nối giữa các thiết bị với nhau, giữa các thiết bị cũ và các công nghệ, yếu tố mới, giữa các thiết bị thực tế và những dữ liệu được lưu trữ trên nền tảng Internet. Cũng chính vì đặc trưng này, việc vận hành và ứng dụng IoT không hề đơn giản, tốn nhiều thời gian và công sức thực hiện.
Kích thước của IoTTính sơ bộ, một hệ thống IoT có thể liên kết 50 đến 100 nghìn tỉ đối tượng khác nhau, từng đối tượng đều giữ một vai trò nhất định trong việc chia sẻ và sử dụng dữ liệu. Trên thực tế, hiện nay chúng ta vẫn chưa khai thác được nhiều tài nguyên của hệ thống này.
Theo Công ty nghiên cứu và tư vấn công nghệ Gartner, Inc., trên thế giới sẽ có khoảng 26 tỷ thiết bị tham gia vào hệ thống IoT trong năm 2023. Con số này hứa hẹn sẽ tiếp tục gia tăng nhanh chóng trong những năm tiếp theo.
4. Lợi ích của IoTIoT thúc đẩy quá trình khai thác, trao đổi và sử dụng dữ liệu trong nhiều công việc khác nhau. Điều này tạo ra những thay đổi tích cực trong công tác quản lý, nghiên cứu, sản xuất và chế tạo sản phẩm, giúp nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ, đem đến những sản phẩm và chất lượng đáp ứng đúng nhu cầu của người dùng.
Trong hầu hết mọi công việc, bằng việc ứng dụng IoT một cách phù hợp, bạn có thể nhận được sự hỗ trợ thiết thực, giúp hoàn thành nhiệm vụ nhanh chóng, chính xác, hiệu quả.
Nâng cao chất lượng cuộc sốngCác ứng dụng của IoT hướng đến việc tạo ra những sản phẩm, thiết bị, đồ dùng, phương tiện thông minh hơn, tiện ích hơn. Qua đó, dần dần cải thiện điều kiện, môi trường sống và giúp hình thành những thói quen sống hiện đại. Nhờ sự tham gia của các thiết bị công nghệ và IoT, tất cả công việc thường ngày đều có thể giảm bớt, được đơn giản hóa, tự động hóa.
5. Một số ứng dụng cơ bản của IoT
Y tế: Các thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe trong hệ thống IoT thực hiện thu thập các chỉ số của người bệnh, tiến hành cảnh báo và gửi dữ liệu đến bác sĩ, những người chăm sóc khi cần thiết.
Nhà ở: Hệ thống IoT được ứng dụng vào quá trình thiết kế, xây dựng nhà ở sẽ tạo ra các căn nhà thông minh có khả năng tự động hóa cao. Các thiết bị sẽ dựa trên tình huống thực tế của môi trường, nhu cầu của chủ nhà để tiến hành các nhiệm vụ từ đơn giản đến phức tạp, tạo ra sự thuận tiện và thoải mái tối đa, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống.
THÀNH QUẢ CỦA 8+ NĂM PHỤNG SỰ KHÁCH HÀNGMona Media hân hạnh được phục vụ
1390+ Dự án hoàn thành
740+ Khách hàng
10.700+ File HTML đã cắt
Thiết kế website là một niềm đam mê, nhìn thấy khách hàng hài lòng với sản phẩm là hạnh phúc
Tại sao bạn nên chọn Mona Media
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ NGÔN NGỮ MẠNH MẼ
Đối với dự án khó như thiết kế web dạy học trực tuyến thì việc lựa chọn ngôn ngữ lập trình cần được cân nhắc, đối với Mona Media chúng tôi lựa chon .NET để thực hiện dự án này. Vì đây là ngôn ngữ mạnh mẽ với tính bảo mật cao, được sử dụng rộng rãi trong các dự án web-application.
