Xu Hướng 9/2023 # Hp Là Gì? Tìm Hiểu Vể Khái Niệm Và Cách Quy Đổi Đơn Vị Hp # Top 18 Xem Nhiều | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Hp Là Gì? Tìm Hiểu Vể Khái Niệm Và Cách Quy Đổi Đơn Vị Hp # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hp Là Gì? Tìm Hiểu Vể Khái Niệm Và Cách Quy Đổi Đơn Vị Hp được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hầu hết, mọi người thường quen thuộc với công suất động cơ, nhất là đối với các loại phương tiện giao thông, nó thường biểu thị cho độ nhanh chậm của một chiếc xe. Mặt khác bạn có thể đã từng nghe: “động cơ bao nhiêu mã lực” hay “chiếc ô tô này có bao nhiêu mã lực”. Mã lực thông thường được ký hiệu là HP.

HP là viết tắt của từ gì? HP trong vậy lý là từ viết tắt của Horse Power dịch ra là mã lực. Khái niệm đầu tiên của mã lực được xác định bằng việc một con ngựa có thể kéo một bánh xe quay 144 vòng/giờ hay 2,4 vòng trong một phút (bánh xe có bán kính là 12 feet (tương đương 3,7 m).

Vì vậy con ngựa có thể di chuyển 2,4 × 2π × 12 feet/phút. Do đó Watt đánh giá được rằng con ngựa có thể kéo với lực là 180 pounds-force (800 N).

Mã lực được đặt đúng như tên gọi của nó là “sức ngựa” và được viết tắt là HP từ tên tiếng anh của từ “sức ngựa” là Horse Power. Vậy HP là gì? – HP là một đơn vị cũ thường được sử dụng dùng để chỉ công suất. Là loại công suất cần thiết để có thể nâng một khối lượng 75 kg lên cao 1 mét trong thời gian 1 giây sau đó (hay được viết tắt là: 1HP = 75 kgm/s).

Tuy nhiên, hiện nay mọi người thường ít dùng đến mã lực đối với máy móc. Thay vào quan tâm đến mã lực đó thì người ta hay quan tâm đến công suất hơn.

Hiện nay có rất nhiều đơn vị được sáng tạo ra để phù hợp với điều kiện từng ngành và được phân loại thành các loại mã lực sau:

– Mã lực cơ học (mechanical horsepower): mã lực này thường chỉ về công suất của sức máy, điều này được hiểu giống như với định nghĩa mã lực của Jame Watt.

– Mã lực điện (electrical horsepower): là loại mã lực thường được sử dụng cho các máy điện được định nghĩa là chính xác 746 W thường dùng cho các loại máy móc như: máy nén khí Fusheng, Puma, Piston, trục vít máy phát điện, máy sấy khí…

– Mã lực hệ mét (metric horsepower): thường là các đơn vị khác nhau và được sử dụng dùng để chỉ định định nghĩa mã lực này là: PS, cv, hk, pk, ks và ch. Hầu hết tất cả chúng đều được dịch là mã lực (horse power).

– Mã lực thủy lực (hydraulic horsepower): đây là một loại mã lực thủy lực được dùng để đại diện cho sức mạnh có sẵn trong các loại máy thủy lực hay các công suất thông qua vòi phun xuống của giàn khoan. Ngoài ra, mã lực này còn có thể được sử dụng dùng để ước tính công suất cơ học cần thiết để tạo ra các tốc độ dòng chảy thủy lực đã biết.

– Mã lực thanh kéo (drawbar horsepower): mã lực này chính là sức mạnh của đầu máy có thể sẵn sàng di chuyển được một chiếc xe lửa hoặc một chiếc máy kéo nông nghiệp vì vậy mà con số thường được đo đạc thay vì tính toán.

– Mã lực nồi hơi (boiler horsepower): đây là loại mã lực được dùng để chỉ khả năng của lò hơi để có thể cung cấp hơi cho động cơ hơi. Thông thường một mã lực lò hơi thường bằng với tỷ lệ năng lượng nhiệt cần thiết để có thể bay hơi 34,5 lb nước ngọt ở trong nhiệt độ 212 độ F/giờ.

– Mã lực RAC (RAC horsepower hay còn gọi là taxable horsepower): mã lực này thường được sử dụng để biểu thị sức mạnh của nhiều loại xe hơi Anh đầu thế kỷ 20.

– Mã lực thuế (tax horsepower): Là một đánh giá phi tuyến tính của xe với mục đích thuế. Mã lực này và mã lực RAC được đánh giá là 2 loại mã lực đặc biệt.

ĐƠN VỊ CỦA ÁP SUẤT – [Bảng quy đổi các đơn vị đo áp suất]

Thông thường để có thể chuyển đổi nhanh chóng các đơn vị mã lực này với kW, chúng ta có thể dùng các hệ số tương đối như sau:

1 HP = 1 mã lực = 1 ngựa = 0.745699872 KW = 745,699872 W.

1000W = 1 KW = 1.34102209 HP.

Để quy đổi đơn vị HP đầu tiên chúng ta cần phải xác định: 1 kva bằng bao nhiêu kw. Trong đó HP sẽ được xác định được mối liên hệ giữa KVA và KW theo công thức liên hệ giữa hai đơn vị này như sau:

KW = KVA x Cos (Ø).

