Bạn đang xem bài viết Giáo Án Toán Lớp 1 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Môn: Toán Bài 3: HÌNH VUÔNG- HÌNH TRÒN I. Mục đích, yêu cầu: -HS nhận nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. -Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ vật thật. II. Đồ dùng dạy học: -Miếng bìa hình vuông, hình tròn có kích thước màu sắc khác nhau. -Một số vật thật là hình vuông, hình tròn. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra nhiều hơn, ít hơn -GV nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu hình vuông: -Lần lượt giơ tấm bìa hình vuông, giới thiệu: Đây là hình vuông. -Cho HS lấy hình vuông trong hộp đồ dùng. -Tìm vật thật có hình vuông trong sách và trong thực tế. b/ Giới thiệu hình tròn: -Lần lượt giơ tấm bìa hình tròn, giới thiệu: Đây là hình tròn. -Cho HS lấy hình tròn trong hộp đồ dùng. -Tìm vật thật có hình tròn trong sách và trong thực tế. c/ Nghỉ 5 phút: Đính nhanh hình vuông, hình tròn. d/ Thực hành: -Bài 1: Là hình gì? -Bài 2: Là hình gì? -Bài 3: Hình gì ở ngoài? Hình gì ở trong? -Bài 4: Làm thế nào để có hình vuông? e/Trò chơi: Tìm đồ vật (để lẫn lộn) có dạng hình vuông, hình tròn -GV nhận xét tiết học -Thực hành:2 tranh/ 2 học sinh: lấy số hoa, số hình tròn( lấy nhiều hơn- ít hơn) -HS nhắc lại: Đây là hình vuông. -HS giơ lên đọc: “Hình vuông”: cá nhân- nhóm- lớp. -HS nhắc lại: Đây là hình tròn. -HS giơ lên đọc: “Hình tròn”: cá nhân- nhóm- lớp. -Dùng bút màu để tô hình vuông. -Dùng bút màu để tô hình vuông. -Dùng bút màu khác nhau để tô màu cho hình vuông- hình tròn. -HS lên trình bày. -Lớp nhận xét -Đại diện nhóm lần lượt lên chọn thật nhanh. -Nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: -Đi học phải đem đủ sách và đồ dùng toán học. -Trò chơi cuối tiết. -Chuẩn bị cho bài sau: Nhiều hơn- ít hơn.
Giáo Án Toán Lớp 3
– Bước dầu cho học sinh làm quen với biểu thức và tính giá trị của biểu thức.
– Học sinh biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
– Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
– Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào?
2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con bài tập sau: Đặt tính rồi tính.
HS 1: 234 x 4 678 : 5 HS 2: 89 x 7 503 : 9
– Chữa bài và cho điểm HS
B.GIƠÍ THIỆU BÀI MỚI: Làm quen với biểu thức
Toán Tiết 76 LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: – Bước dầu cho học sinh làm quen với biểu thức và tính giá trị của biểu thức. – Học sinh biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: A. KIỂM TRA BÀI CŨ – Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? – Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con bài tập sau: Đặt tính rồi tính. HS 1: 234 x 4 678 : 5 HS 2: 89 x 7 503 : 9 – Chữa bài và cho điểm HS B.GIƠÍ THIỆU BÀI MỚI: Làm quen với biểu thức HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 Giới thiệu về biểu thức: – Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu HS đọc. – Giới thiệu: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51. – Viết tiếp lên bảng 62 – 11 và giới thiệu: 62 trừ 11 cũng gọi là một biểu thức, biểu thức 62 trừ 11. – Làm tương tự với các biểu thức còn lại. – kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. Giới thiệu giá trị của biểu thức: – Yêu cầu HS tính 126 + 51. – Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51. – Giá trị của 126 cộng 51 là bao nhiêu? – Yêu cầu HS tính 125 + 10 – 4. – Giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4. Luyện