Xu Hướng 3/2023 # Hai Góc Đối Đỉnh – 3 Dạng Toán Cơ Bản Nhất # Top 4 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hai Góc Đối Đỉnh – 3 Dạng Toán Cơ Bản Nhất # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Hai Góc Đối Đỉnh – 3 Dạng Toán Cơ Bản Nhất được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. Kiến thức cần nhớ về hai góc đối đỉnh.

1. Định nghĩa.

Hai góc thỏa mãn cạnh góc này sẽ là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là 2 góc đối đỉnh.

Ví dụ 1: Xét hình vẽ dưới thì  và  là hai góc đối đỉnh.

2. Tính chất.

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Ví dụ 2: Dựa trên ví dụ 1,   và    là hai góc đối đỉnh. Vậy  =

Sai lầm thường gặp khi giải toán lớp 7 hai góc đối đỉnh:

Ví dụ 3: Xét hình vẽ dưới, ta thấy , hai tia Ox và Ox’ đối nhau, tuy nhiên Oy và Oy’ không đối nhau:

II. Một số dạng toán về hai góc đối đỉnh.

Dạng 1:

Hoàn thành phát biểu hoàn chỉnh hoặc chọn đáp án đúng sai, giải thích.

Phương pháp: 

– Dựa vào kiến thức về khái niệm, tính chất của hai góc đối đỉnh để hoàn thành đáp án.

– Sử dụng hình vẽ trực quan để chứng minh câu sai.

Ví dụ 4: Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt tại O (xem hình vẽ). Điền vào chỗ trống:

a) Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc… vì cạnh Ox là tia đối của cạnh …. , và cạnh …. là tia đối của cạnh Oy’

b) Góc x’Oy là góc ….. của góc xOy’.

Hướng dẫn:

:

a) Thứ tự điền vào chỗ chấm là: đối đỉnh, Ox’, Oy.

b) đối đỉnh.

Dạng 2:

Dựa vào đề bài vẽ hình, sau đó tìm cặp góc đối đỉnh, không đối đỉnh.

Phương pháp: 

– Sử dụng thước thẳng, eke để vẽ hình chính xác.

– Xét các cạnh của góc và các cặp tia đối, từ đó tìm được cặp góc đối đỉnh.

Ví dụ 5: 

Ví dụ 6:

Dạng 3: Xác định các góc bằng nhau.

Phương pháp: 

Dựa vào tính chất của 2 góc đối đỉnh.

Ví dụ 7: Xét 3 đường thẳng xx’, yy’ và zz’ cắt nhau tại O. Hãy kể tên các cặp góc bằng nhau.

Hướng dẫn:

Xét các góc mà không có chứa tia nào ở giữa hai cạnh của góc:

Xét các góc có chứa 1 tia giữa 2 cạnh của góc:

,

Nhận xét: ngoài các dạng toán trên, việc tìm và xét các cặp góc đối đỉnh hoặc dựa vào tính chất của cặp góc đối đỉnh sẽ giúp ích rất lớn trong các bài toán chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh song song, vuông góc…

III. Bài tập minh họa về hai góc đối đỉnh.

Bài 1: đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O tạo thành 4 góc khác góc bẹt. Người ta đo thì 1 góc có số đo 500. Hỏi ba góc còn lại có số đo là bao nhiêu?

– Hướng dẫn:

Hai đường thẳng trên tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh, 1 cặp có số đo là 500

Vậy cặp góc đối đỉnh còn lại có số đo là: 180-50=1300.

Bài 2: Cho ba đường thẳng AB, CD, EF cùng đi qua điểm O. Trong đó:

.

– Hướng dẫn:

Các số đo lần lượt là: 400, 400, 1000, 400, 400

Bài 3: Cho góc AOB và tia phân giác OM. Vẽ tia OA’ là tia đối của tia OA, OB’ là tia đối của tia OB. Vẽ tia phân giác ON của góc A’OB’. Chứng minh:

– Hướng dẫn:

Bài 4: Đường thẳng AB cắt đường thẳng CD tại O. Số đo của góc AOC là α.

Vẽ tia phân giác OM của góc AOC, ON của góc BOD.

a) Tính số đo các góc MOC, DON.

b) Chứng minh rằng ON là tia đối của tia OM.

– Hướng dẫn:

Bài 5: Giải thích đúng sai (nếu sai, hãy vẽ trường hợp minh họa):

a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

b) Hai góc bằng nhau thì luôn đối đỉnh.