Trong đó: Cos (Ø) = 0,2 – 0.8 vì vậy mà 1 KVA = 0,2 – 0,8 KW.

Do đó: 1 KW = 0.8 KVA cho nên 1 KVA = 1.0723860589812333 HP. từ đó có thể quy đổi quy đổi kva sang kw như sau, 1KVA = 1.0723860589812333 x 0.745699872 KW (vì 1 HP = 0.745699872 KW)

Như vậy qua những khái niệm HP là gì ở trên hy vọng có thể giúp người sử dụng có thể hiểu rõ hơn về đơn vị hp là gì, cùng cách quy đổi đơn vị HP sang các đơn vị khác. Cũng như việc lựa chọn được loại mã lực cho xe phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Mã Lực Là Gì? Hưỡng Dẫn Quy Đổi Đơn Vị Hp Sang Kw Và Cc

Mã lực là đơn vị vô cùng quen thuộc của công suất động cơ, đối với phương tiện giao thông, nó biểu thị cho độ nhanh chậm của một chiếc xe. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết và hiểu rõ được thuật ngữ này.

Chắc hẳn sẽ có rất nhiều người tò mò là tại sao mã lực lại được sử dụng để tính công suất động cơ? Làm thế nào để có thể quy đổi được đơn vị này sang các đơn vị khác,… Bài viết sau đây chúng ta sẽ cũng tìm hiểu rõ hơn về đại lượng này.

Khái niệm mã lực được đưa ra đầu tiên bởi nhà khoa học người Scotland – Jame Watt, đây là thuật ngữ dùng để chỉ công suất (tốc độ mà công việc được thực hiện). Trải qua nhiều thí nghiệm của mình cuối cùng, James đã xác định rằng một con ngựa có thể kéo một bánh xe quay 144 vòng trong một giờ, hoặc 2,4 vòng trong một phút (bánh xe có bán kính 12 feet (3,7 m).

Do đó, con ngựa di chuyển 2,4 × 2π × 12 feet trong một phút. Watt đánh giá rằng con ngựa có thể kéo với lực 180 pounds-force (800 N).

Mã lực đúng như tên gọi của nó chính là “sức ngựa“, được viết tắt là HP từ tên tiếng anh là horse power, là một đơn vị cũ được dùng để chỉ công suất, là công suất cần thiết để nâng một khối lượng 75 kg lên cao 1 mét trong thời gian 1 giây hay 1HP = 75 kgm/s.

Ở Việt Nam nói riêng và các nước Đông Nam Á nói chung, thông thường ít dùng đến mã lực đối với máy móc, mà chỉ hiểu rằng nó có công suất đấy thay vì quan tâm đến mã lực.

Hiện nay, có rất nhiều đơn vị được sáng tạo ra để phù hợp với điều kiện từng ngành, với các loại mã lực sau:

– Mã lực cơ học (mechanical horsepower): chỉ về công suất sức máy, điều này giống với của Jame Watt.

– Mã lực điện (electrical horsepower): đây là loại mã lực được sử dụng cho các máy điện được định nghĩa là chính xác 746 W.

– Mã lực hệ mét (metric horsepower): Các đơn vị khác nhau được sử dụng để chỉ định định nghĩa mã lực này là PS, cv, hk, pk, ks và ch, tất cả chúng đều được dịch là mã lực (horse power) bằng tiếng Anh.

– Mã lực thủy lực (hydraulic horsepower): đây là loại mã lực thủy lực dùng để đại diện cho sức mạnh có sẵn trong máy thủy lực, công suất thông qua vòi phun xuống của giàn khoan. Ngoài ra, nó có thể được sử dụng để ước tính công suất cơ học cần thiết để tạo ra tốc độ dòng chảy thủy lực đã biết.

– Mã lực thanh kéo (drawbar horsepower): mã lực này chính là sức mạnh của đầu máy có sẵn để di chuyển một xe lửa hoặc một máy kéo nông nghiệp, con số được đo đạc thay vì tính toán.

– Mã lực nồi hơi (boiler horsepower): đây là mã lực dùng để chỉ khả năng của lò hơi để cung cấp hơi cho động cơ hơi. Một mã lực lò hơi bằng với tỷ lệ năng lượng nhiệt cần thiết để bay hơi 34,5 lb nước ngọt ở 212 độ F trong một giờ.

– Mã lực RAC (RAC horsepower hay còn gọi là taxable horsepower): mã lực này được thiết lập bởi Câu lạc bộ ô tô Hoàng gia (Royal Automobile Club) ở Anh. Được sử dụng để biểu thị sức mạnh của những chiếc xe hơi Anh đầu thế kỷ 20.

– Mã lực thuế (tax horsepower): Là một đánh giá phi tuyến tính của xe cơ giới vì mục đích thuế. Mã lực này cùng với mã lực RAC là 2 loại mã lực đặc biệt.

Có thể bạn chưa biết, công suất cực đại của một chiếc xe máy thường được được thể hiện dưới dạng 10kW tại 7.000 vòng/phút, hoặc 11kW tại 6.500 vòng/phút… tùy vào các loại xe mà đơn vị này có thể khác nhau.

