Bạn đang xem bài viết Giáo Án Vật Lí 10 Tiết 49 Bài 30: Quá Trình Đẳng Tích được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
TIẾT 49 NGÀY DẠY: 22/02/2016 Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. MUC TIÊU: 1.Kiến thức: – Nêu được thế nào là quá trình đẳng tích – Phát biểu được định luật Sác Lơ – Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì – Nêu được P, V , T xác định trạng thái của một lượng khí 2. Kĩ năng và năng lực: a. Kĩ năng: – Vận dụng được thuyết động học phân tử để giải thích đặc điểm về hình dạng, thể tích của các chất khí ở thể rắn, lỏng, khí. – Vẽ được các đường đẳng tích trong hệ toạ độ ( p, V) – Vận dụng được Đl Sac-lơ để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự. b. Năng lực: – Kiến thức :K1,K2, K3 – Phương pháp:P2,P3 -Trao đổi thông tin: X5,X6, X7,X8 – Cá thể: C1 3. Thái độ: -Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống. 4. Trọng tâm: – Định luật Sác-Lơ 5. Tích hợp : Chỉ mục II. Định luật Sác- Lơ – Chế tạo bóng đèn sợi đốt cần nghiên cứu kích cở hay là bề dày của bóng đủ để khi chịu tác dụng của quá trình đẳng nhiệt không làm bóng đèn bị nổ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : – Dụng cụ thí nghiệm hình 30.2 SGK – Dụng cụ để vẽ đồ thị 2.Học sinh : – Ôn lại nội dung kiến thức của bài 29 III. PHƯƠNG PHÁP: -Đặt vấn đề – Vấn đáp IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1. Ổn định tổ chức:(5 Phút) – Kiểm tra sĩ số – Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu và viết biểu thức của định luận Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? + Vận dụng bài tập 8 trang 159 sgk – Giới thiệu bài mới 2. Tiến trình dạy và học:(40 phút) Hoạt động 1 ( 5 phút ) : Tìm hiểu quá trình đẳng tích Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản K1-K2-K3: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí, Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí, Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập→để lời kiến thức cũ Thế nào là đẳng quá trình ? Có các đẳng quá trình nào ? – Quá trình đẳng nhiệt là gì? – Quá trình đẳng tích là gì? Hãy lấy 1 ví dụ về quá trình đẳng tích? – Thế nào là đẳng quá trình ? Có các đẳng quá trình nào ? – Quá trình đẳng nhiệt là gì? – Quá trình đẳng tích là gì? Hãy lấy 1 ví dụ về quá trình đẳng tích? – Xác nhận câu trả lời đúng của học sinh – Học sinh trả lời kiến thức cũ – Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi. VD: Đun nóng khí trong xilanh kín; phơi năng một bình thủy tinh chứa khí và đậy kín. – Hs tiếp thu, ghi nhận I. Quá trình đẳng tích Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích. Hoạt động 2( 20 phút ): Xây dựng định luật Sác-lơ. Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản X5-X6: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ), trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp→để tiếp thu ví dụ làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV . P2-P3: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó, Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí→để trả lời p có tỉ lệ thuận với T hay không?và nhận xét được – Ví dụ: khi đặt 1 ly thủy tinh lên tấm kính thủy tinh với góc nghiêng đủ lớn kính khi có lực tác động nhẹ. để ly có thể trượt trên tấm kính. + Hiện tượng nào xảy ra ? + Vì sao ? HD: Dựa vào thuyết động học phân tử chất khí để giải thích ? + Vậy trong quá trình biến đổi thể tích không thay đổi thì nhiệt độ và áp suất có quan hệ như thế nào với nhau ? – GV kết luận về nhận định: Khi thể tích không thay đổi nhiệt độ tăng thì làm áp suất tăng. – Để biết sự tăng nhiệt độ kéo theo tăng áp suất có thực sự tỉ lệ thuận với nhau không ta tiến hành thí nghiêm để kiểm tra dự đoán. – Để làm TN này cần có những dụng cụ nào? Và bố trí như thế nào? + Mục đích TN cần xác định các đại lượng nào ? Dụng cụ để đo? – Hướng dẫn tìm phương án. + Cần có một bình kín chứa lượng khí m. + Có áp kế gắn vào bình để đo áp suất khí trong bình; nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước trong bình. + Làm thay đổi nhiệt độ của khí trong bình mà khí không tràn ra ngoài. – Với các dụng cụ đã có chúng ta tiến hành TN như thế nào ? – Tiến hành thí nghiệm – Kết quả thí nghiệm. – Yêu cầu HS nhận xét kết quả thí nghệm ? – Trong quá trình đẳng tích p và T liên hệ nhau thế nào? – Vậy phải lập tỉ lệ nào đối với hai thông số tỉ lệ thuận ? – Nếu học sinh không tự xử lý số liệu được có thể gợi ý: + Muốn biết p có tỉ lệ thuận với T hay không thì ta xét tỉ số p/T + Nếu p/T không đổi, cho phép kết luận có tỉ lệ thuận với T. – Xác nhận và chỉnh sửa câu trả lời của hs. – Nếu lặp lại TN với khối lượng khí thì có thay đổi không? – Vì thời gian có hạn nên chúng ta chỉ tiến hành 1 TN; Sác-lơ và nhiều nhà khoa học khác đã tiến hành làm TN và đưa ra nhận xét: Trong quá trình đẳng tích, nhưng độ lớn của hằng số phụ thuộc vào khối lượng khí và thể tích khí. – Kết luận này là nội dung của định luật Sác-lơ – Có thể phát biểu ĐL Sác-lơ như thế nào? Lưu ý: Phạm vi áp dụng của định luật: Áp dụng cho khí lí tưởng hoặc khí thực loãng và không cần độ chính xác cao. Áp dung ở nhiệt độ thường nhiệt độ quá thấp thì chất khí hóa lỏng định luật không còn đúng. -GV giới thiệu về nhiệt độ tuyệt đối T – HS tiếp thu ví dụ Làm việc cá nhân để trả lời (khi nhiệt độ tăng, các phân tử va chạm vào thành bình mạnh hơn nên áp suất tăng và ngược lại) – HS trả lời các vấn đề – HS tiếp thu vấn đề – Hs trả lời. – Đề suất các phương án, dụng cụ TN; – Quan sát quá trình thí nghiệm – Tiến hành TN: (đun khí trong bình, đọc p và T ghi vào bảng) Nhiệt độ (K) Áp suất (105Pa) – Quan sát rồi ghi kết quả TN vào bảng – Dựa vào kết quả thu được sẽ tìm ra được p có tỉ lệ thuận với T hay không. – Nhận xét được – HS trả lời – Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. -HS tiếp thu II. Định luật Sác- 1. Thí nghiệm: (SGK) 2. Định luật Sác-lơ Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. hay P1/T1 = P2/T2 Hoạt động 3( 10 phút ): Vẽ đường đẳng tích và chỉ ra đặc điểm của nó. Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm )→để ghi nhận khái niệm sau đó vẽ đường đẳng tích. – Thông báo khái niệm đường đẳng tích. – Dựa vào kết quả TN hãy vẽ đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T) – Kiểm tra kết quả của hs. Dán hình vẽ lên bảng, nhấn mạnh đường đẳng tích nếu kéo dài sẽ qua gốc tọa độ. Không được vẽ thẳng qua gốc tọa độ vì T = 0 và p = 0 là đều không thể có được. – Vẽ thêm đường đẳng tích V2 so sánh V1 và V2 – Gợi ý: Vẽ đường đẳng nhiệt cắt đường đẳng tích V1 tại A và cắt đường đẳng tích V2 tại B. + So sánh p1 với p2 + So sánh V1 với V2 – Các em trả lời C3 Ghi nhận khái niệm -Vẽ đường đẳng tích. – Sửa kết quả III. Đường đẳng tích Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích. Đường trên ứng với thể tích nhỏ hơn. Hoạt động 4 ( 5 phút ): Củng cố,giao nhiệm vụ về nhà: Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí→để củng cố kiến thức và ghi nhận nhiệm vụ. – Thế nào là quá trình đẳng tích? Hãy giải thích định luật Sác lơ theo thuyết động học phân tử – Các em đọc lại phần ghi nhớ, gọi sinh lên bảng giải BT số 8 SGK. – Các em về nhà học và làm lại các BT của 2 bài trước để chuẩn bị cho tiết sau. – Trả lời câu hỏi – Dựa vào kiến thức đã học giải thích – Ghi nhận nhiệm vụ V : PHỤ LỤC : ôCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : 1. Một bình kín chứa 1mol khí Nitơ ở áp suất p1 = 1 atm, T1 = 27 0 C. Sau khi nung nóng, áp suất khí trong bình là p2 = 5 atm. Tính nhiệt độ khí trong bình a. 1500 0 K b. 1500 0 C c. 150 0 K d. 150 0 C 2.Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 0 C và áp suất là 0,6 at. Khi đèn cháy sáng áp suất trong đèn là 1 at và không làm vỡ bóng đèn . Tìm nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng a. 227 0 C b. 22 0 C c. 150 0 C d. 27 0 C VI.RÚT KINH NGHIÊM TIẾT DẠY:
Giáo Án Vật Lí 10 Tiết 21 Bài 12: Lực Đàn Hồi Của Lò Xo
– Nêu được những đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lò xo.