Bài 6: Cho đường thẳng AB cắt CD tại O, biết  . Vẽ tia phân giác OM của góc AOC, ON là tia đối của tia OM. Tính góc 

Bài 7: Cho ,  vẽ tia phân giác OC của góc. Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên một nửa mặt phẳng có bờ DC chứa tia OA, vẽ tia OE thỏa . Hãy xác định góc đối đỉnh với góc DOE.

Bài 8: Vẽ góc AOB, và Ox là phân giác của góc vừa vẽ. Gọi OC là tia đối của tia OA, OD là tia đối của tia OB, Oy là tia đối của tia Ox. Xác định phân giác của góc

Bài 9: Đường thẳng MN và PQ giao nhau tại A, biết rằng

a) Tính số đo góc NAQ.

b) Tính số đo góc MAQ.

c) Hãy liệt kê các cặp góc đối đỉnh.

d) Xác định các cặp góc bù nhau.

3 Dạng Bài Tập Cân Bằng Phản Ứng Oxi Hóa Khử Cơ Bản Nhất

Trong bài viết này Kiến Guru xin gửi tới bạn đọc 3 dạng bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử mà Kiến nhận thấy là cơ bản nhất và thường xuất hiện trong các bài kiểm tra thi cử.

I. Bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử

Dạng 1: Xác định loại phản ứng hóa học

1. Lý thuyết và Phương pháp giải

Phân biệt các loại phản ứng hóa học:

– Phản ứng hoá hợp : Là phản ứng hóa học, trong đó 2 hay nhiều chất hóa hợp với nhau tạo thành một chất mới. Tất cả phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố trong tự nhiên có thể thay đổi có thể không thay đổi.

– Phản ứng phân huỷ: Là phản ứng hóa học, trong đó một chất bị phân hủy thành 2 hay nhiều chất mới. Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thav đổi.

– Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học, trong đó nguyên tử của nguyên tố này ở dạng đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất. Tất cả trong hoá học vô cơ tự nhiên, phản ứng thế đều cũng có sự thay đổi số oxi hoá , hóa trị của các nguyên tố.

– Phản ứng trao đổi: Là phản ứng hóa học, trong đó các hợp chất trao đổi nguyên tử hay nhóm nguyên tử với nhau. Tất cả trong các phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.

– Phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất trong phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử trong đó các chất đó sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

         

Hướng dẫn:

Nx: Đáp án A và B không có sự thay đổi số oxi hóa nên không phải là phản ứng oxi hóa khử. Còn lại đáp án C và D.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng từ nhiều chất tham gia tạo thành 1 chất mới. Do đó loại đáp án C.

⇒ Chọn D

Ví dụ 2: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

Hướng dẫn:

⇒ Chọn A

II. Bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử

Dạng 2: Xác định chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng hóa học

1. Lý thuyết và Phương pháp giải

– Bước đầu tiên đó là hết xác định số oxi hóa.

Nếu trong phản ứng có chứa một hoặc nhiều nguyên tố có số oxi hóa thay đổi thì phản ứng đó thuộc loại oxi hóa – khử

– Các chất oxi hóa thường sẽ là các chất nhận e (ứng với số oxi hóa giảm)

– Các chất khử thường sẽ là các chất nhường e ( ứng với số oxi hóa tăng)

Cần nhớ: khử cho – O nhận

Tên của chất và tên quá trình ngược nhau

Chất khử là chất sẽ  (cho e) – đó quá trình oxi hóa.

Chất oxi hóa là chất mà (nhận e) -  đó là quá trình khử.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Ta có phản ứng sau: Ca + Cl2 → CaCl2 .

Kết luận nào sau đây đúng?

A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.

B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.

C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e.

D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.

Hướng dẫn:

Ca → Ca2+ +2e

Cl2 + 2.1e → 2Cl-

⇒ Chọn D

Ví dụ 2: Cho phản ứng sau: CaCO3 → CaO + CO2 , hãy đưa ra nguyên tố cacbon là chất :

A. Chỉ bị oxi hóa.

B. Chỉ bị khử.

C. Chất đó oxi hóa và cũng bị khử.

D. Không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

Hướng dẫn:

C+4 → C+4 

⇒ Chọn D

2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl

A. chất oxi hóa.       B. chất khử.        C. Axit.        D. vừa axit vừa khử.

Hướng dẫn:

Đáp án B

III. Bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử

Dạng 3: Cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố

1. Lý thuyết và Phương pháp giải

– Quy tắc 1 : Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0.