Cũng từ điều này mà chúng ta có thể hiểu là xe có tốc độ lớn nhất tại vòng quay 7.000 vòng/phút hoặc 6.500 vòng/phút. Công suất là đơn vị dùng để đo lường tốc độ của một chiếc xe, nếu như công suất cực đại càng lớn tức là xe đạt được tốc độ càng cao.

Để có thể chuyển đổi nhanh chóng giữa đơn vị mã lực và kW, chúng ta thường dùng các hệ số tương đối như sau:

1 HP = 1 mã lực = 1 ngựa = 0.745699872 KW = 745,699872 W

1 KVA bằng bao nhiêu KW, HP được xác định đơn giản như sau:

– Để xác định được 1 KVA bằng bao nhiêu KW, trước hết bạn cần xác định được mối liên hệ giữa KVA và KW.

Chúng ta có công thức liên hệ giữa hai đơn vị này như sau:

Vì Cos (Ø) = 0,2 – 0.8 nên thường 1 KVA = 0,2 – 0,8 KW.

Vi Khuẩn Hp Là Gì Và Cần Làm Gì Khi Nhiễm Vi Khuẩn Hp?

1. Vi khuẩn HP là gì?

Vi khuẩn Helicobacter Pylori, viết tắt là vi khuẩn HP sinh sống và phát triển trong dạ dày người. Chúng có cơ chế tiết Enzym Urease đặc biệt giúp thích nghi với môi trường acid của dạ dày. Sự phát triển và hoạt động của chúng làm tổn thương niêm mạc dạ dày, gây viêm – loét dạ dày, tá tràng.

Vi khuẩn HP có thể sống trong dạ dày

Nếu không can thiệp sớm, bệnh có thể diễn tiến mạn tính, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, thậm chí làm thúc đẩy ung thư dạ dày. Theo thống kê, khoảng 1% bệnh nhân nhiễm vi khuẩn HP có nguy cơ mắc ung thư dạ dày.

Vi khuẩn HP rất phổ biến, số lượng người nhiễm rất cao, chỉ kém phổ biến hơn nhiễm khuẩn sâu răng. Đặc biệt, chúng dễ dàng lây nhiễm từ người bệnh sang người lành với nhiều con đường như:

– Đường miệng

Đây là con đường lây truyền chủ yếu, khi người lành tiếp xúc với vi khuẩn HP qua nước bọt hoặc dịch tiết đường tiêu hóa của người bệnh. Có thể lây truyền qua hôn, dùng chung dụng cụ ăn uống, sinh hoạt,… Do đó, thông thường nếu 1 người nhiễm bệnh thì người thân, người tiếp xúc gần có nguy cơ nhiễm rất cao.

– Đường phân

Vi khuẩn HP cũng được đào thải 1 phần qua phân, có thể lây lan ra cộng đồng. Thói quen ăn đồ ăn sống, giữ vệ sinh không sạch sẽ là nguyên do gây lây nhiễm vi khuẩn đường ruột này.

– Đường khác

Vi khuẩn HP có thể lây nhiễm khi sử dụng chung các thiết bị y tế mà không được vệ sinh tiệt trùng tốt như ống nội soi, dụng cụ nha khoa,… Tuy nhiên, nguy cơ lây nhiễm qua con đường này không cao.

Vi khuẩn HP dễ lây nhiễm từ người sang người

2. Nguy cơ nhiễm khuẩn HP

Bất cứ ai cũng có nguy cơ nhiễm khuẩn HP. Theo thống kê, ước tính có khoảng 50% dân số trên thế giới nhiễm vi khuẩn HP, tỷ lệ nhiễm tại các vùng, quốc gia là khác nhau. Một người nhiễm bệnh có thể lây lan cho người thân, kể cả trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh nếu có thói quen hôn môi, mớm thức ăn,…

Mặc dù số người nhiễm vi khuẩn HP khá cao song không phải trường hợp nào cũng có biểu hiện triệu chứng bệnh hay biến chứng dạ dày. Khi gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn tăng hoạt động và gây hại. Triệu chứng do vi khuẩn HP gây ra cũng thầm lặng, khó phát hiện.

Thông thường, người bệnh nhiễm khuẩn HP diễn tiến đau dạ dày thường bị xuất hiện một vài triệu chứng như:

– Ợ hơi.

– Đau bụng nhiều lần.

– Thường xuyên có cảm giác no, đầy hơi.

– Buồn nôn.

– Giảm cân không rõ nguyên do.

Vi khuẩn HP là nguyên nhân gây viêm loét dạ dày

Nếu viêm loét dạ dày nặng, triệu chứng nặng hơn có thể gặp như phân đen, nôn ra máu, đau dạ dày dữ dội, phân có máu tươi,… Nếu gặp phải những triệu chứng này, tốt nhất bệnh nhân nên đi thăm khám sớm để được xét nghiệm kiểm tra.

3. Làm gì để xác định có nhiễm vi khuẩn HP không?

Để xác định chính xác có nhiễm vi khuẩn HP dạ dày hay không, bạn cần thực hiện xét nghiệm kiểm tra. Hiện nay, có 4 loại xét nghiệm được dùng để phát hiện sự có mặt của vi khuẩn HP gồm:

Kiểm tra máu của bệnh nhân có kháng thể chống vi khuẩn HP hay không. Sự xuất hiện của kháng thể vi khuẩn HP trong máu cho biết có tồn tại vi khuẩn này trong dạ dày và đường ruột.

