Bạn đang xem bài viết Hiện Tượng Cảm Ứng Điện Từ được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Từ thông $Phi$ qua một diện tích S, giới hạn bởi một vòng dây kín phẳng C, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là một đại lượng có biểu thức$Phi$ qua một diện tích S, giới hạn bởi một vòng dây kín phẳng C, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là một đại lượng có biểu thức
$Phi = BS cosalpha$
với $alpha$ là góc giữa vectơ $overrightarrow{B}$ và pháp tuyến $overrightarrow{n}$ (dương) của mặt S. Đơn vị từ thông là Vêbe (Wb).
2. Hiện tượng cảm ứng điện từ là sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi từ thông qua mạch đó biến đổi. Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín là suất điện động cảm ứng. a) Định luật cơ bản về cảm ứng điện từ: Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông $Phi$ biến thiên; nếu $Phi$ ngừng biến đổi thì dòng điện cảm ứng tắt. b) Định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. Khi từ thông $Phi$ qua C biến thiên do một chuyển động nào đó thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong C có chiều sao cho từ trường do dòng điện ấy sinh ra có tác dụng chống lại sự chuyển dời nói trên.
c) Định luật Faraday: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín, nó tỉ lệ với độ biến thiên từ thông qua mạch và tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian của sự biến thiên ấy (tức là tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông):
với $alpha$ là góc giữa vectơ $overrightarrow{B}$ và pháp tuyến $overrightarrow{n}$ (dương) của mặt S. Đơn vị từ thông là Vêbe (Wb).là sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi từ thông qua mạch đó biến đổi. Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín là suất điện động cảm ứng.: Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông $Phi$ biến thiên; nếu $Phi$ ngừng biến đổi thì dòng điện cảm ứng tắt.: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.Khi từ thông $Phi$ qua C biến thiên do một chuyển động nào đó thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong C có chiều sao cho từ trường do dòng điện ấy sinh ra có tác dụng chống lại sự chuyển dời nói trên.Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín, nó tỉ lệ với độ biến thiên từ thông qua mạch và tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian của sự biến thiên ấy (tức là tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông):
$xi_{C} = – frac{Delta Phi}{Delta t}$(dấu trừ biểu diễn định luật Lenz)
- Nếu mạch kín có N vòng dây thì $xi_{C} = – N frac{Delta Phi}{Delta t}$ - Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chiều dài l chuyển động với vận tốc trong từ trường có cảm ứng từ bằng
– Nếu mạch kín có N vòng dây thì $xi_{C} = – N frac{Delta Phi}{Delta t}$- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chiều dài l chuyển động với vận tốc trong từ trường có cảm ứng từ bằng
$xi_{C} = Blnu sin alpha$
trong đó $overrightarrow{nu}$ và $overrightarrow{B }$ cùng vuông góc với đoạn dây và $alpha$ là góc giữa $overrightarrow{B}$ và $overrightarrow{nu}$
Sự xuất hiện của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó tương đương với sự tồn tại của một nguồn điện trên đoạn dây đó; nguồn điện này có suất điện động bằng $xi _{C}$ và có hai cực dương và âm được xác định bằng quy tắc bàn tay phải: đặt bàn tay phải duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ (vectơ $overrightarrow{B }$) hướng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều chuyển động của dây dẫn, khi đó chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều đi qua nguồn tương đương từ cực âm sang cực dương. Chiều của dòng điện cảm ứng chạy trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường (khi đoạn dây là một phần của mạch kín) cũng được xác định bằng quy tắc bàn tay phải. Đặt bàn tay phải duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ (vectơ $overrightarrow{B }$) hướng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều chuyển động của dây dẫn, khi đó chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của dòng điện cảm ứng chạy qua đoạn dây đó.