Ví dụ : Số oxi hóa của các nguyên tố Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ứng Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều bằng 0.

– Quy tắc 2 : Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Theo quy tắc này, ta có thể tìm được số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong phân tử nếu biết số oxi hóa của các nguyên tố còn lại.

– Quy tắc 3 : Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đó bằng điện tích của nó.

Ví dụ : Số oxi hóa của Na, Zn, S và Cl trong các ion Na+, Zn2+, S2-, Cl- lần lượt là : +1, +2, –2, –1.

Tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion SO42-, MnO4-, NH4+ lần lượt là : –2, –1, +1.

Chú ý: Để biểu diễn số oxi hóa thì viết dấu trước, số sau, còn để biểu diễn điện tích của ion thì viết số trước, dấu sau.

Nếu điện tích là 1+ (hoặc 1–) có thể viết đơn giản là + (hoặc -) thì đối với số oxi hóa phải viết đầy đủ cả dấu và chữ (+1 hoặc –1).

Trong hợp chất, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm luôn có số oxi hóa lần lượt là : +1, +2, +3.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ: Tìm số oxi hóa của kim loại Mn có trong ion MnO4- ?

Hướng dẫn:

Đặt số oxi hóa của chất Mn là x, ta có :

       1.x + 4.( –2) = –1 → x = +7

Suy ra được số oxi hóa của Mn là +7.

Các Dạng Toán Về Hàm Số Bậc Nhất, Hàm Số Bậc Hai Và Bài Tập Vận Dụng

D là tập xác định của f: D = {x/x∈R:f(x) có nghĩa}

– Đồ thị hàm số f trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ khi x thay đổi trên tập D.

– Nếu đồ thị của hàm số f trên tập D là một đường (ζ) thì y = f(x) là phương trình của (ζ).

– Hàm số f là đồng biến (tăng) trên (a;b) khi và chỉ khi:

– Hàm số f là nghịch biến (giảm) trên (a;b) khi và chỉ khi:

– Nếu f(-x) = -f(x) thì f là hàm số lẻ

* Một số lưu ý:

– Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ

– Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng

– Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc O làm tâm đối xứng

II. Các dạng toán về Hàm số, Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai

⇔ x ≠ 1.

– Vậy D = R{1}

– Vậy D = R.

– Xét dấu tỉ số

– Kết luận.

– Ta có: TXĐ: D = R{1}.

◊ Bước 1: Lập tỉ số:

◊ Bước 2: Xét dấu tỉ số

⇒ f giảm trong D = R{1}.

– Vậy f tăng trong D = (-1;+∞)

– Để khảo sát tính chẵn lẻ của hàm số ta thực hiện các bước sau:

– Với x ∈ D thì -x ∈ D..

– Thay x bởi -x và tính f(-x).

– Xét dấu:

Nếu f(-x) = -f(x): f lẻ

Nếu f(-x) = f(x): f chẵn

Trường hợp khác: f không có tính chẵn lẻ

+ Tập xác định D = R nên với ∀ x ∈ D thì -x ∈ D.

+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì -x ∈ D.

⇒ Vậy hàm số y = (x + 2) 2 không chẵn, không lẻ.

+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì -x ∈ D.

⇒ Vậy y = x 3 + x là một hàm số lẻ.

+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì -x ∈ D.

⇒ Vậy hàm số y = x 2 + x + 1 không chẵn, không lẻ.

– Hàm số bậc nhất có dạng: y = ax + b, xác định hàm số bậc nhất là xác định các hệ số:

a: Hệ số góc của đường thẳng

b: Tung độ gốc của đường thẳng

a) A(0; 3) và B(3/5; 0)

b) A(1; 2) và B(2; 1);

c) A(15; -3) và B(21; -3).

a) A(0; 3) và B(3/5; 0)

A(0; 3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 3 = a.0 + b ⇒ b = 3.

B(3/5; 0) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 0 = a.(3/5) + 3 ⇒ a = -5.

Vậy a = -5; b = 3 ⇒ PT đường thẳng đi qua A, B là: y = -5x + 3

b) A(1; 2) và B(2; 1);

A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 2 = a.1 + b (1)

B(2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 1 = 2.a + b (2)

– Từ (1) ⇒ b = 2 – a thay vào (2) ta được:

2a + 2 – a = 1 ⇒ a = -1 ⇒ b = 2 – a = 3.

