Bạn đang xem bài viết Giáo Án Sinh Học 8 được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
– Trình bày chức năng cơ bản của nơron
– Trình bày được 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong 1 cung phản xạ .
– Quan sát tranh để mô tả cấu tạo nơron và các thành phần tham gia một cung phản xạ .
– Qua sơ đồ HS nhận biết và phân biệt cung phản xạ – Vòng phản xạ .
BÀI 6 : PHẢN XẠ ----------oOo-------- I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : Mô tả cấu tạo 1 nơron điểm hình Trình bày chức năng cơ bản của nơron Trình bày được 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong 1 cung phản xạ . 2 . Kỹ năng : Quan sát tranh để mô tả cấu tạo nơron và các thành phần tham gia một cung phản xạ . Qua sơ đồ HS nhận biết và phân biệt cung phản xạ - Vòng phản xạ . 3 . Thái độ : II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : Tranh vẽ 6.1 :Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh. Tranh 6. 2 ( Câm ) : Cung phản xạ . Sơ đồ 6.3 : Sơ đồ phản xạ . 2 . Học sinh : Xem lại bài Mô à Mô thần kinh Xem SGK bài phản xạ à Tìm và nêu 1 số phản xạ ở người mà em biết . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 . Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : Khái niệm mô ? Trong cơ thể người có mấy loại mô chính ? Nêu cấu tạo và chức năng của mô thần kinh? 3 . Mở Bài : Khi chạm tay vào vật nóng , chúng ta có phản ứng gì ? ( Giật tay lại ) . Phản ứng trên của cơ thể được gọi là phản xạ . Vậy phản xạ là gì ? Cơ chế phản xạ diễn ra như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay : BÀI 6 : PHẢN XẠ Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron . Mục tiêu : Nhận biết và hiểu được cấu tạo , chức năng của 1 Nơron . Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi Nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh? Gv treo tranh 6 . 1 à GV yêu cầu 1 HS mô tả lại cấu tạo 1 nơron? Gv chốt lại cấu tạo chính của nơron gồm : Thân : có nhân Sợi : gồm sợi nhánh và sợi trục có bao mielin Chuyển ý : VỚi cấu tạo như vậy thì nơron thực hiện chức năng gì ? Yêu cầu 1 HS đọc thông tin trong SGK. Thế nào là cảm ứng ? Thế nào là dẫn truyền ? Gv dựa vào hình vẽ để làm rõ chức năng cảm ứng và dẫn truyền :.... Chuyển ý : Các xung thần kinh được dẫn truyền theo 1 chiều nhất định và căn cứ vào hướng dẫn truyền người ta phân biệt 3 loại nơron. Gv cho HS hoạt động nhóm Gv phát phiều học tập cho từng nhóm Nơron hướng tâm Nơron trung gian Nơron li tâm Vị trí Chức năng Gv yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày Gv đặt câu hỏi : Có nhận xét gì vè hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và Nơron li tâm ? Gv chốt lại ý chính . Gồm : Nơron và Tb thần kinh đệm Hs đọc thông tin HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi của GV : Cảm ứng : ............ Dẫn truyền : ............ Hs hoạt động nhóm làm phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét , bổ sung Đại diện học sinh trả lời . Nơron có 2 chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền Có 3 loại nơron : Hướng tâm, liên lạc , Ly tâm Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ . Mục tiêu : HS Định nghĩa được phản xạ và các thành phần tham gia cung phản xạ . HS phân biệt được cung phản xạ và vòng phản xạ. Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh 1 . Phản xạ : Gv yêu cầu HS đọc thông tin 1 trang 21 SGK Gv đặt câu hỏi : Phản xạ là gì ? Cho ví dụ ? Gv đặt vấn đề : Khi tay chạm vào cây trinh nữ thì hiện tượng gì xảy ra ? à Đó có phải là phản xạ hay không ? è Gv rút ra kết luận : Ở cây trinh nữ chỉ là phản ứng vì không có sự điều khiển của hệ thần kinh. HS đọc thông tin trang 21 SGK HS trả lời câu hỏi của GV đặt ra và cho ví dụ . HS trả lời câu hỏi của GV Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh . 2 . Cung phản xạ : Gv cho HS tự đọc thông tin và quan sát hình 6.2 trang 21. Treo tranh câm 6.2 lên bảng Có mấy loại nơron tạo nên 1 cung phản xạ Nêu các thành phần của 1 cung phản xạ GV hoàn chỉnh kết luận : HS tự đọc thông tin và Quan sát tranh HS lên bảng điền vào tranh câm Cử đại diện trình bày Các nhóm khác góp ý bổ sung - rút kết luận Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố : cơ quan thụ cảm , Nơron hướng tâm , Nơron trung gian , Nơron li tâm và cơ quan phản ứng . Cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng . 3 . Vòng phản xạ : Gv cho HS đọc thông tin và quan sát sơ đồ 6 . 3 SGK. Gv cho HS trả lời câu hỏi mục 3 SGK trang 22. Gv đặt vấn đề : Bằng cách nào trung ương thần kinh có thể biết được phản ứng của cơ thể đã đáp ứng được kích thích hay chưa ? à Gv giải thích sơ đồ ( SGK + SGV ) HS đọc và quan sát Hs trả lới câu hỏi Trong phản xạ luôn có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh điều chỉnh phản ứng cho thích hợp . Luồng thần kinh bao gồm : Cung phản xạ và đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ IV . CỦNG CỐ : Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt mấy loại Nơron ? Các loại nơron đó khác nhau ở điểm nào ? Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ ? HS đọc khung hồng trong SGK V . DẶN DÒ : Đọc em có biết Học bài và Soạn bài mới : "Bộ Xương"Giáo Án Môn Sinh Học Lớp 8 Bài 4
Giáo án môn Sinh học 8
Giáo án môn Sinh học lớp 8 bài 4: Mô bao gồm tất cả nội dung giảng dạy trong chương trình học lớp 8 với các kiến thức tổng quát, được trình bày chi tiết và khoa học giúp giáo viên dễ dàng truyền tải bài giảng đến học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:
Hiểu được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể.