3.2. Xét nghiệm hơi thở

Vi khuẩn HP chủ yếu sinh sôi, phát triển ở dạ dày, nơi có nồng độ acid cao khiến hầu hết các vi khuẩn xâm nhập đều bị tiêu diệt. Có thể kiểm tra sự có mặt của vi khuẩn này trong dạ dày bằng xét nghiệm hơi thở với thiết bị đo DPM đặc biệt.

Nếu:

– DPM<50: Âm tính với vi khuẩn HP.

– DPM từ 50 – 199: không xác định được kết quả.

Xét nghiệm hơi thở kiểm tra vi khuẩn HP

3.3. Xét nghiệm kháng nguyên trong phân

Vi khuẩn HP gây bệnh làm kích hoạt hệ miễn dịch tạo kháng nguyên chống lại, một phần chúng sẽ được tìm thấy trong phân. Xét nghiệm này thường không dùng để sàng lọc bệnh nhân có nhiễm khuẩn HP hay không mà nhằm hỗ trợ chẩn đoán và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh ở bệnh nhân nhiễm khuẩn HP.

3.4. Sinh thiết

Bằng nội soi dạ dày tá tràng, bác sĩ sẽ đồng thời lấy mẫu nhỏ niêm mạc dạ dày và ruột non để phân tích tìm kiếm sự có mặt của vi khuẩn HP. Có thể kiểm tra bằng test urease nhanh, nuôi cấy vi khuẩn hoặc sinh thiết mô bệnh học.

Thông thường, bệnh nhân có triệu chứng viêm loét dạ dày sẽ được nội soi để kiểm tra tổn thương thực thể, đồng thời sinh thiết kiểm tra sự có mặt của vi khuẩn HP.

4. Làm gì khi nhiễm vi khuẩn HP?

Nguy cơ gây bệnh của vi khuẩn HP phụ thuộc vào cơ địa, tuổi tác, chế độ ăn uống sinh hoạt, sử dụng thuốc, độc tố của vi khuẩn,… Những người bệnh có bệnh lý dạ dày, đường tiêu hóa nền nếu nhiễm khuẩn HP buộc phải điều trị để phòng ngừa biến chứng như:

– Người bị thiếu máu.

– Người bị viêm loét dạ dày, viêm teo niêm mạc dạ dày, ung thư dạ dày đã phẫu thuật.

– Người trong gia đình mắc ung thư dạ dày.

– Người thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau, kháng viêm không steroid, thuốc chống kết tập tiểu cầu.

Điều trị kháng sinh để loại bỏ vi khuẩn HP

Với những trường hợp cần loại bỏ vi khuẩn HP, bác sĩ sẽ đưa ra liệu trình điều trị bằng thuốc kháng sinh và thuốc ức chế tiết acid ở dạ dày. Tình trạng vi khuẩn kháng thuốc ngày càng phức tạp, do đó điều trị loại bỏ vi khuẩn HP cũng ngày càng khó khăn. Các phác đồ kháng sinh phải cập nhật thường xuyên.

Do đó, bệnh nhân điều trị phải tuyệt đối tuân theo phác đồ và thời gian điều trị, không bỏ giữa chừng hoặc tự ý tăng, giảm liều lượng. Đồng thời hạn chế tối đa việc tiếp xúc, gây lây nhiễm cho những người xung quanh.

“Mã Lực Là Gì”? Đơn Vị Và Cách Quy Đổi Về Mã Lực

Rate this post

Mã lực là gì? Đây là thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến khi nói về công suất của phương tiện giao thông hiện nay. Nói về mã lực người ta sẽ nghĩ ngay đến công suất của một động cơ. Đây cũng là thông số được quan tâm nhiều nhất vì nó đặc trưng cho tốc độ của chiếc xe. Cùng với đó là rất nhiều những thông tin bổ ích về mã lực, công suất mã lực, đơn vị đo,… Bài viết này sẽ giải đáp những thắc mắc về mã lực mà các bạn còn băn khoăn bấy lâu nay.

Mã lực là gì?

Mã lực viết tắt là HP  (tên tiếng anh: horsepower) là một đơn vị cũ dùng để chỉ công suất. Mã lực đúng như tên gọi của nó là sức ngựa. Khái niệm này được đưa ra lần đầu tiên vào năm 1782 bởi James Watt. Nó được định nghĩa là công suất cần thiết để có thể nâng một khối lượng 75kg lên cao trên độ cao 1m trong thời gian 1 giây nói cách khác 1HP = 75 kgm/s.

Ban đầu, James Watt chưa phân biệt được sự khác nhau của các loại mã lực nên các nhà khoa học đã đặt tên cho cách gọi của ông là mã lực cơ học (mechanical horsepower). Một mã lực học được đo có giá trị chính xác 745, 69987158227022 W, có nghĩa là công suất của một bóng đèn 100W sẽ bằng 0,13 mã lực. 