Vậy a = -1; b = 3 ⇒ PT đường thẳng đi qua A, B là: y = -x + 3

c) A(15; -3) và B(21; -3).

A(15; -3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ -3 = 15a + b (1)

B(21; -3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ -3 = 21a + b (2)

– Từ (1) ⇒ b = -3 – 15a thế vào (2) ta được:

-3 – 15a +21a = -3 ⇒ 6a = 0 ⇒ a = 0 ⇒ b = -3.

Vậy a = 0; b = -3 ⇒ PT đường thẳng đi qua A, B là: y = -3

a) Đi qua hai điểm A(4;3), B(2 ; -1);

b) Đi qua điểm A(1 ; -1) và song song với Ox.

a) Ta có:

+ A (4; 3) thuộc đường thẳng y = ax + b ⇒ 3 = 4a + b (1)

+ B (2; -1) thuộc đường thẳng y = ax + b ⇒ -1 = 2a + b (2)

– Lấy (1) trừ (2) (giải hệ bằng PP cộng đại số) ta được:

2a = 4 ⇒ a = 2 ⇒ b = -5.

⇒ Vậy a = 2; b = -5 ⇒ PT đường thẳng đi qua hai điểm A(4;3), B(2 ;-1) là y = 2x – 5.

b) Ta có:

+ Đường thẳng song song với Ox có dạng y = b.

+ Đường thẳng đi qua điểm A(1;-1) nên b = -1.

⇒ PT đường thẳng song song Ox và đi qua A(1;-1) là: y = -1.

– Hàm số bậc 2 có dạng: y = ax 2 + bx + c (a≠0).

– Đồ thị hàm số bậc 2 là parabol (P) có:

Hoàng độ đỉnh: x = (-b/2a).

Trục đối xứng là đường thẳng (Δ); x = (-b/2a).

♦ Ví dụ 1 (bài 3 trang 49 SGK Đại số 10): Xác định parabol y = ax 2 + bx + 2, biết rằng parabol đó:

a) Đi qua hai điểm M(1;5) và N(-2;8);

b) Đi qua điểm A(3;-4) và có trục đối xứng là x = -3/2;

c) Có đỉnh là I(2;-2);

d) Đi qua điểm B(-1;6) và tung độ của đỉnh là -1/4.

a) Ta có:

+ Parabol y = ax 2 + bx + 2 đi qua M(1 ; 5)

⇒ 5 = a.12 + b.1 + 2 ⇒ a + b = 3 (1) .

+ Parabol y = ax 2 + bx + 2 đi qua N(-2; 8)

⇒ 8 = a.( -2) 2 + b.( -2) + 2 ⇒ 4a – 2b = 6 (2).

– Từ (1) và (2) suy ra: a = 2; b = 1.

⇒ Vậy parabol đi qua M(1; 5) và N(-2; 8) có PT là: y = 2x 2 + x + 2.

b) Ta có:

+ Parabol y = ax 2 + bx + 2 có trục đối xứng x = -3/2

⇒ -b/2a = -3/2 ⇒ b = 3a (1)

+ Parabol y = ax 2 + bx + 2 đi qua điểm A(3;-4)

⇒ -4 = a.3 2 + b.3 + 2 ⇒ 9a + 3b = -6 (2).

– Thay b = 3a từ (1) vào (2) ta được:

9a + 3.3a = -6 ⇒ 18a = -6 ⇒ a = -1/3 ⇒ b = -1.

⇒ Vậy parabol đi qua A(3;-4) và có trục đối xứng là x = -3/2 có PT là: y = -(1/3)x 2 – x + 2.

c) Ta có:

+ Parabol y = ax 2 + bx + 2 có đỉnh I(2;-2) nên có trục đối xứng x = 2, suy ra:

+ Điểm I(2;-2) là đỉnh parabol nên có : a.2 2 + 2b + 2 = -2 (2)

– Từ (1) và (2) ta có: 4a – 8a = -4 ⇒ 4a = 4 ⇒ a = 1 ⇒ b =-4.

⇒ Vậy parabol cần tìm là y = x 2 – 4x + 2.

d) Ta có:

– Vì parabol qua điểm B(-1;6) nên tọa độ B là nghiệm đúng của PT parabol:

a(-1) 2 + b(-1) + 2 = 6 ⇔ a + b = 4 (1)

– Parabol có tung độ của đỉnh là -1/4 nên có:

– Từ (1) và (2) ta được: b 2 = 9(b + 4) ⇔ b 2 – 9b – 36 = 0.