d) Dòng điện Fu-cô là dòng điện cảm ứng sinh ra ở trong khối vật dẫn (như khối kim loại chẳng hạn) khi những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian. Do tác dụng của dòng Fu-cô, mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực hãm điện từ. Dòng điện Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Joule trong các lõi động cơ, máy biến áp…
trong đó $overrightarrow{nu}$ và $overrightarrow{B }$ cùng vuông góc với đoạn dây và $alpha$ là góc giữa $overrightarrow{B}$ và $overrightarrow{nu}$Sự xuất hiện của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó tương đương với sự tồn tại của một nguồn điện trên đoạn dây đó; nguồn điện này có suất điện động bằng $xi _{C}$ và có hai cực dương và âm được xác định bằng quy tắc bàn tay phải: đặt bàn tay phải duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ (vectơ $overrightarrow{B }$) hướng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều chuyển động của dây dẫn, khi đó chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều đi qua nguồn tương đương từ cực âm sang cực dương.Chiều của dòng điện cảm ứng chạy trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường (khi đoạn dây là một phần của mạch kín) cũng được xác định bằng quy tắc bàn tay phải. Đặt bàn tay phải duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ (vectơ $overrightarrow{B }$) hướng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều chuyển động của dây dẫn, khi đó chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của dòng điện cảm ứng chạy qua đoạn dây đó.là dòng điện cảm ứng sinh ra ở trong khối vật dẫn (như khối kim loại chẳng hạn) khi những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian. Do tác dụng của dòng Fu-cô, mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực hãm điện từ. Dòng điện Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Joule trong các lõi động cơ, máy biến áp…
Cảm Ứng Điện Từ Là Gì ? Từ Thông Là Gì ? Ứng Dụng Của Hiện Tượng Này
Đây là bài viết chia sẻ kiến thức, bên mình không kinh doanh mặt hàng này. Vui lòng không gọi điện, nhắn tin hỏi hàng. Xin cám ơn !
Từ thông có kí hiệu là Φ, đây là chữ cái được bắt nguồn từ các kí tự của tiếng Hy Lạp. Thông thường sẽ là Φ hay ΦB.
Từ thông cũng là một đại lượng vật lý và chúng sẽ có một hay một vài đơn vị đo lường cho riêng mình. Xét theo SI hay CGS thì từ thông sẽ có các đơn vị như sau:
Từ thông được xác định thông qua công thức như sau:
Φ là từ thông (Wb)
B là từ trường (T)
S là điện tích bề mặt (mét vuông)
α là góc giữa 2 véc tơ B và n ( véc tơ n là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng S)
Từ thông sẽ có ý nghĩa như sau: ” Từ thông đi qua một S bằng số đường sức từ đi qua diện tích S được đặt vuông góc với đường sức từ”
Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng hình thành một suất điện động (điện áp) trên một vật dẫn khi vật dẫn đó được đặt trong một từ trường biến thiên. Năm 1831, Michael Faraday đã chứng tỏ bằng thực nghiệm rằng từ trường có thể sinh ra dòng điện. Thực vậy, khi cho từ thông gửi qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện một dòng điện. Dòng điện đó được gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Định luật cơ bản về cảm ứng điện từ: Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiệu suất điện động cảm ứng.
Định luật Lenz (Len-xơ): Dòng điện cảm ứng có chiều cao sao cho từ trường có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Định luật Faraday: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín,nó tỉ lệ với độ biến thiên từ thông qua mạch và tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian của sự biến thiên ấy (tức là tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông)
Thí nghiệm của Faraday được miêu tả như sau: ta lấy một cuộn dây và mắc nối tiếp nó với một điện kế G thành một mạch kín. Phía trên ống dây đặt một thanh nam châm 2 cực Bắc – Nam. Thí nghiệm cho thấy:
Nếu rút thanh nam châm ra, dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại
Di chuyển thanh nam châm càng nhanh, cường độ dòng điện cảm ứng Ic càng lớn.
Giữ thanh nam châm đứng yên so với ống dây, dòng điện cảm ứng sẽ bằng không.
Nếu thay nam châm bằng một ống dây có dòng điện chạy qua, rồi tiến hành các thí nghiệm như trên, ta cũng có những kết quả tương tự.
Từ các thí nghiệm đó, Faraday đã rút ra những kết luận sau đây:
Từ thông gửi qua mạch kín biến đổi theo thời gian là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó.
Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch kín biến đổi.
Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thông.
Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch (vì trên hình ta thấy từ thông ở hai đầu nam châm bao giờ cũng lớn hơn ở vị trí giữa của nam châm).
Ðồng thời với Michael Faraday, Heinrich Lenz cũng nghiên cứu hiện tượng cảm ứng điện từ và đã tìm ra định luật tổng quát giúp ta xác định chiều của dòng điện cảm ứng, gọi là định luật Lenz. Nội dung định luật như sau: ” dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó ”
Nếu là dòng điện cảm ứng, có thể biểu diễn toán học như sau:
Ðiều này có nghĩa là khi từ thông qua mạch tăng lên, từ trường cảm ứng sinh ra có tác dụng chống lại sự tăng của từ thông: từ trường cảm ứng sẽ ngược chiều với từ trường ngoài. Nếu từ thông qua mạch giảm, từ trường cảm ứng (do dòng điện cảm ứng sinh ra nó) có tác dụng chống lại sự giảm của từ thông, lúc đó từ trường cảm ứng sẽ cùng chiều với từ trường ngoài.
Bằng lý luận ta nhận thấy nếu dịch chuyển cực Bắc của thanh nam châm ra xa ống dây, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch sẽ có chiều ngược với chiều của dòng điện cảm ứng trong trường hợp trên. Như vậy, theo định luật Lenz, dòng điện cảm ứng bao giờ cũng có tác dụng chống lại sự dịch chuyển của thanh nam châm. Do đó, để dịch chuyển thanh nam châm, ta phải tốn công. Chính công mà ta tốn được biến thành điện năng của dòng điện cảm ứng.
“Suất điện động cảm ứng luôn luôn bằng về trị số, nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua diện tích của mạch điện.” Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Để tìm biểu thức của Suất điện động cảm ứng, ta dịch chuyển một vòng dây dẫn kín (C) trong từ trường để từ thông gửi qua vòng dây thay đổi . Khi đó công của lực từ tác dụng lên dòng điện cảm ứng có giá trị:
Theo định luật Lenx, công của từ lực tác dụng lên dòng điện cảm ứng là công cản có giá trị:
Công
này được chuyển thành năng lượng của dòng cảm ứng có giá trị:
Từ đó ta suy ra:
Đó là biểu thức của suất điện động mà ta phải tìm.
Chúng ta đã phần nào nắm được như thế nào gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ, vậy bạn có biết cách nhận biết sự xuất hiện dòng điện cảm ứng hay chưa ? Để biết dòng điện cảm ứng xuất hiện hay không, ta có thể dùng những cách sau:
Ta sử dụng Ampe kế để nhận biết.
Sử dụng nam châm thử để nhận biết.
Hoặc có thể sử dụng bóng đèn để nhận biết.
Từ việc nắm được bản chất hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ? Chúng ta cũng cần biết rõ một số ứng dụng của hiện tượng này. Đây được xem là hiện tượng quan trọng trong vật lý và trở nên rất hữu ích với nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Hiện tượng này đã giúp tạo ra một cuộc cách mạng lớn trong lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật. Bên cạnh đó, hiện tượng cảm ứng điện từ còn được ứng dụng trong các lĩnh vực khác như y tế, công nghiệp, không gian… nhằm phục vụ hữu ích vào cuộc sống của con người.
Điện từ có vai trò là nguyên tắc cơ bản đối với các thiết bị gia dụng như đèn, thiết bị nhà bếp, hệ thống điều hòa không khí,…
Các hệ thống làm mát nói chung hay quạt điện nói riêng đều sử dụng động cơ điện. Những động cơ này về bản chất hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Với bất kỳ thiết bị điện nào, động cơ điện đều hoạt động bởi từ trường được tạo ra bởi dòng điện theo nguyên lý lực Lorentz.
Thay vì dẫn nhiệt từ lửa như bếp ga hay sử dụng bộ phận làm nóng bằng điện, sản phẩm về bếp từ đã làm nóng nồi nấu bằng cảm ứng từ. Lúc này, dòng điện cảm ứng trực tiếp đã làm nóng dụng cụ nấu bếp. Khi đó, nhiệt độ có thể tăng lên rất nhanh. Với bếp từ, một cuộn dây đồng được đặt dưới một vật liệu cách nhiệt (thường là mặt bếp bằng gốm thủy tinh), và một dòng điện xoay chiều được truyền qua cuộn dây đồng này.