Thuật ngữ này xuất hiện khi James Watt muốn đo sức mạnh của động cơ hơi nước so với sức mạnh của một con ngựa. Về sau nó được mở rộng áp dụng cho việc đo sức mạnh đầu ra cho các động cơ piston dùng cho xe hơi, mô tơ điện, turbines và một số loại động cơ máy móc khác. Với những động cơ có vận tốc lớn, di chuyển nhanh trên một quãng đời nhất định nào đó thì gọi là công suất mã lực. Đến đây chắc hẳn bạn cũng đã hiểu công suất mã lực là gì rồi chứ. 

Đơn vị mã lực là gì?

Đơn vị mã lực là chỉ đơn vị đo công suất, vận tốc tối đa của động cơ một chiếc xe. Động cơ của một chiếc xe càng nhiều mã lực thì chiếc xe đó có thể mang một trọng lượng bất biến nào đó di chuyển một quãng đường nhất định với thời gian càng nhanh. Kí hiệu là HP (theo tiếng Anh), ngoài ra thì kí hiệu ở một số nước cũng khác nhau như PS ở Đức, CV ở Pháp,..

Horsepower mã lực là gì? Phân loại mã lực như thế nào?

Mã lực được phân thành nhiều loại như sau:

Mã lực cơ học (mechanical horsepower): Loại này dùng để nói về công suất sức máy của một loại động cơ nào đó như ô tô, xe máy,..

Mã lực hệ mét (metric horsepower): Loại này để chỉ các đơn vị khác nhau sử dụng để định nghĩa mã lực này như CV, HK, PS, CH,… Các đơn vị này đều có tên gọi là mã lực.

Mã lực điện (electrical horsepower): Mã lực này được sử dụng trong các máy điện.

Mã lực nồi hơi (boiler horsepower): Dùng để chỉ khả năng của lò hơi nhằm cung cấp hơi cho các động cơ hơi nước. Công suất của lò hơi gần như tương đương với công suất của động cơ được cung cấp bởi lò hơi khi mới sử dụng hơi nước. 

Mã lực thủy lực (hydraulic horsepower): Đây là loại mã lực dùng để tính công suất cơ học cần thiết để có thể tạo ra tốc độ dòng chảy thủy lực đã biết. 

Mã lực thanh kéo (drawbar horsepower): Thay vì tính toán thì đây là những con số do đo đạc, có thể hiểu là sức mạnh của đầu máy có sẵn để di chuyển một vật, các động cơ đó có thể là máy kéo trong nông nghiệp, xe lửa,..

Ngoài những loại trên thì còn hai loại mã lực rất đặc biệt:

Mã lực thuế: Loại mã lực này là một đánh giá phi tuyến tính của xe cơ giới nhằm mục đích đóng thuế.

Mã lực RAC: Là sự biểu thị cho sức mạnh của những chiếc xe hơi ở Anh đầu thế kỉ XX. Được thiết lập bởi câu lạc bộ ô tô Hoàng gia Anh. 

Cách để quy đổi mã lực

Câu hỏi được đặt ra ở đây là 1HP = ?W

Mã lực được đưa ra với những định nghĩa khác nhau và tùy theo từng vùng địa lý. Mã lực được thống nhất là mã lực của nước Anh với kí hiệu là HP.

Việc chuyển đổi nhanh giữa các đơn vị mã lực và KW trong thực tế người ta hay dùng các hệ số tương đối như sau:

Tại Anh: 1HP = 0,746 KW

Tại Pháp: 1CV = 0,736KW

Tương đương 1KW = 1.36 HP 

Mã lực có rất nhiều định nghĩa với những giá trị khác nhau giao động trong khoảng từ 735 đến 746 KW.

Một số thông số trên động cơ về mã lực và cách chuyển đổi

Để có thể hiểu rõ hơn hơn về mã lực, sau đây là một số thông số về mã lực và được quy đổi sang W, KW.

1 mã lực là gì?

Như đã chúng ta đã được tìm hiểu ở phần trên của bài viết thì:

1 mã lực (HP) = 0.746 KW (kilowatt) = 746 W 

20 mã lực là gì?

Áp dụng công thức đã được chuyển đổi ở trên có thể chuyển đổi từ HP sang KW hay W

20HP = 14.914 KW

100 mã lực là gì?

100HP = 74.57 KW

178 mã lực là gì?

Áp dụng vào động cơ thì thông số này dành cho những loại xe có mã lực trung bình. 

178HP = 132.735 KW

300 mã lực là gì?

Mỗi một loại động cơ sẽ có những mã lực riêng tùy theo nhà sản xuất. Việc chuyển đổi từ HP sang KW như sau:

300HP = 223.71 KW

200 mã lực là gì?

Ở phân khúc phương tiện giao thông, 200 mã lực thuộc dòng xe mô tô có công suất khá lớn với một động cơ mạnh, phân khối lớn. 

200 HP = 149.2 KW

1000 mã lực là gì?

Với 1000 Hp thì có ở các dòng siêu xe oto với động cơ xe đua số lượng giới hạn.Tương tự như 1Hp, 2Hp hay 200Hp thì việc chuyển đổi từ Hp sang KW cũng như vậy. Quy đổi như sau:

1000 HP = 745.7 KW

Mã lực cho xe  được tính như thế nào?

