Bạn đang xem bài viết Giáo Án Tự Chọn Môn Vật Lý 11 được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
G A tự chọn-tuần 8 Mục tiêu : Kiến thức : Củng cố các tính chất, các cơng thức áp dụng cho mạch điện kín và định luật ơm. Kĩ năng : Vận dụng định luật ơm và các tính chất của mạch điện kín để giải bài tập. Thái độ : Học tập tự giác, tích cực. Chuẩn bị : Giáo viên : Các bài tập trong sgk và một số bài trong sbt. Học sinh : Chuẩn bị trước các bài tập mà giáo viên đã cho. Lên lớp : Ổn định lớp : Sĩ số, trật tự Kiểm tra bài cũ : Viết cơng thức tính hđt giữa hai cực nguồn điện, cơng thức liên hệ giữa sdđ của nguồn điện với tổng độ giảm điện thế ở mạch ngồi và mạch trong? Phát biểu và viết biểu thức định luật ơm cho tồn mạch? Phương pháp và nội dung bài giảng : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 20’ 20’ Bài 4: Trong mạch điện kín, UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch? Bài 5: R = 14 r = 1 UN = 8,4 V a, Tính I và ? b, Tính P và ? Bài 6: r = 0,06 V Đ: 12V-5W a, Chứng tỏ đèn sáng gần bình thường. Tính P b, Tính Hng=? Bài 7: V r = 2 RĐ1 = RĐ2 = 6 V mắc a, Tính và b, Nếu tháo một đèn thì đèn cịn lại sáng mạnh hay yếu hơn trước? HD – Yêu cầu hs tĩm tắt bài tốn? – Chọn trong số các cơng thức đĩ một cơng thức áp dụng thuận lợi nhất để giải bài tốn. – Thế số, tính tốn và ghi đơn vị vào kết quả một cách đầy đủ và chính xác. – Làm thế nào để chứng tỏ bĩng đèn gần như sáng bình thường? – Làm thế nào biết được sau khi tháo một đèn, bĩng đèn cịn lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn trước? – Tĩm tắt bài tốn. – Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên. – Thế số, tính tốn và ghi đơn vị vào kết quả một cách đầy đủ và chính xác. – So sánh kết quả và cách làm của các nhĩm xem cách làm nào hay hơn, ngắn gọn hơn. – Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu cĩ) – Nghe nhận xét đánh giá của giáo viên. – Tự tích lũy kinh nghiệm cho bản thân. I – BÀI TẬP TRANG 54 SGK Bài 4: A Vì ; với Do đĩ khi RN tăng thì I giảm UN tăng Bài 5: a, Cường độ dịng điện trong mạch: (A) Suất điện động của nguồn điện: (V) b, Cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi: (W) Cơng suất của nguồn điện. (W) Bài 6: a, Điện trở của bĩng đèn: Cường độ dịng điện qua tĩc bĩng đèn (A) Cơng suất tt thực tế của bĩng đèn (W) Do nên bĩng đèn gần sáng bình thường. b, Hiệu suất của nguồn điện: % Bài 7: a, Điện trở của mạch ngồi: Cường độ dịng điện mạch chính (A) Cường độ dịng điện qua mỗi đèn Cơng suất tiêu thụ của mỗi bĩng đèn (W) b, Khi tháo bớt 1 đèn thì: (A) Do nên đèn cịn lại sáng hơn trước. củng cố : Phương pháp giải bài tốn mạch điện kín. Dặn lớp : Về nhà làm các bài tập về định luật ơm cho tồn mạch ở trong sbt. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày……..tháng……..năm………… Kí duyệt
Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lý 11
2. Phát biểu được định nghĩa vectơ cường độ điện trường. Hiểu được điện trường là một trường vectơ.
3. Hiểu và vận dụng được biểu thức xác định vectơ cường độ điện trường và cường độ điện trường của một điện tích điểm.
4. Hiểu được nội dung của nguyên lí chồng chất điện trường.
II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp diễn giảng.