tập thực hành: Bài 1: – Gọi HS nêu yêu cầu của bài. – Viết lên bảng 284 + 10 và yêu cầu HS đọc biểu thức, sau đ1o tính 284 + 10. – Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu? – Hướng dẫn HS trình bày bài đúng mẫu, sau đó yêu cầu các em trình bày bài. – Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: – Hướng dẫn HS tìm giá trị của biểu thức, sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức. – Ví dụ: 52 + 23 = 75, vậy gía trị của biểu thức 52 + 23 là 75, nối biểu thức 52 + 23 với số 75. – Chữa bài và cho điểm HS. – HS đọc: 126 cộng 51. – HS nhắc lại: biểu thức 126 cộng với 51. – HS nhắc lại: biểu thức 62 trừ 11. – Trả lời 126 + 51 = 177. – Giá trị của biểu thức126 cộng 51 là 177. – Trả lời 125 + 10 – 4 = 131. – Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau. – Biểu thức 284 cộng 10, 284 + 10 = 294. – Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294. – 4 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. 125 + 18 = 143 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là143. b. 161 – 150 = 11 Giá trị của biểu thức 161 – 150 là 11. c. 21 x 4 = 84 Giá trị của biểu thức 21 x 4 là 84. d. 48 : 2 = 24 Giá trị của biểu thức 48 : 2 là 24. – HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Tiết 76 IV CỦNG CỐ-DẶN DÒ – Biểu thức là gì? Cho ví dụ. – Về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức. – Chuẩn bị bài: Tính giá trị của biểu thức. – Nhận xét tiết học.
Giáo Án Toán Học Lớp 11
Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến,phép đối xứng trục,phép đối xứng tâm,phép quay và phép dời hình.
-Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta đượcmột phép dời hình.
-Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình.
-Nắm được định nghĩ hai hình bằng nhau.
-Biết xác định ảnh của một hình qua phép dời hình
3.Thái độ:Tích cực,hứng thú trong kĩ năng nhận biết và biểu diễn.
4.Tư duy:Phát triển trí tưởng tượng và biểu diễn ảnh của một hình qua phép dời hình.
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV:Phiếu học tập,bảng phụ,computer và projecter
HS:Đọc trước bài ở nhà.
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU Tiết:6 I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến,phép đối xứng trục,phép đối xứng tâm,phép quay và phép dời hình. -Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta đượcmột phép dời hình. -Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình. -Nắm được định nghĩ hai hình bằng nhau. 2.Kĩ năng: -Biết xác định ảnh của một hình qua phép dời hình 3.Thái độ:Tích cực,hứng thú trong kĩ năng nhận biết và biểu diễn. 4.Tư duy:Phát triển trí tưởng tượng và biểu diễn ảnh của một hình qua phép dời hình. II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV:Phiếu học tập,bảng phụ,computer và projecter HS:Đọc trước bài ở nhà. III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. -Gợi mở vấn đáp. -Đan xen hoạt động nhóm. IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra kiến thức cũ: 5′ Cho tam giác ABC ,đường thẳng d vả một điểm O.Hãy tìm ảnh của tam giác ABC lần lượt qua phép đối xứng trục d và phép quay tâm O,góc quay 900. 3/Nội dung bài mới. Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu 10′ 10′ Các phép tịnh tiến,đối xứng trục,đối xứng tâm và phép quay có một tính chất chung là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. GV cho học sinh nhận xét và xác định phép dời hình GV cho HS hoạt động 1 HS xác định phép dời hình HS nhắc lại nội dung của tính chất I/KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH. Định nghĩa:Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Kí hiệu:F Nhận xét:SGK Ví du1: Ví dụ 2: II/TÍNH CHẤT Phép dời hình: 1/Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bào toàn thứ tự giữa các điểm; 2/Biến đường thẳng thành đường thẳng,biến tia thành tia,biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó; 3/Biến tam giác thành tam giác bằng nó,biến góc thành góc bằng nó; 10′ 5′ Nếu một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì nó cũng biến trọng tâm,trực tâm,tâm đường tròn ngoại tiếp,nội tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm,trực tâm,tâm đường tròn ngoại tiếp,nội tiếp của tam giác A’B’C’ 4/Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Chú ý:SGK Ví du 3: Ví dụ 4: 4/Củng cố:(4 phút) Định nghĩa và tính chất 5/Dặn dò:(1 phút) -Xem lại kiến thức đã học và xem bài mới
Giáo Án Toán Học Lớp 6
Ngày soạn: 21/10/2009 Tiết 27: Đ 14.phân tích một số ra thừa số nguyên tố. I. Mục tiêu: – HS nắm đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. – Nắm đợc cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. – Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. – Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thớc HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : (5′) – Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5? – Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 30? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?(10′) Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ sgk/48. Số 300 đợc viết dới dạng tích nh thế nào? Các thừa số của tích có đặc điểm gì? Ta nói rằng 300 đã đợc phân tích ra thừa số nguyên tố. Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên là gì? Nhấn mạnh: Viết số đó dới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 13; 19; 25; 6? Tại sao 25 và 6 lại phân tích ra thừa số nguyên tố? Vậy dạng phân tích của mỗi số nguyên tố là gì? Đa ra nội dung chú ý. Nghiên cứu thông tin Trình bày ví dụ Trả lời 13 = 13; 19 = 19 6 = 2 . 3; 25 = 52 25 và 6 là hợp số là chính nó Đọc chú ý. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? a) ví dụ: sgk/49 b) Khái niệm: Sgk/ 49 c) Chú ý: sgk/49 Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.(15′) Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 2. Trình bày cách thực hiện phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc. So sánh kết quả thu đợc với kết quả phân tích trớc đó? Chốt lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Thực hiện ? sgk/ 50 Trình bày cách thực hiện ? Nghiên cứu thông tin Trình bày cách thực hiện. Cho cùng một kết quả. Hoạt động cá nhân. 1 HS lên bảng, dới lớp làm ra nháp. 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố: a) Ví dụ: sgk/ 49 b) Chú ý: sgk/50 ? sgk/50 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 Vậy 420 = 22. 3 .5 . 7 Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập (8′) phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? 3.1 Bài 125 a, d (sgk/50) Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Gọi 2 học sinh trình bày Cùng học sinh nhận xét. 3.2 Bài 127 a, b (sgk/ 50) Nêu cách thực hiện bài 127? Cho học sinh hoạt động theo nhóm Cùng học sinh nhận xét. Chốt lại kiến thức toàn bài. Trả lời Đọc nội dung bài 125 2 HS thực hiện dới lớp làm ra nháp Nhận xét Đọc yêu cầu bài 127 Nêu cách thực hiện Hoạt động theo nhóm Đại diện báo cáo Lớp nhận xét 3. Luyện tập: Bài 125 (sgk/50) a) 60 = 22. 