Từ trường dao động đã được tạo ra một từ thông liên tục từ hóa nồi. Khi đó, nồi đóng vai trò như lõi từ của máy biến áp. Chính điều này đã tạo ra dòng điện xoáy (còn gọi là dòng điện Fuco) lớn ở trong nồi. Sự hoạt động của dòng Fuco đã làm nồi nấu chịu tác dụng của lực hãm điện từ, và qua đó đã gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Lenxơ và làm nóng đáy nồi cũng như thức ăn bên trong nồi.
Các hệ thống chiếu sáng sử dụng phổ biến là hệ thống chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang. Trong đèn huỳnh quang, chấn lưu được sử dụng dựa trên nguyên lý điện từ. Và tại thời điểm bật đèn, nó đã tạo ra một điện áp cao trên 2 đầu đèn là phóng điện qua đèn. Dòng điện khi qua đèn sẽ tạo thành ion giúp tác động lên bột huỳnh quang làm đèn phát sáng.
Máy phát điện sử dụng năng lượng cơ học để tạo ra điện. “Trái tim” của máy phát điện bản chất chính là một cuộn dây trong từ trường. Nguyên lý hoạt động của máy phát điện đó chính là cuộn dây điện khi được quay trong từ trường với tốc độ không đổi sẽ tạo ra điện xoay chiều. Thay vì việc cần sử dụng một cuộn dây quay trong từ trường không đổi, có một cách khác để sử dụng cảm ứng điện từ đó chính là giữ cho cuộn dây đứng yên và quay nam châm vĩnh cữu (cung cấp từ trường và từ thông) xung quanh cuộn dây.
Hệ thống giao thông sử dụng hiện tượng cảm ứng điện từ được xem là một trong những công nghệ hiện đại. Tàu đệm từ về bản chất là việc sử dụng nam châm điện mạnh để tăng tốc độ của tàu lên một mức đáng kinh ngạc. Hiện nay, ở Nhật Bản, nhiều đoàn tàu ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ được xây dựng, tốc độ của những đoàn tàu này vô cùng lớn, một số đoàn tàu thậm chí có tốc độ hơn 500 km/h.
Tàu đệm từ sử dụng nguyên tắc cơ bản của nam châm, điển hình là hệ thống treo điện từ (EMS) và hệ thống treo động lực học (EDS). Trong EMS, nam châm điện được sử dụng trên thân tàu sẽ hút vào đường ray sắt. Những nam châm này sẽ bao quanh các đường ray dẫn hướng và lực hấp dẫn giữa các hướng dẫn và nam châm nâng tàu lên. Trong EDS, khi tàu được đẩy bởi lực đẩy trong các hướng dẫn dẫn điện bằng dòng điện cảm ứng.
Có thể thấy, trường điện từ đóng một vai trò quan trọng trong các thiết bị y tế tiên tiến. Điển hình như phương pháp điều trị tăng thân nhiệt cho bệnh ung thư, cấy ghép hay chụp cộng hưởng từ (MRI).
Đây là bài viết chia sẻ kiến thức, bên mình không kinh doanh mặt hàng này. Vui lòng không gọi điện, nhắn tin hỏi hàng. Xin cám ơn !
Bài Định Luật Faraday Về Hiện Tượng Cảm Ứng Điện Từ Dạy Như Thế Nào?
Thư viện xin giới thiệu đến bạn đọc một số vấn đề thầy Trần Cang Trường ( THPT Sào Nam ,Duy Xuyên,Quảng Nam ) trao đổi khi dạy bài định luật Faraday, hiện tượng cảm ứng điện từ. Thư viện xin cảm ơn những chia sẽ của thầy với cộng đồng.