– Phát biểu được định luật Húc và viết được công thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo.
– Nêu được những đặc điểm của lực căng của dây và của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc.
2. Kỹ năng và năng lực
– Giải thích được sự biến dạng đàn hồi của lò xo.
– Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn hoặc bị nén.
– Sử dụng được lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng.
– Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập tương tự như trong bài học.
TUẦN 11 NGÀY SOẠN: 02/11/2015 TIẾT 21 NGÀY DẠY: 04/11/2015 Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO - ĐỊNH LUẬT HÚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được những đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lò xo. - Phát biểu được định luật Húc và viết được công thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo. - Nêu được những đặc điểm của lực căng của dây và của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc. 2. Kỹ năng và năng lực a. Kĩ năng: - Giải thích được sự biến dạng đàn hồi của lò xo. - Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn hoặc bị nén. - Sử dụng được lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng. - Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập tương tự như trong bài học. b. Năng lực: - Kiến thức :K3 - Trao đổi thông tin:,X5,X6,X8 - Cá thể: C1 3. Thái độ - Thận trọng khi xem xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: 3 lò xo giống nhau có giới hạn đàn hội thỏa mãn với yêu cầu của TN; một vài quả nặng; thước thẳng độ chia nhỏ nhất đến mm + Một vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác nhau. 2.Học sinh: Ôn lại những kiến thức về lực đàn hồi của lò xo và lực kế đã học ở lớp 6. III. PHƯƠNG PHÁP IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp.( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ.( 6 phút) - Các em hãy phát biểu lại ĐLVVHD và viết hệ thức của lực dấp dẫn? Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong biểu thức đó? Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm về lực đàn hồi của lò xo. Xác định hướng và điểm đặt của lực đàn hồi.(15 phút) Các năng lực cần đạt được Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản K3- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập→ để trả lời các câu hỏi. - Dùng hai tay lần lượt kéo dãn và nén lò xo. - Hai tay có chịu tác dụng của lò xo không? Đó là lực gì? - Khi tay ta thôi tác dụng, vì sao lò xo lấy lại chiều dài ban đầu? - Khi một vật đàn hồi bị biến dạng thì ở vật xuất hiện một lực gọi là lực đàn hồi. - Nhận xét gì về hướng của lực đàn hồi ở 2 đầu lò xo? - HS quan sát và nhận xét. + HS trả lời + HS trả lời + HS nhận xét (Lực đàn hồi có hướng sao cho chống lại sự biến dạng) I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo. - Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả 2 đầu của lò xo tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với nó làm nó biến dạng. - Lò xo giãn: lực đàn hồi hướng vào trong. - Lò xo nén: lực đàn hồi hướng ra ngoài. Hoạt động 2: TN tìm hiểu mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và độ lớn của lực ĐH. (10 phút) Các năng lực cần đạt được Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản K3- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập→ để trả lời các và câu hỏi C2. X8-X5:tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí và ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm )→ để trả lời các câu hỏi và ghi lại kết quả thí nghiệm X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp→ để đưa ra nội dung định luật. - Giới thiệu mục đích của phần thực hành: tìm mối quan hệ định lượng giữa lực đàn hồi của lò xo và độ biến dạng của lò xo. - Giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả. -Y/C HS trả lời câu C2. - Trọng lượng của các quả cân cho biết độ lớn của lực đàn hồi. Chia lớp thành các nhóm tiến hành thí nghiệm hình 12.2 - Nhận xét kết quả thí nghiệm. - Nếu treo quá nhiều quả cân thì sao? - GV tiến hành TN để kiểm tra nhận xét trên. - Đó chính là do chúng ta kéo vượt quá GHĐH của lò xo - Thông báo nội dung định luật: trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. - Trả lời câu C2. - Hs làm việc theo nhóm: + Ghi lại kết quả TN để trả lời C3 - Lò xo vẫn tiếp tục dãn nhưng không co lại như ban đầu. - HS lắng nghe và ghi nhận. II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. 