3. 5 d) 1035 = 32. 5. 23 Bài 127 a, b (sgk/ 50) a) 225 = 32. 52 Do đó số 225 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5 b) 1800 = 23. 32. 52 Do đó số 1800 chia hết cho các số nguyên tố 2, 3 và 5 4. Hớng dẫn về nhà: (1′) – Nắm đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố, cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. – BTVN: 125, 126, 127, 128 (sgk/50) Ngày soạn: 25/10/2009 Tiết 28: Luyện tập. I. Mục tiêu: – Củng cố, khắc sâu về việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Dựa trên việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta có thể tìm đợc tập hợp các ớc của một số cho trớc – Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. – giáo dục học sinh t duy linh hoạt trong giải toán và yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thớc HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : (5′) – thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? áp dụng: phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 306; 567 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập(10′) 1.1 Bài 126 (sgk/50) Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải Cùng học sinh nhận xét. Chốt lại cách giải 1.2 Bài 128 (sgk/ 50) Đồng thời gọi học sinh khác trình bày lời giải bài 128. Cùng học sinh nhận xét Chốt lại cách giải. 1 HS chữa, HS dới lớp làm ra nháp Nhận xét 1 HS chữa, HS dới lớp làm ra nháp Nhận xét 1. Bài 126 (sgk/50) Bạn An làm cha đúng, Sửa lại: 120 = 23. 3 . 5 306 = 2 . 32. 17 567 = 34 . 7 2. Bài 128 (sgk/ 50) a = 23 . 52 . 11 Các số 4, 8, 11, 20 là ớc của a. Số 16 không là ớc của a. Hoạt động 2: Luyện tập: (28′) 2.1 Bài 131(sgk/ 50) Cho biết mối quan hệ của hai số tự nhiên đó với 42? Nêu cách tìm hai số đó? Tơng tự đối với phần b Yêu cầu 1 học sinh trình bày lời giải. Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách trình bày. 2.2 Bài 132(sgk/ 50) Tìm mối quan hệ giữa số túi và số bi? Ta có lời giải nh thế nào? 2.3. Số hoàn chỉnh Tìm ớc của 6? Tính tổng các ớc của 6 (trừ 6) rồi so sánh với 6? Số 6 gọi là số hoàn chỉnh. Vậy thế nào là số hoàn chỉnh? Trong các số sau số nào là số hoàn chỉnh: 12; 28? Đọc bài 131 Hai số đó là ớc của 42. Tìm ớc của 42 Trình bày lời giải bài toán Nhận xét. Đọc bài 132 Số túi là ớc của số bi Trình bày lời giải Ư(6) = {1; 2; 3; 6} 1 + 2 + 3 = 6 Trả lời Số 28 3. Bài 131(sgk/ 50) a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42 do đó mỗi số là ớc của 42. Ta có: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30, a < b. Do đó ta có a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 4. Bài 132 (sgk/ 50) Số túi là ớc của 28 Ta có: 28 = 22 . 7 Các ớc của 28 là: 1, 2, 4, 7, 14, 28 Vậy Tâm có thể xếp 28 viên bi vào: 1; 2; 4; 7; 14; 28 (túi) *Lu ý: Số hoàn chỉnh là số tự nhiên có tổng các ớc (trừ nó) bằng chính nó. Ví dụ: 6 = 1 + 2 + 3 4. Hớng dẫn về nhà: (1′) – Nắm vững cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, cách tìm ớc của một số. – Đọc mục có thể em cha biết. – BTVN: 130; 133 sgk/ 50 +51 – Đọc và nghiên cứu trớc bài Ước chung và bội chung.
Giáo Án Môn Toán Lớp 3
– Củng cố, khắc sâu về phép cộng (không nhớ) các số có hai chữ số.
– Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
– Viết sẵn nội dung bài tập 1 trong SGK.
– Các thanh thẻ ghi sẵn: số hạng, tổng (nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
– HS1 lên bảng viết các số 42, 39, 71, 84 theo thứ tự từ bé đến lớn.
