Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Giải Bài Tập Lý 10 Trang 162 Sgk # Top 9 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Giải Bài Tập Lý 10 Trang 162 Sgk # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Giải Bài Tập Lý 10 Trang 162 Sgk được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn giải bài tập lý 10 trang 162 SGK một cách đầy đủ và chi tiết. Ngoài ra, Kiến Guru sẽ tổng kết những lý thuyết mà bạn cần nắm chắc về các dạng toán thuộc bài 30:“Quá Trình Đẳng Tích. Định Luật Saclo”, để các bạn vận dụng vào việc giải bài tập lý 10 một cách tốt nhất. 

I. Lý thuyết cần nắm để giải bài tập lý 10 trang 162 SGK

1. Quá trình đẳng tích

    Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.

2. Định luật Sác-lơ

    Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

3. Đường đẳng tích

    Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.

    Dạng đường đẳng tích:

    – Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

    – Đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn đường đẳng tích ở dưới

II. Hướng dẫn giải bài tập lý 10 trang 162 SGK

1. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10:

Bài 1

Thế nào là quá trình đẳng tích? Tìm một ví dụ về quá trình đẳng tích này.

Giải:

+  Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí mà thể tích không thay đổi.

+ Một ví dụ: Cho khí vào xilanh, cố định Piston, cho xilanh vào chậu nước nóng. Khi đó T tăng, P tăng nhưng V không đổi.

2. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10: Bài 2 

Viết hệ thức liên hệ giữa P và T trong quá trình đẳng thức của một lượng khí nhất định.

Giải:

3. Hướng dẫn giải bài tập vật lý lớp 10:

Bài 3

Phát biểu định luật Sác-lơ

Giải:

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

4. Hướng dẫn giải bài tập lí 10:

Bài 4

Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?

Giải:

Chọn B.

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

Công thức: = hằng số hay P ~ T

Mà T = t + 273 nên p không tỷ lệ với nhiệt độ t trong nhiệt gai Xen-xi-út.

Hướng dẫn giải bài tập lý 10:

Bài 5 

Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A. Đường hypebol

B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ

C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ

D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po

Giải:

Chon B.

Hướng dẫn giải bài tập lý 10:

Bài 6

Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?

Giải:

Chọn B.

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

Công thức:  = hằng số hay P ~ T

Mà T = t + 273 nên p không tỷ lệ với nhiệt độ t trong nhiệt gai Xen-xi-út.

7. Hướng dẫn giải bài tập lý 10:

Bài 7

Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30oC và áp suất 2 bar. (1 bar = 105 Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi?

Giải:

Trạng thái 1: T1 = t1 + 273 = 303 K; P1 = 2 bar

Trạng thái 2: P1 = 4 bar ; T1 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

8. Hướng dẫn giải bài tập lý 10: Bài 8 

Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 25oC. Khi xe chạy nhanh lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50oC. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này .

Giải:

Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K; P1 = 5 bar

Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K; P2 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

Vậy khi nhiệt độ tăng thì áp suất trong lốp xe là 5,42.105(Pa).

Lý Thuyết Phản Ứng Oxi Hóa Khử Lớp 10 Và Giải Bài Tập Sgk Trang 83

I. Phản ứng oxi hóa – khử lớp 10

   Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất trong phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

       – Chất khử (chất bị oxh) là chất nhường electron

       – Quá trình oxh (sự oxh) là quá trình nhường electron.

       – Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron.

    Ví dụ:

       

    Quá trình thay đổi số oxi hóa:

         Fe0 → Fe2+ + 2e

    – Nguyên tử sắt là chất khử. Sự làm tăng số oxi hóa của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

    – Nguyên tử sắt nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của nguyên tử sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

        Cu2+ + 2e → Cu

    – Số oxi hóa của đồng giảm từ +2 xuống 0. Ion đồng là chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

    – Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

    ⇒ Phản ứng của sắt với dung dịch đồng sunfat cũng là phản ứng oxi hóa – khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử lớp 10

    Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố để tìm chất oxi hoá và chất khử.

    Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

    Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và chất khử sao cho tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận.

    Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxh và khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số các chất khác. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để hoàn thành PTHH.

