Bạn đang xem bài viết Giáo Án Vật Lí 10 Bài 30: Quá Trình Đẳng Tích Định Luật Sác – Lơ được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ MỤC TIÊU Về kiến thức cơ bản Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ theo nhiệt độ tuyệt đối. Nhận biết và vẽ được dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T). Về kỹ năng Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích. Vận dụng được định luật Sác-lơ để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp 2. Phương tiện Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết bài giảng, bảng vẽ sẵn, video. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ (5 phút) Dự kiến kiểm tra bài 2 học sinh. – Câu 1: Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Viết biểu thức của định luật Bôi-Lơ – Ma-Ri-Ốt? – Câu 2: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên là cho nhiệt độ không khí trong lớp xe tăng lên tới 500C. tính áp suất của không khí trong lớp xe lúc này? 2. Giới thiệu bài mới – Mối liên hệ giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi của một khối khí xác định được gọi là quá trình đẳng tích. Vậy mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi thì đươc gọi là gì và chúng tỉ lệ với nhau như thế nào? Để trả lời các câu hỏi này hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ 3. Dạy bài mới Nội dung lưu bảng Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ I.Quá trình đẳng tích Là quá trình biến đổi trạng thái khi V = const . p2, V, T2 p1, V, T1 V = hs Qt đẳng tích II. Định luật Sác – Lơ 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm b. Kết quả thí nghiệm 2. Định luật Sác – Lơ Trong quá trình đẳng tích của lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. = const = III. Đường đẳng tích Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích. P V1<V2 V1 V2 O T(K) 3 phút 16 phút 6 phút 10 phút Trước tiên chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thế nào là quá trình đẳng tích. ? Từ định nghĩa quá trình đẳng nhiệt, định nghĩa thế nào là quá trình đẳng tích? ? Viết thông số trạng thái của hai trạng thái trong quá trình đẳng tích? ? Làm thế nào để tìm được mối liên hệ định lượng của áp suất và nhiệt độ của một lượng khí khi thể tích không đổi? – Để trả lời được câu hỏi này ta qua phần II. Định luật Sác – Lơ. Mô tả thí nghiệm bằng hình vẽ – Dụng cụ thí nghiệm. – Cách làm thí nghiệm ? Dự đoán sự thay đổi của nhiệt độ khí trong bình khi tăng (giảm) áp suất lượng khí? Người ta đã tiến hành thí nhiệm và thu được kết quả như sau: Ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập. Bảng 1. p (105Pa) T (K) p/T 1,00 1,10 1,20 1,25 301 331 350 365 … ? Khi T tăng thì p cũng tăng. Các em hãy giải thích sao lại như thế? ? C1: Hãy tính các giá trị của Bảng 1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích? Kết quả = hs, và đây cũng là kết quả của nhà khoa học Sac-lơ, Ông đã tìm được vào 1787. Người ta đã lấy tên ông đặt tên cho định luật này để tưởng nhớ công ơn của ông. Vậy nội dung của định luật Sác lơ là chúng ta sẽ đi vào phần 2. Định luật Sác-lơ. ? Từ kết quả thu được, cô mời một em hãy phát biểu nội dung và biểu thức của định luật Sác-lơ? – Các em hãy viết cho cô biểu thức của định luật trong quá trình đẳng tích của một lượng khí ở trạng thái 1 và 2 với các thông số trạng thái lần lượt là:p1,T1,p2,T2. ? Hãy nhắc lại cho cô thế nào là đường đẳng nhiệt? Có dạng gì? Vậy đường biểu diễn mối liên hệ giữa áp suất và thể tích là đường như thế nào? Để tìm hiểu thì chúng ta sẽ đi vào phần III. Đường đẳng tích. ? Các em hãy hoàn thành câu hỏi C2 trong vòng 2 phút: Hãy dùng các số liệu trong bẳng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ toạ độ (p, T). + Trên trục tung 1 cm ứng với 0,25.105 Pa. + Trên tung hoành 1 cm ứng với 50K. (trong vòng 2 phút) ? Đường đẳng nhiệt có hình Hypebol (trong hệ pOV). Vậy trong hệ pOT, đường đẳng tích là gì và có đặc điểm như thế nào? Tại 0 thì p ≡ 0. Mà p = 0 ó các phân tử đứng yên là điều vô lý. Vì theo thuyết động học phân tử chất khí thì các phân tử chuyển động hỗn lộn không ngừng, và va chạm vào thành bình sẽ gây ra áp suất suy ra p khác 0. Nên Đường đẳng tích là một đường thẳng nếu kéo dài bằng đường đứt nét sẽ đi qua gốc tọa độ. Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí ta có những đường đẳng tích khác nhau. Đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn, đường đẳng tích ở dưới ứng với thể tích lớn hơn. Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích. Trạng thái 1: p1, V,T1. Trạng thái 2: p2,V,T2. Nhiệt độ khí tăng, áp suất giảm và ngược lại. =hs Trong quá trình đẳng tích, với cùng một lượng khí, khi nhiệt độ tăng thì áp suất tăng. Biểu thức: p/T = const p1/T1 = p2/T2 Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. Trong hệ tọa độ (p, V) nó là 1 đường hypebol. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích, đường đẳng tích có dạng là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. 4. Củng cố kiến thức (5 phút) Kiến thức cần nắm Quá trình đẳng tích: V= hs Định luật Sac-lơ: = const Đường đẳng tích (p,T):là đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ Vận dụng định luật Sác-Lơ: Câu 1: Trong các hệ thức sau đay, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-Lơ p ~ T ; ; Câu 2: Một săm xe máy được bom căng không khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Hỏi săm có bị nổ khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C? Coi sự tăng thể tích của săm xe là không đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,4 atm. 5. Bài tập về nhà Các em về nhà làm các bài tập 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 162. Ôn tập các kiến thức của bài, chuẩn bị bài mới: Bài 31. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG – Khí lí tưởng là gì? – Tìm hiểu phương trình trạng thái khí lí tưởng? – Nêu nội dung, biểu thức và đường biểu diễn của quá trình đẳng áp? – Nêu ý nghĩa độ không tuyệt đối?
Giáo Án Vật Lý: Định Luật Sác
1.Về kiến thức:
– Nắm được nội dung và biểu thức của định luật Sác-lơ.
– Nắm được khái niệm khí lí tưởng, nhiệt độ tuyệt đối, hiểu được ý nghĩa của nhiệt độ.tuyệt đối.
– Biết vận dung khái niệm nhiệt độ tuyệt đối để viết định luật Sác-lơ dưới dạng p = B.T.
1.Giáo viên: Chuẩn bị giáo án.
2.Học sinh: Ôn lại.
Bài 46: Định luật Sác-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối I.Mục tiêu. 1.Về kiến thức: - Nắm được nội dung và biểu thức của định luật Sác-lơ. - Nắm được khái niệm khí lí tưởng, nhiệt độ tuyệt đối, hiểu được ý nghĩa của nhiệt độ.tuyệt đối. - Biết vận dung khái niệm nhiệt độ tuyệt đối để viết định luật Sác-lơ dưới dạng p = B.T. 2.Về kĩ năng: II.Chuẩn bi. 1.Giáo viên: Chuẩn bị giáo án. 2.Học sinh: Ôn lại. II.Tiến trình giảng dạy Hoạt đông 1: ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Kiểm tra sĩ số lớp. - Đưa ra câu hỏi: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt? Điều kiện để áp dụng định luật? - HS trả lời: PV= const ĐK áp dụng: Lượng khí không đổi và khí lí tưởng. Hoạt động 2: Đặt vấn đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ở bài trước khi nghiên cứu quá trình đẳng nhiệt ta tìm ra được mối liên hệ giữa áp suất và thể tích vậy liệu khi nghiên cứu qúa trình đẳng tích ta có tìm ra được mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ hay không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học ngày hôm nay. Học sinh lắng nghe và suy nghĩ. Hoạt động 3: Tìm hiểu thí nghiệm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh đọc SGK và mô tả thí nghiệm? - Nhận xét về lượng khí trong bình A? - Làm thế nào để tăng nhiệt độ của lượng khí? - áp suất trong bình được tính như thế nào? - Khi nhiệt độ tăng lên, độ chênh lệch h cũng thay đôỉ nhờ thang đo ta có thể tính được độ tăng áp suất. -Làm nhiều lần ta thu được các giá trị khác nhau cuả và , và ta có bảng kết quả như trong SGK. - Nhận xét tỉ số ? - Làm nhiều thí nghiệm chính xác hơn người ta thừa nhận với B là một hằng số. - Nếu nhiệt độ biến thiên từ tới thì và được tính như thế nào? - Thay vào biểu thức vừa tìm được? - Bình đựng khí A, bình nước B, nhiệt kế T, điện trở R, áp kế hình chữ U, thang đo. - Lượng khí trong bình là không đổi. - Cho dòng qua R, điện trở R sẽ toả nhiệt. - - HS lắng nghe. - Tỉ số đó gần bằng nhau. - 1.Thí nghiệm. a. Dụng cụ thí nghiệm b.Thao tác thí nghiệm - Nhiệt độ tăng: - áp suất biến đổi: c. Kết quả thí nghiệm - - Nhiệt độ biến thiên từ tới : Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật Sác-lơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Sác-lơ làm nhiều thí nghiệm và rút ra: có giá trị như nhau với mọi chất khí và với mọi khoảng nhiệt độ. - Đặt: gọi là hằng số tăng áp đẳng tích. - Đơn vị của? - Thay vào biểu thức thu được từ thí nghiệm? - Thông báo: Đó chính là biểu thức của định luật Sác-lơ. -Chú ý: Định luật Sác-lơ chỉ là gần đúng. - Học sinh lắng nghe và ghi nhận. - Độ. -. - Học sinh nêu nội dung định luật. 2. Định luật Sác-lơ. - Đặt : hằng số tăng áp đẳng tích. Đơn vị:độ - Thay vào biểu thức vừa thu được ta có: - Nội dung: SGK. Hoạt động 5:Tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Thông báo: Để mô tả tính chất chung của tất cả các chất khí, người ta đưa ra mô hình khí lí tưởng (SGK). - Chú ý: Với khí thực ở áp suất thấp có thể coi là khí lí tưởng. - HS tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng trong SGK. - HS lắng nghe và ghi nhận. 3. Khí lí tưởng. -Định nghĩa: SGK. -Chú ý: Với khí thực ở áp suất thấp có thể coi là khí lí tưởng. Hoạt động 6: Tìm hiểu khái niệm nhiệt độ tuyệt đối. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Với nhiệt độ bao nhiêu thì áp suất bằng không? - Trạng thái này trên thực tế có thực hiện được không? - Khi nhiệt độ thấp hơn -273 thì áp suất như thế nào? - Như vậy là nhiệt độ thấp nhất gọi là không độ tuyệt đối. - Kenvin đưa ra nhiệt giai gọi là nhiệt giai Kenvin, kí hiệu T đơn vị là K. - Quy ước: - Đổi từ nhiệt giai Kenvin sang nhiệt giai xenxiut? - Tìm mối liên hệ giữa T và p? - Đây là biểu thức khác của định luât Sác-lơ. - Vẽ đồ thị biểu diễn? - Với mỗi giá trị của V ta có một đường đẳng áp,tập hợp các đường đẳng áp tạo thành họ các đường đẳng áp. thì - Không vì khi p=0 thì các phân tử không chuyển động, điều này trái với thuyết động học phân tử của chất khí. - áp suất nhỏ hơn không. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - T=t+273 -const 4. Nhiệt độ tuyệt đối. - Khi thì : - : Không độ tuyệt đối. -Nhiệt giai kenvin: T(K). - T=t+273 - const V2 p -Đồ thị: V1 V Hoạt động 7: Củng cố bài và giao bài tập về nhà. - Cần nhớ: const - Làm bài tập trong sgk. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Giáo Án Vật Lí 10 Tiết 49 Bài 30: Quá Trình Đẳng Tích