Năm học 2007-2008,khối 11 thực hiện chương trình và sách giáo khoa phân ban.Riêng môn Vật lý các tác giả đã xây dựng nhiều nội dung phù hợp với trình độ học sinh các vùng miền,với trang thiết bị,với xu thế hiện đại và nhất là tăng cường được khả năng tự học,tự nghiên cứu cuả người học.Tuy nhiên qua nghiên cứu và giảng dạy,tôi có nhiều trăn trở,qua diễn đàn nầy,tôi trình bày ý kiến của mình,mong cac nhà giáo trên mọi miền đất nước cho ý kiến,có gì không đồng tình ,quí Thầy,Cô cảm thông với tâm lòng nhà giáo
1) Nội dung cần trao đổi:
(24.2)
-Tôi đồng ý với tác giả về một ý tưởng mới: Từ định luật bảo toàn năng lượng xâydựng định luật cảm ứng điện từ, bài học ,nội dung học sẽ phong phú hơn ,học sinh thấy được tính tổng quát của định luật bảo toàn năng lượng nhưng những bất cập thì nhiều hơn cụ thể là:
*Hiệu quả tiết dạy không cao,nguy cơ đổ vỡ nếu học sinh thắc mắc ,giáo viên lúng túng khi phải chứng minh công thức trên phù hợp với trình độ lớp 11
*Đặc trưng cơ bản của Vật lý là thực nghiệm ,ở đây lạm dụng toán học liệu có phù hợp với phương pháp bộ môn không
*Yêu cầu về kiến thức,kỹ năng,…đối với ban cơ bản có cần đi sâu như thế không?
*Trong cùng một trường,một bài,học sinh lớp nâng cao và cơ bản tiếp thu một kiến thức theo hai nội dung khác nhau, gây hoang mang,
-Hướng giải quyết :
* Đối vối giáo viên: Trình bày bài nầy theo nội dung của sách giao khoa nâng cao,tham khảo nội dung của sách giao khoa cũ xuất bản năm 1993 sao cho phù hợp với yêu cầu đổi mới và trang thiêt bị hiện có
* Với Bộ GD &ĐT : mạnh dạn chỉnh sửa nội dung nầy,với sách giao khoa lớp 12 cần để một tác giả viết một bài,một chương cho cả hai sách cơ bản và nâng cao,nếu không thì hai tác giả cần ngồi lại để thống nhất các ký hiệu,các công thức,các đinh nghĩa …đừng lặp lại bất cập như khối 10 và11
Ngoài bài trên tôi cảm thấy trăn trở nhiều bài khác chủ yếu trong phần điện và từ như bài Dòng điện trong chất bán dẩn,các dụng cụ bán dẩn… sẽ trao đổi ở bài viết sau.
II)Trao đổi với Nhà giáo Nguyễn Hồng Tư :
Trước đây Thầy có hỏi ” Đinh nghĩa trọng lượng trong sách giáo khoa nâng cao lớp 10 có ổn không ” Để trao đổi tôi xin Thầy thống nhất với tôi một số ý sau: – Mọi định nghĩa đều mang tính tương đối miễn sao phù hợp với đối tượng tiếp thu định nghĩa đó
– Định nghĩa là ổn khi thõa mãn các yêu cầu: không lẫn lộn với các khái niệm khác,dễ hiểu,tương đói tổng quát nhất
– Cần so sánh với các định nghĩa ở SGK năm 1983 và 1991, nếu Thầy thống nhất với 3 ý trên thì tôi cho rằng định nghĩa trọng lượng ở SGK nâng cao lớp 10 năm2006 là ổn nhất bởi các ưu điểm:
* Thừa nhận là số đo của trọng lực nên không nhầm lẫn với trọng lực
*Vì có sự tăng giảm trọng lực nên kéo theo tăng giảm trọng lượng *Khắc phục các nhược điểm theo định nghĩa ở SGK năm 1983 và 1991(số chỉ của lực kế,lực căng dây *Phù hợp với thực tế trong đời sống.
Tôi cho rằng với học sinh lớp 10 phổ thông định nghĩa đó khá ổn rồi , khi lên cao sẽ có định nghĩa hoàn chỉnh hơn. Mong thầy cho ý kiến phản hồi.Chúc khỏe , thành đạt!,một năm mới vui tươi hạnh phúc!
Theo thư viện vật lý.
Bài 23. Từ Thông. Cảm Ứng Điện Từ
KHái niệm từ thông.