III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử lớp 10

    – Phản ứng oxi hóa – khử là một trong những quá trình quan trọng nhất của thiên nhiên:

    Sự hô hấp, quá trình thực vật hấp thụ khí cacbonic giải phóng oxi, sự trao đổi chất và hàng loạt quá trình sinh học khác đều có cơ sở là các phản ứng oxi hóa – khử.

    – Ngoài ra: Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin và trong ăcquy đều bao gồm sự oxi hóa và sự khử.

    Hàng loạt quá trình sản xuất như luyện kim, chế tạo hóa chất, chất dẻo, dược phẩm, phân bón hóa học, … đều không thực hiện được nếu thiếu các phản ứng oxi hóa – khử.

IV. Hướng dẫn giải bài tập phản ứng oxi hóa khử lớp 10 trang 83.

Bài 1: Cho phản ứng sau:

A. 2HgO 2Hg + O2.

B. CaCO3 CaO + CO2.

C. 2Al(OH)3Al2O3 + 3H2O.

D. 2NaHCO3Na2CO3 + CO2 + H2O.

phản ứng oxi hóa – khử là đáp án nào 

Lời giải:

Những phản ứng theo đề bài cho, phản ứng oxi hóa – khử là : A.

2HgO  2Hg + O2.

Hg2+ + 2e → Hg0

2O2- → O2 + 4e

Còn các phản ứng khác không phải là phản ứng oxi hóa khử

Bài 2: Cho các phản ứng sau:

A. 4NH3 + 5O2→ 4NO + 6H2O.

B. 2NH3 + 3Cl2→ N2 + 6HCl.

C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2+ 3H2O.

D. 2NH3 + H2O2+ MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.

Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử?

Lời giải:

Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.

D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.

Do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Bài 3: Trong số các phản ứng sau:

A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O.

B. N2O5 + H2O → 2HNO3.

C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.

D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3+ 3H2O.

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.

Lời giải:

Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

Bài 4: Trong phản ứng 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò gì?

A. Chỉ là chất oxi hóa.

B. Chỉ là chất khử.

C. Là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.

D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.

Chọn đáp án đúng.

Lời giải:

NO2 đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử: C đúng

Bài 5: Phân biệt chất oxi hóa và sự oxi hóa, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.

Lời giải:

Chất oxi hóa là chất nhận electron.

Sự oxi hóa một chất là làm cho chất đó nhường electron.

Chất khử là chất nhường electron.

Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.

Ví dụ:

– Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

– Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Bài 6: Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lấy ba thí dụ.

Lời giải:

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

Thí dụ:

Bài 7: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:

a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2 và H2

b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu được Cu(NO3)2, NO2, H2

c) Cho Mg tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng thu được MgSO4, S và H2

Lời giải:

Các phương trình hóa học là.

Bài 8: Cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượn ion bạc có trong 85ml dung dịch AgNO3 0,15M?

Lời giải:

Phương trình hóa học của phản ứng:

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Theo pt:

mCu tham gia phản ứng: 0,006375 × 64 = 0,408 g.

Giải Bài Tập Trang 23 Sgk Toán 2 Bài 1, 2, 3

Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 2

Giải bài tập trang 23 SGK toán 2 – Hình chữ nhật, Hình tứ giác là tài liệu hữu ích giúp cho các em học sinh nắm bắt được hình chữ nhật là già, hình tứ giác là gì cùng với rất nhiều những hướng dẫn làm bài tập và nhận biết hình chữ nhật và hình tứ giác hiệu quả nhất. Tài liệu giải toán lớp 2 với mục đích hỗ trợ quá trình giải bài Hình chữ nhật – Hình tứ giác dễ dàng và hiệu quả hơn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-2-hinh-chu-nhat-hinh-tu-giac-30929n.aspx

Ôn tập giữa học kì II tiết 2 trang 74 SGK Tiếng Việt 3 Giải bài tập trang 30, 31 SGK Toán 9 Tập 2 Cách làm đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2, 3 theo Thông tư 22 có ma trận Giải bài tập trang 51 SGK toán 3 Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra lớp 6 môn Toán, Tiếng Anh, Văn, Violympic