Giải PT này ta được: b = 12 hoặc b = -3

Với b = 12 thì a = 16 ⇒ parabol là: y = 16x 2 + 12x + 2

Với b = -3 thì a = 1 ⇒ parabol là: y = x 2 – 3x + 2.

– Parabol có dạng: y = ax 2 + bx + c

– Điểm A(-1;0) ∈ (P) ⇔ 0 = a – b + c

– Điểm B(0;3) ∈ (P) ⇔ 3 = c

– Điểm C(5;0) ∈ (P) ⇔ 0 = 25a + 5b + c

– Giải hệ trên được: c = 3; a = (-3/5); b = (12/5)

Chuyển hàm số về 2 hàm thành phần, mỗi hàm là hàm bậc nhất với Tập xác định riêng.

– Vẽ từng đồ thị thành phần với TXĐ riêng, đồ thị của hàm số là hợp của các đồ thị riêng.

Đồ thị (C) = (C 1) ∪ (C 2) là đường gấp khúc hình chữ V có đỉnh là điểm A(0;-1)

– Hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c (a≠0) có đồ thị là parabol (P):

– Đối với hàm bậc 2 có chứa dấu giá trị tuyệt đối, ta dùng định nghĩa

Đưa vè hàm thành phần.

Vẽ (P): y = ax 2 + bx + c

Giữ nguyên phần (P) trên Ox

Lấy đối xứng phần (P) dưới Ox qua Ox.

Đồ thị gồm 2 nhánh parabol đối xứng qua Oy (hàm chẵn).

Bài Tập Toán Lớp 3: Bài Toán Giải Bằng Hai Phép Tính

Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 3

Bài toán giải bằng hai phép tính

A. Lý thuyết Bài toán giải bằng hai phép tính

+ Cách giải và trình bày lời giải của bài toán có hai phép tính

Bài toán: Em có 5 nhãn vở, Trang có nhiều hơn em 3 cái. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái nhãn vở?

Tóm tắt: Bài giải:

Trang có số nhãn vở là:

5 + 3 = 8 (nhãn vở)

Cả hai bạn có số nhãn vở là:

5 + 8 = 13 (nhãn vở)

Đáp số: 13 nhãn vở.

II. CÁC DẠNG TOÁN

B. Các dạng toán thường gặp

1. Dạng 1

Bước 1: Tìm giá trị của đại lượng chưa biết thường sử dụng phép toán cộng hoặc trừ.

Bước 2: Tính giá trị tổng của hai đại lượng

2. Dạng 2

Bước 1: Tìm giá trị của đại lượng chưa biết thường sử dụng phép toán nhân hoặc chia.

Bước 2: Tính giá trị tổng của hai đại lượng

3. Dạng 3

Điền số thích hợp vào sơ đồ

+ Thực hiện phép tính theo thứ tự của sơ đồ

+ Điền số lần lượt vào chỗ trống.

Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Lời giải:

Ta có: 5 x 2 = 10; 10 + 3 = 13

Số cần điền vào ô trống lần lượt là (10;13)

C. Bài tập Bài toán giải bằng hai phép tính

Bài 1: Một thùng đựng 84 lít mật ong, người ta đã lấy ra 1/3 số lít mật ong đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong?

Bài 2: Một cửa hàng có 1242 cái áo, cửa hàng đã bán 1/6 số áo. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu cái áo?

Bài 3: Một sợi dây dài 9135 cm được cắt thành 2 đoạn. Đoạn thứ nhất dài bằng 1/7 chiều dài sợi dây. Tính độ dài mỗi đoạn dây.

Bài 4: Thùng thứ nhất đựng 35 lít dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 15 lít dầu. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu?

Bài 5: Anh có 56 viên bi, em có ít hơn anh 12 viên bi. Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu viên bi?

Bài 6: Lớp 3A trồng được 42 cây, lớp 3B trồng được gấp 4 lần số cây của lớp 3A. Hỏi cả hai lớp trồng được bao nhiêu cây?

Bài 7: Một bến xe có 76 ô tô. Lúc đầu có 18 ô tô rời bến, sau đó có thêm 16 ô tô nữa rời bến. Hỏi bến xe đó còn lại bao nhiêu ô tô?