– HS2 viết các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
– Hỏi thêm: 39 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (HS1: 39 gồm 1 chục và 9 đơn vị)
Tiết 3 Toán SỐ HẠNG - TỔNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng: số hạng - tổng. - Củng cố, khắc sâu về phép cộng (không nhớ) các số có hai chữ số. - Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết sẵn nội dung bài tập 1 trong SGK. - Các thanh thẻ ghi sẵn: số hạng, tổng (nếu có) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra - HS1 lên bảng viết các số 42, 39, 71, 84 theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS2 viết các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. - Hỏi thêm: 39 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (HS1: 39 gồm 1 chục và 9 đơn vị) - Hỏi HS 2 tương tự với số 84 Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ được biết tên gọi của các thành phần trong phép cộng và tên gọi kết quả của phép cộng. HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Giới thiệu các thuật ngữ "số hạng tổng" - Viết lên bảng 35 + 24 = 59 và yêu cầu HS đọc phép tính trên. - Nêu: trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35 được goị là số hạng, 24 cũng được gọi là số hạng, còn 59 được gọi là tổng. (vừa nêu vừa ghi lên bảng như phần bài học của SGK) - 35 gọi trong phép cộng 35 + 24 = 59 ? - 24 gọi trong phép cộng 35 + 24 = 59 ? - 59 gọi trong phép cộng 35 + 24 = 59 ? - Số hạng là gì? - Tổng là gì? - Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc. Trình bày bảng như phần bài học trong SGK. - 35 cộng 24 bằng bao nhiêu? - 59 gọi là tổng, 35 + 24 = 59 nên 35 + 24 cũng gọi là tổng. - Yêu cầu HS nêu tổng của phép cộng 35+24 = 59 Luyện tập - thực hành: Bài 1: -Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép công của mẫu. - Nêu các số hạng của phép cộng 12+5=17. - Tổng của phép cộng là số nào? - Muốn tính tổng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó đưa ra kết luận. - Nhận xét cho điểm HS Bài 2: - Yêu cầu hs đọc đề bài, đọc bài mẫu và nhận xét cách trình bày của phép tính mẫu (viết theo hàng ngang hay cột dọc?) - Hãy nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo cột dọc. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính. - Gọi HS nêu cách viết, cách thực hiện phép tính 30 + 28 và 9 + 20. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đề bài cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe ta làm phép tính gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - 35 cộng 24 bằng 59. - Quan sát và nghe GV giới thiệu. - 35 gọi là số hạng (3 HS trả lời) - 24 gọi là số hạng (3 HS trả lời) - 59 gọi là tổng (3 HS trả lời) - Số hạng là các thành phần của phép cộng (3 HS trả lời) Tổng là kết quả của phép cộng (3 HS trả lời). - Bằng 59. - Tổng là 59; tổng là 35 + 24 - 12 cộng 5 bằng 17 - Đó là 12 và 5 - Là số 17 - Lấy các số hạng cộng với nhau (3 HS ttrả lời). - HS cộng nhẩm rồi điền và bảng, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét bài của bạn, tự kiển tra bài của mình theo kết luận của GV - Đọc: 42 cộng 36 bằng 78 - Phép tính được trình bày theo cột dọc. - Viết số hạng thứ nhất rồi viết tiếp số hạng kia xuống dưới sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, viết dấu +, kẻ vạch ngang. Tính từ phải sang trái. - HS làm bài sau đó chữa bài miệng. - Viết 30 rồi viết 28 dưới 30 sao cho thẳng cột với 0 và thẳng 3. viết dấu + và kẻ vạch ngang. 0 cộng 8 bằng 8viết 8 thẳng hàng đơn vị, 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 thẳng hàng chục. Vậy 30 cộng 28 bằng 58. - Trả lời tương tự với 9 + 20. - Đocï đề bài. - Cho biết buổi sáng bán 12 xe đạp, buổi chiều bán được 20 xe đạp - Số xe bán được cả hai buổi - Làm phép tính cộng. - HS tự tóm tắt và trình bày bài giải. Tóm tắt Sáng bán: 12 xe đạp Chiều bán: 20 xe đạp Tất cả bán: . . . xe đạp? Bài giải Số xe đạp cả bai buổi bán được là: 12 + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp CỦNG CỐ - DĂN DÒ: - GV tổ chức cho các em thi tìm nhanh kết quả của các phép cộng. Các phép cộng được đưa ra dưới dạng câu hỏi như: - Tổng của 32 và 41 là bao nhiêu? - Nếu các số hạng là 12 và 26 thì tổng là bao nhiêu? - Tính tổng của phép cộng có hai số hạng đều là 33 . . . Hướng dẫn bài về nhà - Về nhà ôn lại cáh thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ.ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học:Tài liệu đính kèm:
Tiet chúng tôi
Giáo Án Môn Toán Lớp 11
* Biết khái niệm hàm số liên tục tại một điểm và vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số.
* Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn, ( đặc biệt là đặc
trưng hình học của nó) và các định lý nêu trong SGK . Biết vận dụng chúng vào nghiên cứu tính liên tục của các hàm số và sự tồn tại nghiệm của pt dạng đơn giản.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: sgk, bài soạn , phiếu học tập.