TIẾT 49 NGÀY DẠY: 22/02/2016 Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. MUC TIÊU: 1.Kiến thức: – Nêu được thế nào là quá trình đẳng tích – Phát biểu được định luật Sác Lơ – Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì – Nêu được P, V , T xác định trạng thái của một lượng khí 2. Kĩ năng và năng lực: a. Kĩ năng: – Vận dụng được thuyết động học phân tử để giải thích đặc điểm về hình dạng, thể tích của các chất khí ở thể rắn, lỏng, khí. – Vẽ được các đường đẳng tích trong hệ toạ độ ( p, V) – Vận dụng được Đl Sac-lơ để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự. b. Năng lực: – Kiến thức :K1,K2, K3 – Phương pháp:P2,P3 -Trao đổi thông tin: X5,X6, X7,X8 – Cá thể: C1 3. Thái độ: -Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống. 4. Trọng tâm: – Định luật Sác-Lơ 5. Tích hợp : Chỉ mục II. Định luật Sác- Lơ – Chế tạo bóng đèn sợi đốt cần nghiên cứu kích cở hay là bề dày của bóng đủ để khi chịu tác dụng của quá trình đẳng nhiệt không làm bóng đèn bị nổ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : – Dụng cụ thí nghiệm hình 30.2 SGK – Dụng cụ để vẽ đồ thị 2.Học sinh : – Ôn lại nội dung kiến thức của bài 29 III. PHƯƠNG PHÁP: -Đặt vấn đề – Vấn đáp IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1. Ổn định tổ chức:(5 Phút) – Kiểm tra sĩ số – Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu và viết biểu thức của định luận Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? + Vận dụng bài tập 8 trang 159 sgk – Giới thiệu bài mới 2. Tiến trình dạy và học:(40 phút) Hoạt động 1 ( 5 phút ) : Tìm hiểu quá trình đẳng tích Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản K1-K2-K3: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí, Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí, Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập→để lời kiến thức cũ Thế nào là đẳng quá trình ? Có các đẳng quá trình nào ? – Quá trình đẳng nhiệt là gì? – Quá trình đẳng tích là gì? Hãy lấy 1 ví dụ về quá trình đẳng tích? – Thế nào là đẳng quá trình ? Có các đẳng quá trình nào ? – Quá trình đẳng nhiệt là gì? – Quá trình đẳng tích là gì? Hãy lấy 1 ví dụ về quá trình đẳng tích? – Xác nhận câu trả lời đúng của học sinh – Học sinh trả lời kiến thức cũ – Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi. VD: Đun nóng khí trong xilanh kín; phơi năng một bình thủy tinh chứa khí và đậy kín. – Hs tiếp thu, ghi nhận I. Quá trình đẳng tích Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích. Hoạt động 2( 20 phút ): Xây dựng định luật Sác-lơ. Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản X5-X6: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ), trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp→để tiếp thu ví dụ làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV . P2-P3: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó, Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí→để trả lời p có tỉ lệ thuận với T hay không?và nhận xét được – Ví dụ: khi đặt 1 ly thủy tinh lên tấm kính thủy tinh với góc nghiêng đủ lớn kính khi có lực tác động nhẹ. để ly có thể trượt trên tấm kính. + Hiện tượng nào xảy ra ? + Vì sao ? HD: Dựa vào thuyết động học phân tử chất khí để giải thích ? + Vậy trong quá trình biến đổi thể tích không thay đổi thì nhiệt độ và áp suất có quan hệ như thế nào với nhau ? – GV kết luận về nhận định: Khi thể tích không thay đổi nhiệt độ tăng thì làm áp suất tăng. – Để biết sự tăng nhiệt độ kéo theo tăng áp suất có thực sự tỉ lệ thuận với nhau không ta tiến hành thí nghiêm để kiểm tra dự đoán. – Để làm TN này cần có những dụng cụ nào? Và bố trí như thế nào? + Mục đích TN cần xác định các đại lượng nào ? Dụng cụ để đo? – Hướng dẫn tìm phương án. + Cần có một bình kín chứa lượng khí m. + Có áp kế gắn vào bình để đo áp suất khí trong bình; nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước trong bình. + Làm thay đổi nhiệt độ của khí trong bình mà khí không tràn ra ngoài. – Với các dụng cụ đã có chúng ta tiến hành TN như thế nào ? – Tiến hành thí nghiệm – Kết quả thí nghiệm. – Yêu cầu HS nhận xét kết quả thí nghệm ? – Trong quá trình đẳng tích p và T liên hệ nhau thế nào? – Vậy phải lập tỉ lệ nào đối với hai thông số tỉ lệ thuận ? – Nếu học sinh không tự xử lý số liệu được có thể gợi ý: + Muốn biết p có tỉ lệ thuận với T hay không thì ta xét tỉ số p/T + Nếu p/T không đổi, cho phép kết luận có tỉ lệ thuận với T. – Xác nhận và chỉnh sửa câu trả lời của hs. – Nếu lặp lại TN với khối lượng khí thì có thay đổi không? – Vì thời gian có hạn nên chúng ta chỉ tiến hành 1 TN; Sác-lơ và nhiều nhà khoa học khác đã tiến hành làm TN và đưa ra nhận xét: Trong quá trình đẳng tích, nhưng độ lớn của hằng số phụ thuộc vào khối lượng khí và thể tích khí. – Kết luận này là nội dung của định luật Sác-lơ – Có thể phát biểu ĐL Sác-lơ như thế nào? Lưu ý: Phạm vi áp dụng của định luật: Áp dụng cho khí lí tưởng hoặc khí thực loãng và không cần độ chính xác cao. Áp dung ở nhiệt độ thường nhiệt độ quá thấp thì chất khí hóa lỏng định luật không còn đúng. -GV giới thiệu về nhiệt độ tuyệt đối T – HS tiếp thu ví dụ Làm việc cá nhân để trả lời (khi nhiệt độ tăng, các phân tử va chạm vào thành bình mạnh hơn nên áp suất tăng và ngược lại) – HS trả lời các vấn đề – HS tiếp thu vấn đề – Hs trả lời. – Đề suất các phương án, dụng cụ TN; – Quan sát quá trình thí nghiệm – Tiến hành TN: (đun khí trong bình, đọc p và T ghi vào bảng) Nhiệt độ (K) Áp suất (105Pa) – Quan sát rồi ghi kết quả TN vào bảng – Dựa vào kết quả thu được sẽ tìm ra được p có tỉ lệ thuận với T hay không. – Nhận xét được – HS trả lời – Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. -HS tiếp thu II. Định luật Sác- 1. Thí nghiệm: (SGK) 2. Định luật Sác-lơ Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. hay P1/T1 = P2/T2 Hoạt động 3( 10 phút ): Vẽ đường đẳng tích và chỉ ra đặc điểm của nó. Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm )→để ghi nhận khái niệm sau đó vẽ đường đẳng tích. – Thông báo khái niệm đường đẳng tích. – Dựa vào kết quả TN hãy vẽ đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T) – Kiểm tra kết quả của hs. Dán hình vẽ lên bảng, nhấn mạnh đường đẳng tích nếu kéo dài sẽ qua gốc tọa độ. Không được vẽ thẳng qua gốc tọa độ vì T = 0 và p = 0 là đều không thể có được. – Vẽ thêm đường đẳng tích V2 so sánh V1 và V2 – Gợi ý: Vẽ đường đẳng nhiệt cắt đường đẳng tích V1 tại A và cắt đường đẳng tích V2 tại B. + So sánh p1 với p2 + So sánh V1 với V2 – Các em trả lời C3 Ghi nhận khái niệm -Vẽ đường đẳng tích. – Sửa kết quả III. Đường đẳng tích Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích. Đường trên ứng với thể tích nhỏ hơn. Hoạt động 4 ( 5 phút ): Củng cố,giao nhiệm vụ về nhà: Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí→để củng cố kiến thức và ghi nhận nhiệm vụ. – Thế nào là quá trình đẳng tích? Hãy giải thích định luật Sác lơ theo thuyết động học phân tử – Các em đọc lại phần ghi nhớ, gọi sinh lên bảng giải BT số 8 SGK. – Các em về nhà học và làm lại các BT của 2 bài trước để chuẩn bị cho tiết sau. – Trả lời câu hỏi – Dựa vào kiến thức đã học giải thích – Ghi nhận nhiệm vụ V : PHỤ LỤC : ôCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : 1. Một bình kín chứa 1mol khí Nitơ ở áp suất p1 = 1 atm, T1 = 27 0 C. Sau khi nung nóng, áp suất khí trong bình là p2 = 5 atm. Tính nhiệt độ khí trong bình a. 1500 0 K b. 1500 0 C c. 150 0 K d. 150 0 C 2.Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 0 C và áp suất là 0,6 at. Khi đèn cháy sáng áp suất trong đèn là 1 at và không làm vỡ bóng đèn . Tìm nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng a. 227 0 C b. 22 0 C c. 150 0 C d. 27 0 C VI.RÚT KINH NGHIÊM TIẾT DẠY:
Quá Trình Đẳng Nhiệt, Định Luật Bôi
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về Quá trình đẳng nhiệt là gì? Định luật Bôi-Lơ Ma-ri-ốt (Boyle Mariotte) phát biểu như thế nào? Công thức tính của quá trình đẳng nhiệt hay biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết như thế nào? để giải đáp thắc mắc trên.