GIAO DIỆN ĐƯỢC THIẾT KẾ RIÊNG VÀ ĐỘC QUYỀN
Chúng tôi biết được mỗi trung tâm là một style khác nhau vì vậy website cũng vậy chúng tôi không thể sử dụng chung một giao diện cho nhiều website khác nhau, Tại Mona mỗi dự án đều được chúng tôi thiết kế giao diện riêng và độc quyền của riêng khách hàng, giúp họ có được một trang web với style duy nhất
HIỂN THỊ TỐT TRÊN MỌI THIẾT BỊ DI ĐỘNG
Xu hướng khách hàng sử dụng di động ngày càng nhiều và website học trực tuyến luôn được khách hàng tận dụng để học trong thời gian di chuyển vì vậy đây là tính năng cần được tối ưu ngay từ đầu. Chúng tôi hiểu được điều đó nên giao diện website của bạn sẽ được hiển thị tốt trên mọi thiết bị di động như điện thoại và máy tính bảng.
CÔNG NGHỆ BẢO MẬT ĐA TẦNG
học trực tuyến cần được trang bị những phương thức bảo mật hiện đại và chuyên nghiệp, Chúng tôi là một chuyên gia trong lĩnh vực bảo mật website. Ngay từ đầu chúng tôi đã tính toán để website bạn bảo mật nhất có thể thông qua các hệ thống và cách viết Code.
Internet Vạn Vật (Iot) Là Gì? Lợi Ích Và Ứng Dụng
Định nghĩa internet vạn vật (IoT)
Internet vạn vật (IoT) là mạng kết nối các đồ vật và thiết bị thông qua cảm biến, phần mềm và các công nghệ khác, cho phép các đồ vật và thiết bị thu thập và trao đổi dữ liệu với nhau.
Internet vạn vật lan tỏa lợi ích của mạng internet tới mọi đồ vật được kết nối, chứ không chỉ dừng lại ở phạm vi một chiếc máy tính. Khi một đồ vật được kết nối với internet, nó sẽ trở nên thông minh hơn nhờ khả năng gửi và/hoặc nhận thông tin và tự động hoạt động dựa trên các thông tin đó.
Các thiết bị IoT có thể là đồ vật được gắn thêm cảm biến để thu thập dữ liệu về môi trường xung quanh (giống như các giác quan), các máy tính/bộ điều khiển tiếp nhận dữ liệu và ra lệnh cho các thiết bị khác, hoặc cũng có thể là các đồ vật được tích hợp cả hai tính năng trên.
Tiềm năng ứng dụng của internet vạn vật (IoT) trải rộng trên mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, mọi hệ thống IoT hoàn chỉnh đều có đủ 4 bước: thu thập dữ liệu, chia sẻ dữ liệu, xử lý dữ liệu, và đưa ra quyết định.
Lợi ích của internet vạn vật (IoT)
Các ứng dụng công nghệ đến từ Internet vạn vật (IoT) hứa hẹn mang đến những giá trị to lớn cho con người. Trong những năm gần đây, chúng ta đã thấy sự xuất hiện của những hệ thống nhà thông minh hay các thiết bị gia dụng thông minh có điều khiển bằng giọng nói. Theo số liệu từ hãng nghiên cứu McKinsey, số lượng nhà thông minh tại Mỹ đã tăng từ 17 triệu năm 2023 lên 29 triệu năm 2023, còn người tiêu dùng tại các nước Tây Âu dành khoảng 12 tỷ euro để mua các thiết bị thông minh vào năm 2023.
Tuy nhiên, McKinsey cũng đưa ra nhận định nhà thông minh mới chỉ là khởi đầu của một thế giới internet vạn vật. Ứng dụng quan trọng nhất của IoT là số hóa quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế. Hãy lấy một ví dụ để hình dung được điều này.
Trên trang trại, cảm biến tự động đo độ ẩm của đất có thể cho người nông dân biết chính xác khi nào cây trồng cần được tưới nước. Thay vì tưới quá nhiều hoặc quá ít nước, người nông dân có thể đảm bảo rằng cây trồng nhận được chính xác lượng nước thích hợp. Điều này giúp tăng năng suất cây trồng và giảm chi phí sản xuất.