1. Thí nghiệm. a. Bố trí b. Kết quả: F ~ Δl (Δl = l - l0) 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. 3. Định luật Húc Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Trong đó: k là hệ số đàn hồi hoặc độ cứng của lò xo (N/m) là độ biến dạng của lò xo. (m) - Chú ý Δl = l - l0 đối với TH lò xo bị giãn. Δl = l0 - l TH lò xo bị nén Hoạt động 3: Tìm hiểu về lực đàn hồi trong một vài trường hợp cụ thể.( 10 phút) Các năng lực cần đạt được Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản K3- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập→ để trả lời các câu hỏi. C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí→ để lên bảng vẽ hình. X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) - Cho hs quan sát 1 dây cao su và một lò xo. - Lực đàn hồi ở dây cao su và ở lò xo xuất hiện trong trường hợp nào? - Vì vậy lực đàn hồi của dây gọi là lực căng. - Gọi HS lên bảng vẽ các vectơ lực căng của dây cao su. Nhận xét về điểm đặt và hướng của lực căng? - KL: Điểm đặt và hướng của lực căng: giống như lực ĐH của lò xo. - TH các mặt tiếp xúc ép vào nhau: lực ĐH vuông góc với mặt tiếp xúc. Ở lò xo lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo giãn hoặc nén. - Dây cao su lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi dây bị kéo căng. - Hs lên bảng vẽ 4. Chú ý: - Lực đàn hồi ở sợi dây: + Chỉ xuất hiện khi dây bị giãn - Điểm đặt và hướng: như lò xo khi bị giãn. - Trường hợp các mặt tiếp xúc ép vào nhau: lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc. Hoạt động 4 (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức vật lý à Tóm tắt lại kiến thức K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập à Làm bài tập vận dụng X5- X6: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nlàm việc nhóm ).Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp. à Để hoàn thành bài tập vận dụng + GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập SGK và ghi các BT do GV đưa ra. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Lĩnh hội kiến thức và thực hiện các yêu cầu của GV: - Tóm tắt những kiến thức cơ bản. - Làm bài tập - Ghi các bài tập về nhà. - Chuẩn bị bài mới. V. PHỤ LỤC Bài 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu? A. 7,5 Cm B. 7,0 Cm C. 5,6 Cm D. 5,9 Cm VI. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠYGiáo Án Vật Lí 10 Bài 30: Quá Trình Đẳng Tích Định Luật Sác – Lơ
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ MỤC TIÊU Về kiến thức cơ bản Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ theo nhiệt độ tuyệt đối. Nhận biết và vẽ được dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T). Về kỹ năng Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích. Vận dụng được định luật Sác-lơ để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp 2. Phương tiện Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết bài giảng, bảng vẽ sẵn, video. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ (5 phút) Dự kiến kiểm tra bài 2 học sinh. – Câu 1: Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Viết biểu thức của định luật Bôi-Lơ – Ma-Ri-Ốt? – Câu 2: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên là cho nhiệt độ không khí trong lớp xe tăng lên tới 500C. tính áp suất của không khí trong lớp xe lúc này? 2. Giới thiệu bài mới – Mối liên hệ giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi của một khối khí xác định được gọi là quá trình đẳng tích. Vậy mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi thì đươc gọi là gì và chúng tỉ lệ với nhau như thế nào? Để trả lời các câu hỏi này hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ 3. Dạy bài mới Nội dung lưu bảng Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ I.Quá trình đẳng tích Là quá trình biến đổi trạng thái khi V = const . p2, V, T2 p1, V, T1 V = hs Qt đẳng tích II. Định luật Sác – Lơ 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm b. Kết quả thí nghiệm 2. Định luật Sác – Lơ Trong quá trình đẳng tích của lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. = const = III. Đường đẳng tích Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích. P V1<V2 V1 V2 O T(K) 3 phút 16 phút 6 phút 10 phút Trước tiên chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thế nào là quá trình đẳng tích. ? Từ định nghĩa quá trình đẳng nhiệt, định nghĩa thế nào là quá trình đẳng tích? ? Viết thông số trạng thái của hai trạng thái trong quá trình đẳng tích? ? Làm thế nào để tìm được mối liên hệ định lượng của áp suất và nhiệt độ của một lượng khí khi thể tích không đổi? – Để trả lời được câu hỏi này ta qua phần II. Định luật Sác – Lơ. Mô tả thí nghiệm bằng hình vẽ – Dụng cụ thí nghiệm. – Cách làm thí nghiệm ? Dự đoán sự thay đổi của nhiệt độ khí trong bình khi tăng (giảm) áp suất lượng khí? Người ta đã tiến hành thí nhiệm và thu được kết quả như sau: Ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập. Bảng 1. p (105Pa) T (K) p/T 1,00 1,10 1,20 1,25 301 331 350 365 … ? Khi T tăng thì p cũng tăng. Các em hãy giải thích sao lại như thế? ? C1: Hãy tính các giá trị của Bảng 1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích? Kết quả = hs, và đây cũng là kết quả của nhà khoa học Sac-lơ, Ông đã tìm được vào 1787. Người ta đã lấy tên ông đặt tên cho định luật này để tưởng nhớ công ơn của ông. Vậy nội dung của định luật Sác lơ là chúng ta sẽ đi vào phần 2. Định luật Sác-lơ. ? Từ kết quả thu được, cô mời một em hãy phát biểu nội dung và biểu thức của định luật Sác-lơ? – Các em hãy viết cho cô biểu thức của định luật trong quá trình đẳng tích của một lượng khí ở trạng thái 1 và 2 với các thông số trạng thái lần lượt là:p1,T1,p2,T2. ? Hãy nhắc lại cho cô thế nào là đường đẳng nhiệt? Có dạng gì? Vậy đường biểu diễn mối liên hệ giữa áp suất và thể tích là đường như thế nào? Để tìm hiểu thì chúng ta sẽ đi vào phần III. Đường đẳng tích. ? Các em hãy hoàn thành câu hỏi C2 trong vòng 2 phút: Hãy dùng các số liệu trong bẳng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ toạ độ (p, T). + Trên trục tung 1 cm ứng với 0,25.105 Pa. + Trên tung hoành 1 cm ứng với 50K. (trong vòng 2 phút) ? Đường đẳng nhiệt có hình Hypebol (trong hệ pOV). Vậy trong hệ pOT, đường đẳng tích là gì và có đặc điểm như thế nào? Tại 0 thì p ≡ 0. Mà p = 0 ó các phân tử đứng yên là điều vô lý. Vì theo thuyết động học phân tử chất khí thì các phân tử chuyển động hỗn lộn không ngừng, và va chạm vào thành bình sẽ gây ra áp suất suy ra p khác 0. Nên Đường đẳng tích là một đường thẳng nếu kéo dài bằng đường đứt nét sẽ đi qua gốc tọa độ. Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí ta có những đường đẳng tích khác nhau. Đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn, đường đẳng tích ở dưới ứng với thể tích lớn hơn. Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích. Trạng thái 1: p1, V,T1. Trạng thái 2: p2,V,T2. Nhiệt độ khí tăng, áp suất giảm và ngược lại. =hs Trong quá trình đẳng tích, với cùng một lượng khí, khi nhiệt độ tăng thì áp suất tăng. Biểu thức: p/T = const p1/T1 = p2/T2 Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. Trong hệ tọa độ (p, V) nó là 1 đường hypebol. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích, đường đẳng tích có dạng là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. 4. Củng cố kiến thức (5 phút) Kiến thức cần nắm Quá trình đẳng tích: V= hs Định luật Sac-lơ: = const Đường đẳng tích (p,T):là đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ Vận dụng định luật Sác-Lơ: Câu 1: Trong các hệ thức sau đay, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-Lơ p ~ T ; ; Câu 2: Một săm xe máy được bom căng không khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Hỏi săm có bị nổ khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C? Coi sự tăng thể tích của săm xe là không đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,4 atm. 5. Bài tập về nhà Các em về nhà làm các bài tập 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 162. Ôn tập các kiến thức của bài, chuẩn bị bài mới: Bài 31. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG – Khí lí tưởng là gì? – Tìm hiểu phương trình trạng thái khí lí tưởng? – Nêu nội dung, biểu thức và đường biểu diễn của quá trình đẳng áp? – Nêu ý nghĩa độ không tuyệt đối?