Bài 8: Có 5 thùng dầu, mỗi thùng chứa 120 lít. Người ta đã lấy ra 130 lít từ số dầu đó. Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu ?

Bài 9: Can thứ nhất có 18 lít dầu. Số dầu ở can thứ hai gấp 3 lần số dầu ở can thứ nhất. hỏi can thứ hai nhiều hơn can thứ nhất bao nhiêu lít dầu?

Bài 10: Một tổ công nhân buổi sáng sửa được 24m. Do trời nắng, nên số mét đường sửa được của buổi chiều giảm đi 3 lần so với buổi sáng. Hỏi cả ngày tổ công nhân sửa được bao nhiêu mét đường?

Bài 11: Một nhóm khách du lịch mang theo 4 bình, mỗi bình 2 lít nước và một bình 5 lít nước. Hỏi nhóm đó mang theo bao nhiêu lít nước?

Bài 12: Người ta chia khu vườn ươm cây thành 2 lô đất, mỗi lô đất có 4 hàng, mỗi hàng trồng 105 cây con. Hỏi khu vườn đó trồng được bao nhiêu cây con?

Lời giải Bài toán giải bằng hai phép tính:

Bài 1:

Số lít mật ong người ta đã lấy ra là:

84 : 3 = 28 (lít)

Số lít mật ong còn lại trong thùng là:

84 – 28 = 56 (lít)

Đáp số: 56 lít mật ong

Bài 2:

Số áo cửa hàng đã bán được là:

1242 : 6 = 207 (cái)

Số áo cửa hàng còn lại là:

1242 – 207 = 1035 (cái)

Đáp số: 1035 cái áo

Bài 3:

Độ dài đoạn dây thứ nhất là:

9135 : 7 = 1305 (cm)

Độ dài đoạn dây thứ hai là:

9135 – 1305 = 7830 (cm)

Đáp số: đoạn thứ nhất 1035cm, đoạn thứ hai 7830cm

Bài 4:

Số lít dầu thùng thứ hai đựng là:

35 + 15 = 50 (lít)

Cả hai thùng đựng số lít dầu là:

35 + 50 = 85 (lít)

Đáp số: 85 lít dầu

Bài 5:

Em có số viên bi là:

56 – 12 = 44 (viên bi)

Anh và em có tất cả số viên bi là:

56 + 44 = 100 (viên bi)

Đáp số: 100 viên bi

Bài 6:

Số cây lớp 3B trông được là:

42 x 4 = 168 (cây)

Cả hai lớp trồng được số cây là:

168 + 42 = 210 (cây)

Đáp số: 210 cây

Bài 7:

Tổng số ô tô đã rời bến là:

18 + 16 = 34 (xe)

Bến xe còn lại số ô tô là:

76 – 34 = 42 (xe)

Đáp số: 42 xe ô tô

Bài 8:

Tổng số lít dầu là:

120 x 5 = 600 (lít dầu)

Số lít dầu còn lại là:

600 – 130 = 470 (lít)

Đáp số: 470 lít dầu

Bài 9:

Số dầu ở can thứ hai là:

18 x 3 = 54 (lít)

Can thứ hai nhiều hơn can thứ nhất số lít dầu là:

54 – 18 = 36 (lít)

Đáp số: 36 lít dầu

Bài 10:

Số mét đường đội công nhân sửa được trong buổi chiều là:

24 : 3 = 8 (m)

Số mét đường đội công nhân sửa là:

24 + 8 = 32 (m)

Đáp số: 32m đường

Bài 11:

Số lít nước ở 4 bình là:

2 x 4 = 8 (lít)

Số lít nước nhóm mang theo là:

8 + 5 = 13 (lít)

Đáp số: 13 lít nước

Bài 12:

Số cây trồng được ở mỗi lô đất là:

105 x 4 = 420 (cây)

Số cây trồng được ở khu vườn là:

420 x 2 = 840 (cây)

Đáp số: 840 cây

Trong quá trình học môn Toán lớp 3, các em học sinh chắc hẳn sẽ gặp những bài toán khó, phải tìm cách giải quyết. Hiểu được điều này, VnDoc quyết tâm cùng em học Toán lớp 3 giỏi hơn khi cung cấp lời Giải bài tập Toán lớp 3 để cùng các em học tốt hơn. Mời các em tham khảo hướng dẫn giải bài tập Toán của chúng tôi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hai Góc Đối Đỉnh – 3 Dạng Toán Cơ Bản Nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!