Bạn sẽ bắt gặp rất nhiều những thông số, những khái niệm khi tìm hiểu về chiếc xe máy như 10KW tại 7000 vòng/ phút, hay 12kW tại 6000 vòng/ phút,… Để có thể tính mã lực của một động cơ trên thực tế sẽ khác xa so với lý thuyết do không có các chi tiết bổ trợ. Cách tính mã lực sẽ được các nhà sản xuất đưa ra với những quy định khác nhau nhằm phục vụ cho những mục đích của riêng họ.

Hiện nay, phương pháp được sử dụng nhiều để đo công suất mô men xoắn có tên là J1349.

Trên thực tế cách tính công suất theo mã lực là công việc rất tốn kém và phức tạp. Công suất mà các nhà sản xuất ghi trên xe là công suất cực đại mà xe có thể đạt được ở mức tối đa, tuy nhiên không có nghĩa là sẽ có khả năng tăng tốc tương tự như vậy. 

Vì vậy để có thể chắc chắn hơn, chạy thử xe là biện pháp tốt nhất để kiểm tra xem khả năng tăng tốc và tốc độ đúng của chiếc xe, con số nhà sản xuất ghi trên xe chỉ mang tính chất khảm khảo không chính xác tuyệt đối.

Ppm Là Gì? Đơn Vị Của Của Ppm Cách Quy Đổi 1 Ppm

Ppm là khái niệm vô cùng phổ biến trong quá trình học tập cũng như cuộc sống thường ngày. Thế nhưng, liệu bạn đã thật sự hiểu về chúng cũng như cách dùng như thế nào hay chưa? Bài viết này sẽ chia sẻ những thông tin hữu ích để bạn hiểu rõ hơn về khái niệm này.

1. Đơn vị ppm là gì? 1 ppm có giá trị là bao nhiêu?

Ví dụ thực tế: Khí hiếm heli thì cần phải một triệu phân tử không khí mới có một phân tử heli.

Công thức tính ppm như sau:

1 ppm = 1/1.000.000 (Tức là một phần triệu).

Đơn vị đo ppm là gì? Đây là một đơn vị dùng để đo khối thể tích, khối lượng cực kỳ thấp. Chính vì vậy, mà chúng chỉ dùng để đo các kim loại hay các khí hiếm có mật độ tương đối thấp.

Ppm hay thấy xuất hiện ở đâu?

2.1 Ppm dùng để đo nồng độ TDS

Hiện nay, trong một số ngành nghề cần đòi hỏi phải xác định được tỷ lệ về lượng của một chất nào đó trong tổng số lượng của hỗn hợp chứa nó. Lượng ở đây có thể là số lượng hạt, thể tích, khối lượng hay đặc tính của chất đó. Ppm được dùng để đo nồng độ TDS hoặc trong những kết quả kiếm tra nồng độ của chất rắn ở trong nước.

Ví dụ thực tế: Khi bơm một hóa chất vi lượng vào trong dây chuyền xử lý chính với tốc độ của dòng chảy, tỷ lệ QP = 125 ppm. Từ đó, ta sẽ có tốc độ được biểu thị bằng nhiều đơn vị thể tích khác nhau như sau:

Ví dụ như, một bơm định lượng bơm một hóa chất vi lượng vào dây chuyền xử lý chính với tốc độ dòng chảy tỷ lệ QP = 155 PPM. Theo đó ta sẽ có tốc độ được biểu thị bằng nhiều đơn vị thể tích khác nhau như sau:155 µL/L, 155 µgal/gal, 155 cm 3 / m 3 ,…

2.2 Ppm được dùng để đo sự dịch chuyển hóa học

Nếu xét trong quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân, sự dịch chuyển hóa học sẽ được biểu thị bằng ppm. Cụ thể hơn: Nó biểu thị sự khác biệt của tần số, và được đo bằng phần triệu so với tần số tham chiếu. Còn riêng về tần số tham chiếu lại phụ thuộc vào từ trường của thiết bị và phần tử được đo. Nó thường được biểu thị bằng NHz.

Các dịch chuyển hóa học điển hình hiếm khi nhiều hơn vài trăm Hz so với tần số tham chiếu. Đó là lý do mà các dịch chuyển hóa học sẽ được thể hiện thuận tiện bằng PPM (Hoặc Hz/MHz)

2.3 Dùng để đo các vấn đề khác

Ppm còn được hiểu và đề cập đến phần khối lượng, phần mol hoặc cũng có thể là phần thể tích. Vì bình thường các chỉ số này không nói lên rõ số lượng được sử dụng là bao nhiêu. Chính vì thể nên viết đơn vị là kg/kg, mol/mol, m 3/m 3 …

Việc sử dụng ký hiệu từng phần (PPM) khá cố định trong hầu hết các ngành khoa học cụ thể. Chính vì thế, dẫn đến một số nhà nghiên cứu thường xuyên sử dụng các đơn vị riêng của họ. Như mol/mol, volume/volume,… hoặc rất nhiều đơn vị khác nhau.