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
– Các giá trị p, V và T này được gọi là các thông số trạng thái. Giữa các thông số trạng thái của một lượng khí có những mối liên hệ xác định.
– Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái.
– Trong hầu hết các quá trình tự nhiên, cả ba thông số trạng thái đều thay đổi. Tuy nhiên cũng có thể thực hiện được những quá trình trong đó chỉ có hai thông số biến đổi, còn một thông số không đổi. Những quá trình này được gọi là đẳng quá trình.
II. Quá trình đẳng nhiệt là gì?
– Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt (Boyle Mariotte)
– Khi nhiệt độ không đổi, nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất của nó tăng. Nhưng áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích hay không? Để trả lời câu hỏi này ta phải dựa vào thí nghiệm.
– Thay đổi thể tích của một lượng khí, đo áp suất ứng với mỗi thể tích ta có kết quả:
– Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thẻ tích.
– Phát biểu: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
– Công thức, biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
– Định luật trên được nhà vật lý người Anh Bôi-lơ (Boyle, 1627 – 1691) tìm ra năm 1662 và nhà vật lý người Pháp Ma-ri-ốt (Mariotte,1620 – 1684) cũng tìm ra một cách độc lập vào năm 1676 nên được gọi là định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
– Nếu gọi là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 1; là áp suất và thể tích của lượng khí này ở trạng thái 2, thì theo định luật Boyle – Mariotte ta có:
– Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. Trong hệ toạ độ đường này là đường hypebol.
– Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới.
V. Bài tập vận dụng quá trình đẳng nhiệt, biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
◊ Có 3 thông số trạng thái của một lượng khí:
+ Áp suất (P). Đơn vị áp suất: Paxcan (Pa); N/m 2; atmôtphe (atm); milimet thủy ngân (mmHg).
1Pa = 1 N/m 2 ; 1 atm = 1,013.10 5 Pa; 1 atm = 760 mmHg.
+ Thể tích (V). Đơn vị : cm 3; lít ; m 3.
+ Nhiệt độ tuyệt đối (T): Đơn vị : Kenvin kí hiệu K.
– Liên hệ nhiệt độ Kenvin và nhiệt độ cenciut: T = t + 273
– Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định, trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.
– Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
– Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. Trong hệ tọa độ (p, V) đường này là đường hypebol.
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ tuyệt đối
D. Áp suất
◊ Chọn đáp án: B. Khối lượng
– Vì trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: là áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.
– Áp dụng công thức của quá trình đẳng nhiệt ta có:
– Kết luận: Tính áp suất của khí trong xilanh lúc đó là 3.10 5(Pa).
* Bài 9 trang 159 SGK Vật Lý 10: Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 10 5 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm 3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi.
– Sau 45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích và áp suất tương ứng là:
– Khi nhốt hết lượng khí trên vào quả bóng thì nó có thể tích là bằng thể tích quả bóng:
và một áp suất là P 2
– Quá trình là đẳng nhiệt, áp dụng công thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
– Kết luận: Áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm là 2,25.10 5(Pa).
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Vật Lí 10 Bài 30: Quá Trình Đẳng Tích Định Luật Sác – Lơ trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!