HS: học bài, đọc bài mới.
III. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm.
IV. Hoạt động dạy và học:
Tiết 58 – 59 §3 * * * X * * * I. Mục tiêu: · Biết khái niệm hàm số liên tục tại một điểm và vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số. · Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn, ( đặc biệt là đặc trưng hình học của nó) và các định lý nêu trong SGK . Biết vận dụng chúng vào nghiên cứu tính liên tục của các hàm số và sự tồn tại nghiệm của pt dạng đơn giản. II. Chuẩn bị của GV và HS: w GV: sgk, bài soạn , phiếu học tập. w HS: học bài, đọc bài mới. III. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm. IV. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài *HĐ1: Hàm số liên tục tại một điểm. – GV hướng dẫn HS tìm vd về hàm liên tục là các đa thức , phân thức hữu tỉ, hàm số lượng giác .Từ đó rút ra nhận xét và đi đến định nghĩa – HS làm vd và trả lời hàm số gián đoạn tại x0 khi nào? vào phiếu học tập. – GV kiểm tra xác suất một vài phiếu. *HĐ2: Hàm số liên tục trên một khoảng. – GV giới thiệu định nghĩa . – Hàm số liên tục trên [a;b] thì có liên tục tại a, b không? – Hàm liên tục thì đồ thị thế nào? *HĐ3: Một số định lý cơ bản. – Gọi HS phát biểu định lý 1. – GV giới thiệu định lý 2. – HS làm ví dụ vào phiếu học tập. – GV kiểm tra xác suất một vài phiếu. – GV giới thiệu định lý 3. – Gọi HS nêu ý nghĩa hình học của định lý. – Nêu nội dung của hệ quả và ý nghĩa hình học. – HS làm vd vào phiếu học tập. – GV kiểm tra xác suất một vài phiếu. I. Hàm số liên tục tại một điểm: 1/ Định nghĩa 1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K và x0 Î K . Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại x0 nếu 2/ VD: Xét tính liên tục của hàm số f(x) = tại x0 = 3. Ta có: Vậy hàm số liên tục tại x0 = 3. II. Hàm số liên tục trên một khoảng: 1/ Định nghĩa2: Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó. Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và 2/ Nhận xét: Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liền” trên khoảng đó. y a c b O x III. Một số định lý cơ bản: 1/ Định lý 1: a) Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực R . b) Hàm số phân thức hữu tỉ và các hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng của tập xác định của chúng. 2/ Định lý 2: Gỉa sử y = f(x) và y = g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0 .Khi đó: a) Các hàm số y = f(x) + g(x) , y = f(x) – g(x) , y = f(x).g(x) liên tục tại điểm x0 . b) Hàm số y = liên tục tại điểm x0 nếu g(x0) ¹ 0 3/ VD: Cho hàm số Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó. Vậy: hàm số gián đoạn tại x = 1. 4/ Định lý 3: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)< 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c Î (a;b) sao cho f(c) = 0 . VD: Chứng minh: pt x3 + 2x – 5 = 0 có ít nhất 1 nghiệm. Ta có: y = f(x) là hàm số đa thức nên liên tục trên R Þ nó liên tục trên đoạn [0;2]. Mặt khác: f(0) = -5 , f(2) = 7 Þ f(0). f(2) < 0. Vậy : pt x3 + 2x – 5 = 0 có ít nhất 1 nghiệm x0 Î (0;2) V. Củng cố: – Làm bài tập 1® 6/141 SGK. – Làm BTTN: 1/ Cho hàm số .Với giá trị nào của m thì f(x) liên tục tại x = 2 a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 2/ Cho hàm số .Với giá trị nào của a thì f(x) liên tục trên R. a) 1/2 b) 1 c) 3/2 d) 2 VI. Hướng dẫn học ở nhà: 1/ Học bài. 2/ Ôn tập chương IV. 3/ Làm BT Ôn tập chương IV.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Toán Lớp 1 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!