Nhưng sức mạnh thực sự của internet vạn nằm ở chỗ nó giúp cho máy móc thu, nhận thông tin và tự hoạt động mà không cần con người. Các cảm biến có thể thu thập thông tin về độ ẩm của đất để cho người nông dân biết lượng nước tưới cho cây trồng, nhưng liệu người nông dân có thực sự cần thiết? Thay vào đó, hệ thống tưới có thể tự hoạt động khi độ ẩm trong đất xuống thấp.
Tiến thêm một bước nữa, nếu nhận được thông tin về thời tiết trực tiếp từ mạng internet, hệ thống tưới tiêu cũng có thể biết khi nào trời sắp mưa và quyết định không tưới cây nữa.
Và không dừng lại ở đó! Tất cả những dữ liệu về độ ẩm của đất, lượng nước tưới và quá trình sinh trưởng của cây trồng đều có thể được thu thập qua cảm biến và gửi đến các siêu máy tính để các thuật toán phân tích.
Và đó chỉ là một loại cảm biến. Nếu lắp đặt thêm các cảm biến khác như chất lượng không khí và nhiệt độ, thì các thuật toán máy tính có thể học được nhiều hơn nữa. Khi hàng nghìn trang trại cùng thu thập những thông tin này, các thuật toán này có thể hiểu rõ về điều kiện tự nhiên ở nơi trồng trọt, từ đó đưa ra cách chăm sóc cây trồng tối ưu.
Internet vạn vật (IoT) cũng có thể được ứng dụng trong các nhà máy, nơi các cảm biến được gắn vào máy móc để theo dõi hoạt động của chúng, đưa ra cảnh báo về sự cố hỏng hóc có thể xảy ra, theo dõi lượng năng lượng tiêu thụ và đưa ra chế độ hoạt động tiết kiệm nhất.
Hiện nay, thiết lập hệ thống IoT đang là xu hướng các doanh nghiệp theo đuổi để tăng hiệu quả hoạt động và tăng khả năng chống chịu trước các rủi ro. Hãy tưởng tượng, trong đại dịch Covid-19, khi mà cư dân ở nhiều nơi không thể ra khỏi nhà vì nguy cơ lây nhiễm, cuộc sống của họ sẽ bớt khó khăn như thế nào nếu các nhà máy vẫn có thể tự tiếp tục hoạt động, các nông trại vẫn có thể tự vận hành và các phương tiện vẫn có thể tự đi lại để trao đổi hàng hóa?
Một số mốc phát triển của internet vạn vật (IoT)
1990: Máy nướng bánh mì được cho là đồ vật đầu tiên được kết nối internet. John Romkey, một kỹ sư phần mềm tại Mỹ, đã kết nối chiếc máy nướng bánh mì với máy tính qua internet để bật nó lên.
1999: Thuật ngữ “internet of things được tạo ra bởi Kevin Ashton khi thuyết trình về một hệ thống cảm biến và nhãn nhận dạng qua tần số radio (RFID) gắn trên hàng hóa để quản lý chuỗi cung ứng.
2000: LG giới thiệu chiếc tủ lạnh có kết nối internet đầu tiên trên thế giới với mức giá 20.000 USD.
2008: Hội nghị quốc tế đầu tiên về IoT được tổ chức tại Zurich, Thụy Sĩ.
2009: Theo Cisco, đây là thời điểm mà mạng internet vạn vật thực sự được khai sinh, khi số lượng thiết bị được kết nối internet vượt dân số thế giới.
2013: Từ điển Oxford thêm thuật ngữ “internet of things” vào hệ thống định nghĩa.
2023: Số lượng thiết bị được kết nối internet trên thế giới ước tính vượt con số 20 tỷ.
2025: Dự báo sẽ có 75 tỷ thiết bị IoT trên toàn cầu.
Cập nhật thông tin chi tiết về Internet Là Gì ? Lợi Ích Của Internet ? trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!