Giải bài Hình chữ nhật – Hình tứ giác

, bài giảng hình chữ nhật – hình tứ giác lớp 2, định nghĩa hình tứ giác lớp 2,

Tin Mới

Bài tập tính chu vi tam giác lớp 2

Bài viết này là tổng hợp các bài tập tính chu vi tam giác lớp 2 trong sách giáo khoa Toán lớp 2, sách bài tập và bài tập nâng cao giúp các em học sinh lớp 2 dễ dàng có thêm nhiều bài tập hữu ích, so sánh cách làm, kết quả với bài làm.

Giải bài tập trang 145 SGK Toán 2

Trong phần bài giải bài tập trang 145 SGK Toán 2 hôm nay, các em tiếp tục được tìm hiểu các số trong khoảng từ 111 đến 200 qua các dạng bài: Viết theo mẫu, điền số thích hợp vào ô trống để hoàn thành trục số, điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.

Cách nhận vòng quay, chạy spins game Coin Master 2021 miễn phí

Bạn đang chơi game Coin Master, vậy bạn đã có bao nhiêu cách nhận vòng quay, chạy spins game Coin Master miễn phí? Các bạn có thể thêm một số cách nhận vòng vay mà chúng tôi chia sẻ trong bài viết này.

Giải Bài Tập Trang 39, 40 Sgk Hình Học 12, Giải Toán Lớp 12 Bài 1, 2,

Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 12

Cùng với những nội dung đã học, các em ôn tiếp phần Giải toán lớp 12 trang 55, 56 của Giải toán lớp 12 trang 55, 56 để nắm rõ cách giải cũng như đạt kết quả học tập môn Toán lớp 12 tốt hơn.

Trong chương trình học Toán lớp 12, có rất nhiều nội dung bài học quan trọng mà các em cần phải nắm vững. Trong đó, nội dung bài Giải toán lớp 12 trang 60, 61 của Giải toán lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 60, 61 SGK Giải Tích- Hàm số lũy thừa là một trong những kiến thức mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Giải toán 12 trang 55, 56 SGK Giải Tích- để nâng cao kiến thức môn Toán 12 của mình.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-12-khai-niem-ve-mat-tron-xoay-30671n.aspx

Giải Toán lớp 12 Bài 1, 2, 3 trang 68 SGK Hình Học – Hệ tọa độ trong không gian Giải toán lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 49 SGK Hình Học – Mặt cầu Giải Toán 12 trang 55, 56 Giải toán lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 140 SGK Giải Tích – Phương trình bậc hai với hệ số thực Giải bài tập trang 25, 26 SGK Hình Học 12

Giải bài tập Khái niệm về mặt tròn xoay

, bài tập mặt tròn xoay sgk, bài giảng khái niệm về mặt tròn xoay,

Bài giảng Giải tích lớp 12 chuẩn nhất Giải tích là một môn học khá khó, vì vậy, để học sinh có thể hiểu hết được kiến thức quan trọng của môn học, các thầy cô cần xây dựng được một giáo án hoàn chỉnh, chi tiết để có căn cứ giảng dạy được chặt chẽ, logic hơn, …

Tin Mới

Giải bài tập trang 50, 51, 52, 53, 54 SGK Hình học 12, Ôn tập chương II

Trong phần hướng dẫn giải toán hôm nay, chúng tôi sẽ gợi ý cho các em học sinh các phương pháp Giải bài tập trang 50, 51, 52, 53, 54 SGK Hình học 12 để hệ thống và ôn luyện lại các kiến thức hình học của chương II về mặt cầu, hình nón, hình chóp, cách tính diện tích và thể tích của chúng.

Giải bài tập trang 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97 SGK Hình học 12, Ôn tập chương III

Các em cùng ôn luyện lại các kiến thức hình học chương III qua phần Giải bài tập trang 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97 SGK Hình học 12 với các dạng bài cơ bản, quen thuộc như chứng minh, tính toán, xác định tọa độ, lập phương trình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Giải Bài Tập Lý 10 Trang 162 Sgk trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!