Giáo Án Môn Vật Lí 6
– Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp.
– Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch song song.
2/ KỸ NĂNG: Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập về đoạn mạch có nhiều nhất 3 điện trở.
3/ THÁI ĐỘ: Cẩn thận, chăm chỉ.
II/ CHUẨN BỊ: Đối với GV
Tuần : 3 Ngày soạn: Tiết :6 Ngày dạy §6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ MỤC TIÊU: 1/ KIẾN THỨC: - Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. - Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp. - Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch song song. 2/ KỸ NĂNG: Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập về đoạn mạch có nhiều nhất 3 điện trở. 3/ THÁI ĐỘ: Cẩn thận, chăm chỉ. II/ CHUẨN BỊ: Đối với GV Bảng liệt kê các giá trị HĐT và CĐDĐ định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình với hai loại nguồn điện 110V và 220V III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1 (15 phút) Giải bài 1. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. a. Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để làm câu a bài 1. b. Từng HS làm câu b. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? - Ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, vận dụng công thức nào để tính Rtđ? * Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ và R1? * Hướng dẫn HS tìm ra cách giải khác. - Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu R2. - Từ đó tính R2. Bài tập 1: Tóm tắt: R1= 5 UAB=6V I=0,5A Rtđ=? R2=? Giải điện trở tương dương của đoạn mạch b. Gia trị điện trở R2 ta có: Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ - R1 = 12 - 5 = 7 Hoạt động 2 (10 phút) Giải bài 2. a. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu a. b. Từng HS làm câu b. *Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? - Các ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Tính UAB theo mạch rẽ R1. - Tính I2 chạy qua R2, từ đó tính R2. * Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: - Từ kết quả câu a, tính Rtđ. - Biết Rtđ và R1, hãy tính R2. Bài Tập 2: Tóm tắt: R1 = 10 I1 = 1,2 A I = 1,8 A a. UAB = ? b. R2 = ? a.HĐT UAB của đoạn mạch UAB = I1. R1= 12.10=12 Điện trở R2 Cường độ dòng điện qua R2 I2 = I - I1 = 1,8-1,2=0,6A Điện trở R2 Hoạt động 3 (15 phút) Giải bài 3. a. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu a. b. Từng HS làm câu b. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R2 và R3 được mắc với nhau như thế nào? - R1 được mắc như thế nào với đoạn mạch MB. Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch? - Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB. * Viết công thức tính cường độ dòng điện chạy qua R1. - Viết công thức tính hiệu điện thế UMB từ đó tính I2, I3. * Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: Sau khi tính được I1, vận dụng hệ thức và I = I1 + I2, từ đó tính được I2 và I3. Bài tập 3: Tóm tắt: R1 = 15 R2 = R3 = 30 UAB = 12 V RAB = ? I1 = ?; I2 = ? I3 = ? Giải a.Điện trở đoạn mạch AB RAB = R1 + RMB Với RMB = RAB = 15+15=30 b.cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Cường độ d đ qua R1 Cường độ d đ qua R2, R3 Ta có UMB = RMB.I1 = 15.0,4 =6V Hoạt động 4 (5 phút) Củng cố. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch, cần tiến hành theo mấy bước. - Cho HS ghi lại các bước giải bài tập phần này như đã nói ở phần Thông tin bổ sung. PHẦN BỔ SUNG: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Vật Lí 10 Tiết 49 Bài 30: Quá Trình Đẳng Tích trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!