III. Tiến Trình Giảng dạy
Bài 3 : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. Mục tiêu : Trả lời được câu hỏi điện trường là gì và tính chất cơ bản của điện trường. Phát biểu được định nghĩa vectơ cường độ điện trường. Hiểu được điện trường là một trường vectơ. Hiểu và vận dụng được biểu thức xác định vectơ cường độ điện trường và cường độ điện trường của một điện tích điểm. Hiểu được nội dung của nguyên lí chồng chất điện trường. II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp diễn giảng. III. Tiến Trình Giảng dạy Phân phối thời gian Phần làm việc của Giáo Viên Hoạt đông của học sinh Nội dung ghi bảng Tổ chức , điều khiển 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày nội dung thuyết electron. Câu 2: Giải thích 3 hiện tượng nhiễm điện 2. Nghiên cứu bài mới I. ĐIỆN TRƯỜNG 1) Môi trường truyền tương tác điện. (SGK) 2) Khái niệm điện trường: Điện trường là dạng vật chất bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 1) Định nghĩa Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó và được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện F tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó và độ lớn của điện tích. 2) Vectơ cường độ điện trường: + Điểm đặt: Tại điểm ta xét + Phương: trùng với phương của vectơ F. + Chiều: * q < 0 thì ngược chiều với + Độ lớn: E = F / │q│ Trong đó: E: Cường độ điện trường (V/m) F: Lực điện (N) q: độ lớn điện tích (C) 3. Điện trường của một điện tích điểm · Vectơ cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại điểm M là : ¥ Q < 0 thì vectơ cường độ điện trường hướng về phí điện tích Q 4. Nguyên lí chồng chất điện trường Nguyên lí chồng chất điện trường : III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN: 1. Định nghĩa: Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến của nó tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. 2. Hình dạng đường sức của một số điện trường 3) Các đặc điểm của đường sức điện * Tại mỗi điểm trong điện trường nói chung có thể vẽ được một đường sức đi qua * Nói chung các đường xuất phất từ các điện tích dương và tận cùng là các điện tích âm * Các đường sức không bao giờ cắt nhau. * Người ta quy ước nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức ở đó sẽ được vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức ở đó được vẽ thưa hơn. 4) Điện trường đều: SGK GV : Khi hai điện tích không tiếp xúc nhau mà vẫn hút nhau với nguyên nhân nào ! ? GV Gợi cho HS nhớ lại về định luật vạn vật hấp dẫn. GV cần cho HS hiểu một cách đơn giản rằng : Điện trường tồn tại xung quanh hạt điện tích, nó là nguyên nhân gây ra lực điện tác dụng lên điện tích, vì vậy nơi nào có lực điện tác dụng lên điện tích thì nơi đó có điện trường. GV : Khi đặt một hạt điện tích vào trong điện trường thì điện tích đó sẽ như thế nào ? GV : Như vậy dấu hiệu nhận biết điện trường chính là lực điện ® tính chất điện trường. GV : Hướng dẫn HS thành lập công thức GV cần làm cho HS chú ý rằng hai công thức 18.1 và 18.2 có ý nghĩa khác nhau. hệ thức 18.1 là hệ thức định nghĩa vectơ cường độ điện trường. Với công thức 18.2 là hệ thức biểu diễn sự phụ thuộc F vào q và E. GV gợi ý cho HS cách nhận xét chiều của so với GV để Hs rút ra những nhận xét "Vectơ cường độ điện trường của điện tích dương hướng ra xa điện tích, của điện tích âm hướng về phía điện tích. Tại những điểm cách điện tích những khoảng bằng nhau thì cường độ điện trường bằng nhau. " GV cần lưu ý Hs về phép cộng vectơ, đó là phép cộng theo nguyên tắc hình bình hành. GV gọi HS lên vẽ đường sức từ của 1 thanh nam châm thẳng mà các em đã học ở lớp 9 (THCS) như hình vẽ sau : à Từ đó GV có thể đưa ra khái niệm về các đường sức điện trường và vẽ các đường sức điện trường GV : yêu câu các em HS quan sát hình vẽ 19.4 SGK và rút ra nhận xét GV : Chẳng hạn như bây giờ nếu ta đặt một điện tích tại những điểm bất kì trên đường thẳng đó thì phương lực điện trường tác dụng lên điện tích sẽ như thế nào ? GV : Như vậy vectơ cường độ điện trường tại một điểm lúc đầu trên "đường hạt bột" sẽ có phương như thế nào ? GV mở rộng vấn đề : + Khảo sát đường sức của hệ gồm hai điện tích cùng dấu và trái dấu. + GV : Từ hình vẽ trên các em nhận xét như thế nào về cách vẽ đường sức so với phương của vectơ cường độ điện trường HS liên tưởng sự tương quan giữa lực hấp dẫn và điện trường. HS : Khi đó điện trường sẽ tác dụng lên điện tích một lực điện. HS thành lập công thức HS nhận xét chiều của so với HS lên vẽ đường sức của một nam châm thẳng. HS : Nhận xét : "Các đường hạt bột của điển phổ này là các đường thẳng , hình như chúng xuất phát từ quả cầu rồi đi ra xa HS : Phương lực điện trường tác dụng lên điện tích trùng với đường thẳng đó HS : Vectơ cường độ điện trường tại một điểm lúc đầu trên "đường hạt bột" sẽ có phương nằm trên đường hạt bột này. HS : Có thể vẽ những đường cong sao cho các vectơ cường độ điện trường tiếp tuyến với đường cong đó. 3. Củng cố bài giảng Dặn dò Hướng dẫn và gợi ý để HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 101 - 102:SGK. Hướng dẫn học sinh Giải bài tập 11 trang 21 SGK HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 101 - 102 SGK. {{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{Tài liệu đính kèm:
bai 3dien chúng tôi
Giáo Án Vật Lý 11
– Phát biểu được định nghĩa suất điện động cảm ứng của mạch kín.