Hiện tượng cảm ứng điện từ.Kiểm tra bài cũCâu hỏi:* Đường cảm ứng từ là gì ?
* Nêu quy tắc vẽ các đường cảm ứng từ ?
* Đường cảm ứng từ là những đường mà tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cảm ứng từ, chiều của nó trùng với chiều của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó.
Đáp án:*Quy tắc vẽ các đường cảm ứng từ: -Các đường cảm ứng từ không cắt nhau. -Trong từ trường nơi có cảm ứng từ lớn hơn thì vẽ các đường cảm ứng từ dày hơn;-Trong từ trường đều phải vẽ các đường cảm ứng từ song song và cách đều nhau.
? Dòng điện sinh ra từ trường; Ngược lại từ trường có sinh ra dòng điện được không? Nếu có thì hiện tượng đó được gọi là hiện tượng gì?Đặt vấn đề:Nội dung: 1. Khái niệm từ thông.
2. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
3. Chiều của dòng điện cảm ứng.
Định luật Lenxơ.
Khái niệm từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ1. Khái niệm từ thônga) Khái niệm từ thông.
– Từ thông là đại lượng vô hướng, nó phụ thuộc
vào B, S và ?.
Trị số tuyệt đối của từ thông ? qua diện
tích S đặt vuông góc với đường cảm ứng từ
bằng số đường cảm ứng từ qua diện tích đó.
ý nghiã của từ thông:
b, Đơn vị của từ thông.làm thế nào tạo ra được dòng điện chạy trong dây dẫn? a) Thí nghiệm* Thí nghiệm 1:2. Hiện tượng cảm ứng điện từ
KL1: Dòng điện chỉ xuất hiện khi có sự dịch chuyển tương đối giữa nam châm và vòng dâyCòn có cách nào khác để tạo ra dòng điện không?* Thí nghiệm 2:KL2: Kết luận 1 sai. Dòng điện chỉ xuất hiện khi có sự thay đổi từ trường của nam châm.Nếu ta không thay đổi từ trường của nam châm thì có dòng điện cảm ứng hay không?Nếu muốn có dòng điện thì phải làm thế nào?* Thí nghiệm 3:KL3: Kết luận 2 sai.Hãy tìm xem có nguyên nhân nào chung giữa ba thí nghiệm đã tiến hành ở trên?Hãy rút ra kết luận?* Kết luận:– Dòng điện chỉ xuất hiện khi từ thông ? qua diện tích S
giới hạn bởi vòng dây dẫn thay đổi theo thời gian.
– Các hiện tượng mô tả như các thí nghiệm trên được gọi là
hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện xuất hiện trong
vòng dây dẫn được gọi là dòng điện cảm ứng.b) Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật cảm ứng điện từ.
– Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện
dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi có sự biến thiên
từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch đó.
– Định luật cảm ứng điện từ: Khi có sự biến thiên từ
thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì
trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.Chiều của dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào?3. Chiều của dòng điện cảm ứng.Định luật Lenxơ.* Thí nghiệm :TH1: Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng của từ thông ? gửi qua S.TH2: Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự giảm của từ thông ? gửi qua S.
Hãy phát biểu nội dung định luật Len xơvề chiều dòng điện cảm ứng?* Định luật Lenxơ: Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín phải
có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống
lại sự biến thiên của từ thông qua mạch.
Cách khác: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao
cho từ trường do nó sinh ra chống lại nguyên nhân
sinh ra nó. Hãy đóng, ngắt khoá K của mạch điện (hình vẽ). Hỏi hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Giải thích?
Câu hỏi 2: Thanh AB được gắn cố định trên trục O, ở hai đầu có đặt hai vòng dây dẫn, một vòng kín và một vòng hở (bỏ qua ma sát). Lần lượt để hai vòng dây gần đầu một cuộn dây như hình vẽ. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu đóng khoá KĐáp án:
Bài tập về nhà: Trong thí nghiệm 1, nếu cho vòng dây và nam châm chuyển động với cùng vận tốc thì kim điện kế có lệch không?Giải thích?
Cập nhật thông tin chi tiết về Hiện Tượng Cảm Ứng Điện Từ trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!