Ví dụ thực tế: Một doanh nghiệp sản xuất ra 1,5 triệu sản phẩm, trong đó có tới 2000 sản phẩm bị hỏng hoặc khiếm khuyết. Lúc này, số sản phẩm ấy có tỷ lệ phần trăm khiếm khuyết là:

2000/1.500.000*100%=0,13%

Còn nếu ta tính theo đơn vị của ppm sẽ là: ppm=2000/1500000*1000000=1300 ppm.

3. Hướng dẫn cách sử dụng đơn vị ppm

Về bản chất, ppm được dùng để đo mật độ đối với thể tích hoặc khối lượng rất thấp. Do đó, đơn vị ppm sẽ thường được sử dụng trong việc đo lượng chất có trong hỗn hợp đó.

Ppm được sử dụng phổ biến như sau:

3.1 Ppm được dùng trong các dung dịch hóa học loãng

Ppm được dùng để kiểm tra sự đa dạng và phong phú trong nước cũng như các chất hòa tan khác. Nếu như làm việc với các loại dung dịch khác nhau, đặc biệt là nước, người ta sẽ thường mặc định rằng mật độ của nước sẽ là tương đương 1g/mL.

3.2 Ppm được sử dụng trong thủy canh

Bên cạnh đó, ppm còn được ứng dụng phổ biến trong thủy canh, người ta thường dùng để đo mật độ ion của chất dinh dưỡng có trong đó. Bởi các chất dinh dưỡng trong thủy canh thường là các dung dịch cần có trong cây, và chúng sẽ thường tồn tại dưới dạng ion.

4.2 Tiêu chuẩn nồng độ TDS của rau thủy canh 5. Cách chuyển đổi ppm sang các đại lượng khác

Trước tiên ta cần lưu ý các đơn vị sau:

P: Mật độ dung dịch.

5.1 Chuyển đơn vị ppm sang thành phần thập phân

P(thập phân) = P(ppm)/1.000.000

Ngược lại, P(ppm) = P(thập phân) x 1.000.000

5.2 Chuyển đơn vị ppm sang phần trăm

⇒ P(%) = P(ppm)/10.000

Ngược lại, P(ppm) = P(%) x 10.000

5.3 Chuyển đơn vị ppm sang ppb

P(ppb) = P(ppm) x 1.000

Ngược lại, P(ppm) = P(ppb)/1.000

5.4 Chuyển đơn vị miligam/lít sang ppm

C(ppm) = C(mg/kg) = 1000 x C(mg/l)/P(kg/m3)

Trong dung dịch nước ở 20 độC, có công thức:

C(ppm) = 1000 x c(mg/l)/998,2071(kg/m3) ≈ 1 (l/kg) x C (mg/l)

Do đó, trong dung dịch nước: C(ppm) ≈ C(mg/l) hoặc 1ppm = 1mg/l

5.5 Chuyển đơn vị từ g/l sang ppm

⇒ C(ppm) = 1000 x C(g/kg) =10 6 x C(g/l)/P (kg/m3)

Ở nhiệt 20 độC, trong dung dịch nước có công thức sau:

⇒ C(ppm) = 1000 x C(g/kg)= 10 6 x C(g/l)/998,2071 (kg/m3) ≈ 1000 x c (g/l)

5.6 Chuyển đơn vị từ mol/lít sang ppm

C(ppm) = C(mg/kg) = 10 6 x C(mol/l) x M(g/mol) / P(kg/m3)

Ở nhiệt 20 độC, trong dung dịch có công thức sau:

C(ppm) = C(mg/kg) = 10 6 x C(mol/l) x M(g/mol) / 998,2071(kg/m3) ≈ 1000 x C(mol/l) x M(g/mol).

Trẻ Bị Nhiễm Khuẩn Hp Là Gì?

Trẻ bị nhiễm khuẩn HP là gì?

Vi khuẩn Helicobacter pylori (hay còn gọi là vi khuẩn HP) là một loại xoắn khuẩn gram âm. Với cấu tạo đặc biệt, loại vi khuẩn này có thể tồn tại và phát triển ở môi trường axit đậm đặc như bên trong lớp niêm mạc dạ dày, gây nên các bệnh lý về hệ tiêu hóa, thậm chí là ung thư dạ dày.

Bất cứ ai cũng có thể bị nhiễm vi khuẩn HP nhưng đối tượng có nguy cơ cao nhất là trẻ nhỏ dưới 10 tuổi. Nguyên nhân là do môi trường sống, thức ăn không đảm vệ sinh, người lớn có thói quen hôn hít trẻ, dùng chung dụng cụ ăn uống, mớm cho trẻ ăn… ngoài ra hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP ở trẻ.

Vi khuẩn HP chủ yếu lây nhiễm theo:

Đường miệng

Vi khuẩn HP có trong nước bọt, mảng bám răng. Vì vậy, nếu trẻ ăn chung bát, đũa, thìa, thức ăn với người bị bệnh thì nguy cơ cao con sẽ bị nhiễm vi khuẩn này.

Đường phân – miệng

Vi khuẩn HP tồn tại trong phân của người bệnh. Vì vậy, nếu người bệnh không vệ sinh cá nhân kỹ lưỡng, không rửa tay cẩn thận trước khi chơi đùa với bé thì sẽ làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm.