– Hiểu và phát biểu được định luật Faraday. Viết được biểu thức tính suất điện động cảm ứng.
– Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ.
– Chỉ ra được bản chất hiện tượng cảm ứng điện từ là sự chuyển hóa từ cơ năng sang điện năng.
– Biết vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp.
– Biết cách xác định chiều của suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
– Bộ dụng cụ thí nghiệm.
– Ôn lại suất điện động của một nguồn điện.
Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Phát biểu được định nghĩa suất điện động cảm ứng của mạch kín. - Hiểu và phát biểu được định luật Faraday. Viết được biểu thức tính suất điện động cảm ứng. - Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. - Chỉ ra được bản chất hiện tượng cảm ứng điện từ là sự chuyển hóa từ cơ năng sang điện năng. 2. Về kĩ năng - Biết vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp. - Biết cách xác định chiều của suất điện động cảm ứng trong mạch kín. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án. - Bộ dụng cụ thí nghiệm. 2. Học sinh - Ôn lại suất điện động của một nguồn điện. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu khái niệm dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ. Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm suất điện động cảm ứng Chuẩn KT-KN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng. - Khi trong mạch có dòng điện thì chứng tỏ trong mạch tồn tại một suất điện động sinh ra dòng điện ấy. - Suất điện động của nguồn điện là gì? - Khi có sự biến thiên từ thông qua mạch kín thì trong mạch sẽ xuất hiện một dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch chứng tỏ điều gì? - Khi trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng chứng tỏ rằng có một suất điện động sinh ra dòng điện ấy và người ta gọi suất điện động này là suất điện động cảm ứng. - Suất điện động cảm ứng là gì? - Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. - Chứng tỏ trong mạch tồn tại một suất điện động sinh ra dòng điện ấy. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng. I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín 1. Định nghĩa - Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng. Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật Faraday Chuẩn KT-KN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Hiểu và phát biểu được định luật Faraday. - Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng. - Tiến hành thí nghiệm: đưa nam châm vào trong và ra ngoài ống dây với tốc độ nhanh chậm khác nhau. - Yêu cầu học sinh nhận xét về độ lệch của kim điện kế khi đưa nam châm vào và ra ống dây với các tốc độ khác nhau. - Đưa ra biểu thức ec=-∆fDt - Nếu chỉ xét về độ lớn, ta có: ec=∆fDt - Thương số ∆fDt biểu thị độ biến thiên từ thông qua mạch trong một đơn vị thời gian, thương số này được gọi là tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. - Yêu cầu học sinh phát biểu định luật Faraday. - Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm. - Khi đưa nam châm di chuyển chậm thì kim điện kế lệch ít à dòng điện cảm ứng có cường độ nhỏ à suất điện động cảm ứng nhỏ. Tương tự, khi đưa nam châm di chuyển nhanh thì kim điện kế lệch nhiều à dòng điện cảm ứng có cường độ lớn à suất điện động cảm ứng lớn. - Ghi nhận. - Lắng nghe, ghi nhận. - Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. 2. Định luật Faraday a. Biểu thức: Suất điện động cảm ứng: ec=-∆fDt ∆f: độ biến thiên từ thông trong khoảng thời gian ∆t - Nếu chỉ xét về độ lớn, ta có: ec=∆fDt Trong đó ∆fDt là tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. b. Định luật Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ Chuẩn KT-KN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. - Dấu (-) xuất hiện trong công thức ec=-∆fDt là để phù hợp với định luật Len-xơ. - Nếu f giảm thì Df0: ec sinh ra từ trường cảm ứng chống lại sự giảm của từ thông nên từ trường cảm ứng và từ trường ban đầu cùng chiều với nhau. Từ chiều của từ trường cảm ứng có thể xác định được chiều của suất điện động cảm ứng ( chiều dòng điện cảm ứng) bằng quy tắc nắm tay phải. - Yêu cầu học sinh thực hiện câu C3. - Ghi nhận, tiếp thu. - Lắng nghe, tiếp thu. - Học sinh hoàn thành câu C3. II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ - Dấu (-) xuất hiện trong công thức ec=-∆fDt là để phù hợp với định luật Len-xơ. Hoạt động 5: Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ Chuẩn KT-KN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hiểu được bản chất hiện tượng cảm ứng điện từ là sự chuyển hóa từ cơ năng sang điện năng. - Giới thiệu cho học sinh về mô hình máy phát điện. - Để tạo ra sự biến thiên từ thông qua mạch thì cần phải có ngoại lực tác dụng và ngoại lực này đã sinh ra một công cơ học. Công cơ học này làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch và sinh ra dòng điện cảm ứng. - Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? - Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ nêu ở trên là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng. III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng. Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố Chuẩn KT-KN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Vận dụng kiến thức giải một số bài tập đơn giản. - Nêu một vài ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. - Bài tập: Câu 1: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: ec=∆F∆t ec=∆F.∆t ec=∆t∆F ec=-∆F∆t Câu 2: Từ thông F qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1(s) từ thông tăng từ 0,6(Wb) đến 1,6(Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: 6V 10V 16V 22V Câu 3: Một khung dây hình vuông cạnh a=10cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vector cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian Dt = 0,05s, cho độ lớn của B tăng đều từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây. - Máy phát điện xoay chiều, đinamo ở xe đạp... Câu 1: a Câu 2: b Câu 3: Độ biến thiên từ thông: Df=DBS Độ lớn suất điện động cảm ứng: ec=∆fDt=0,1V IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................Tài liệu đính kèm:
Bai_24_Suat_dien_dong_cam_ung.docx
Giáo Án Môn Vật Lý Lớp 10 Bài 19
Giáo án môn Vật lý lớp 10
Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 19: Lực ma sát được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Vật lý 10 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
1. Về kiến thức:
Nắm được đặc điểm của lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ.
Viết được công thức của lực ma sát trượt
Nêu được ý nghĩa của lực ma sát trượt trong đời sống và kỉ thuật
2. Về kỹ năng:
Vận dụng công thức về các loại lực ma sát để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, đặc biệt là vai trò của lực ma sát nghỉ trong việc đi lại của người, động vật và các loại phương tiện giao thông.
Vận dụng công thức tính lực ma sát trượt để giải một số bài tập đơn giản
Nêu được ví dụ về sự có lợi, có hại của ma sát trong thực tế và cách làm tăng, giảm ma sát trong các trường hợp đó
Biết được các bước của phương pháp thực nghiệm, từ việc nêu giả thuyết, kiểm tra giả thuyết đến kết luận
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:
Giáo viên: miếng gỗ, hộp quả nặng, lực kÕ
Học sinh: Ôn lại khái niệm về lực ma sát,các loại lực ma sát,vai trò, tác hại của lực ma sát và cách làm tăng, trong thực tế.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo, dây thép.
HS2: Phát biểu định luật Hooke, viết biểu thức và cho biết các đại lượng trong công thức đó.
3) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. Nhận thức vấn đề của bài học:
Có các loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc.
Tuỳ trường hợp cụ thể. Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại.
Tăng hoặc giảm độ nhám, bôi trơn.
Có những loại lực ma sát nào? Các lực đó xuất hiện ở đâu, khi nào?
Lực ma sát có xu hướng cản lại chuyển động nên nó có chiều ngược với chiều chuyển động và có phương song song với mặt tiếp xúc.
Lực ma sát có lợi hay có hại?
Có thể làm tăng hoặc giảm ma sát bằng cách nào?
Hoạt động 2: Khảo sát lực ma sát trượt.
I. Lực ma sát trượt:
1. Định nghĩa: Khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật một lực cản trở chuyển động của vật gọi là lực ma sát trượt.
2.Độ lớn của lực ma sát trượt:
– Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
– Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
– Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của của 2 mặt tiếp xúc.
3.Hệ số ma sát trượt:
– Hệ số tỉ lệ m t gọi hệ số ma sát trượt
– Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc .
Công thức tính lực ma sát trượt
Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời.
Kéo đều vật trên mặt phẳng nằm ngang
Thay đổi diện tích tiêp xúc của cùng một vật
Thay đổi áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.
Thay đổi vật liệu, bản chất của măt tiếp xúc.
Đo lực ma sát trượt bằng cách nào? Giải thích phương án đưa ra?
Hướng dẫn HS vận dụng định luật II Niutơn để giải thích phương án thí nghiệm.
Yêu cầu hoàn thành C1
Giáo viên hướng dẫn HS theo các bước:
– Nêu giả thuyết
– Tìm phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.
– Rút ra kết luận.
Làm cách nào để biết lực ma sát trượt có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc hay không?
Phụ thuộc vào áp lực?
Phụ thuộc vật liệu, tình trạng, bản chất mặt tiếp xúc?
GV thông báo hệ số ma sát trượt.
Độ lớn lực ma sát trượt được tính bằng công thức nào?
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Tự Chọn Môn Vật Lý 11 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!