Lây nhiễm qua đường dạ dày – dạ dày

Việc trẻ phải tiến hành nội soi dạ dày cũng có thể gia tăng nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn HP nếu các dụng cụ dùng để nội soi không được vô trùng đúng cách.

Ngoài ra, loại vi khuẩn này còn có thể lây nhiễm qua các vật khác như núm vú giả, bàn chải đánh răng hay côn trùng (ruồi, muỗi, kiến, gián) nếu chúng tiếp xúc với nguồn bệnh sau đó bám vào thức ăn, đồ chơi của trẻ hay bề mặt trẻ thường tiếp xúc.

Dấu hiệu trẻ bị nhiễm khuẩn HP theo độ tuổi Trẻ sơ sinh và trẻ nhũ nhi

Bé quấy khóc liên tục

Không chịu bú, hay bị trớ sữa

Đau vùng thượng vị, vừa cong lưng vừa khóc gắt

Phân có dấu hiệu bất thường

Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo và tiểu học

Buồn nôn, nôn

Đầy bụng, khó tiêu

Đau bụng liên tục, dữ dội, đau quặn từng cơn

Chán ăn, cơ thể suy nhược, xanh xao

Rối loạn tiêu hóa (dấu hiệu thường gặp nhất)

Trẻ vị thành niên

Ở độ tuổi này, các triệu chứng nhiễm vi khuẩn HP rất dễ nhận thấy:

Đau vùng thượng vị, đau lan sang lưng

Khó tiêu, bụng chướng

Nôn bất cứ lúc nào, dù bụng đói hay no

Hôi miệng do vi khuẩn HP bám ở răng sinh ra khí có mùi hôi

Ngoài ra, trong một số trường hợp nặng, bé có thể nôn ra máu hoặc đi tiêu phân đen.

Trẻ bị nhiễm khuẩn HP có thể bị thiếu máu trầm trọng, ăn kém, cơ thể suy nhược, chậm phát triển. Một số trường hợp còn có thể bị loét dạ dày gây chảy máu, thủng dạ dày, tiêu chảy, đau bụng liên tục, xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch… Do đó, nếu thấy trẻ có các triệu chứng kể trên, bạn cần đưa trẻ đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Điều trị cho trẻ bị nhiễm khuẩn HP

Do đó, nếu trẻ bị nhiễm HP chưa có triệu chứng thì chưa cần phải điều trị. Thậm chí, một số nghiên cứu còn cho thấy loại vi khuẩn này không hẳn có hại hoàn toàn. Nếu không gây ra triệu chứng gì, sự có mặt của HP sẽ giống như một vi khuẩn cộng sinh, đôi khi đem lại một số tác dụng đối với cơ thể con người.

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, bạn chỉ nên điều trị loại vi khuẩn này trong các trường hợp sau:

Trẻ bị loét dạ dày tá tràng

Trẻ bị thiếu máu, thiếu sắt

Mắc chứng khó tiêu chức năng

Xuất huyết, giảm tiểu cầu nhưng không rõ nguyên nhân

Viêm teo mạc dạ dày

Bị ung thư dạ dày nhưng đã phẫu thuật

Có người thân trong gia đình như bố, mẹ, anh, chị, em ruột đã từng bị ung thư dạ dày.

Phòng ngừa trẻ bị nhiễm khuẩn HP

Trẻ nhỏ là đối tượng rất dễ bị nhiễm bệnh vì hệ miễn dịch còn yếu. Bên cạnh đó, bé cũng chưa có ý thức về việc tự bảo vệ bản thân mình. Do đó, việc bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ lây nhiễm phụ thuộc hoàn toàn vào cha mẹ và những người thân. Để ngăn ngừa tình trạng bé bị nhiễm khuẩn HP, bạn cần:

Lựa chọn các thực phẩm sạch, có xuất xứ rõ ràng để nấu cho bé ăn. Dùng nước sạch để cho bé uống.

Cho trẻ ăn chín, uống sôi. Không để bé nghịch bẩn.

Không nhai mớm thức ăn, hạn chế hôn bé.

Hướng dẫn trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, sử dụng riêng các vật dụng như bàn chải đánh răng, ly, cốc…

Nếu trong gia đình có người bị nhiễm vi khuẩn HP, không được cho trẻ dùng chung bát đũa, bát nước chấm, không hôn, không nhai mớm, không để bé dùng chung các dụng cụ vệ sinh cá nhân.

Thường xuyên đưa bé đi khám để theo dõi tình trạng sức khỏe, đồng thời phát hiện và chữa trị sớm khi bé có vấn đề về sức khỏe nào đó.

Lời kết

Việc điểu tri nhiễm khuẩn HP khá phức tạp, đòi hỏi nhiều điều kiện. Chưa kể nguy cơ tái phát cũng không nhỏ. Do đó, trước khi trẻ bị nhiễm khuẩn HP, bố mẹ hãy chủ động phòng bệnh cho bé. Phòng ngừa tốt giúp giảm tỷ lệ mắc rất nhiều. Chúc bé và gia đình luôn khỏe mạnh,

Nguồn: Tham khảo

Cập nhật thông tin chi tiết về Hp Là Gì? Tìm Hiểu Vể Khái Niệm Và Cách Quy Đổi Đơn Vị Hp trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!