Phân tích được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mô trong cơ thể.
2. Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp.
3. Thái độ: Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Hình cấu tạo các loại mô
2. Học sinh: Đọc trước bài, chuẩn bị bài mới vào vở bài tập
III. Tiến trình bài giảng. 1.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: *Câu 1: Cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? 3. Dạy nội dung bài mới:
* Đặt vấn đề: Hãy kể tên các tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết? HS kể. Trong cơ thể có rất nhiều tế bào tuy nhiên xét về chức năng người ta xếp những tế bào có nhiệm vụ giống nhau vào một nhóm và gọi là “mô”. Vậy, trong cơ thể có những loại mô nào? Chúng có cấu tạo và chức năng như thế nào?
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Giải thích vì sao trong cơ thể có những tế bào có hình dạng khác nhau?
HS trả lời
GV giải thích thêm: Trong quá trình phát triển của phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành nên những cơ quan khác nhau để thực hiện những chức năng khác nhau.
Vậy, thế nào là mô?
HS trả lời, GV bổ sung: Trong cấu trúc mô, ngoài các tế bào còn có yếu tố không phải là tế bào gọi là phi bào.
Vậy, trong cơ thể chúng ta có những loại mô nào? Cấu tạo và chức năng của chúng có gì đặc biệt?
GV: Giới thiệu 4 loại mô. HS ghi nhớ.
GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện phiếu học tập. Gọi 1-2 HS đọc lại phiếu đã hoàn thiện.
GV đưa thêm một số câu hỏi:
+ Tại sao máu lại được gọi là mô liên kết lỏng?
+ Mô sụn và mô xương xốp có nhưng đặc điểm gì? Nó nằm ở bộ phận nào của cơ thể?
+ Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào của cơ thể?
+ Mô xương cứng có vai trò như thế nào trong cơ thể?
+ Giữa mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim có những đặc điểm khác nhau về cấu tạo và chức năng như thế nào?
+ Tại sao khi ta muốn tim dừng lại mà không được, nó vẫn đập bình thường?
HS hoạt động, trả lời các câu hỏi. GV đánh giá, bổ sung hoàn thiện kiến thức.
I. Khái niệm mô
– Mô là một tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định.
– Mô gồm tế bào và phi bào.
II. Các loại mô:
– Có 4 loại mô: Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.
– Bảng các loại mô: (Phần phụ lục)
Giáo Án Hóa Học 8
– Hiểu được khái niệm chất khử, chất oxi hóa.
– Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa – khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử.
– Rèn luyện kĩ năng phân biệt chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong phản ứng oxi hóa – khử.
– Học sinh phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng.
– Rèn luyện kĩ năng phân loại các phản ứng hóa học.
– Rèn luyện lòng ham thích học tập môn hóa học.
– Học sinh có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất và hóa học đã, đang và sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
II. Tiến trình dạy học
– Kiểm tra bài cũ
+ Nêu tính chất hóa học của hiđro, viết phương trình phản ứng minh họa.
+ Làm bài tập 1 trang 109 sgk
+ Làm bài tập 4 trang 109 sgk
Tiết 47 - bài 32: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Ngày soạn : 20/02/2011 Giáo sinh : Nguyễn Thị Nga Mục tiêu Kiến thức Học sinh nắm được các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa. Hiểu được khái niệm chất khử, chất oxi hóa. Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa - khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa - khử. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân biệt chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong phản ứng oxi hóa - khử. Học sinh phân biệt được phản ứng oxi hóa - khử với các loại phản ứng. Rèn luyện kĩ năng phân loại các phản ứng hóa học. Thái độ Rèn luyện lòng ham thích học tập môn hóa học. Học sinh có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất và hóa học đã, đang và sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ + Nêu tính chất hóa học của hiđro, viết phương trình phản ứng minh họa. + Làm bài tập 1 trang 109 sgk + Làm bài tập 4 trang 109 sgk Bài mới Hoạt động 1 : 1. Sự khử, sự oxi hóa Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: đưa ra ví dụ: Trong phản ứng này đã xảy ra quá trình tách oxi ra khỏi CuO để tạo thành Cu. Quá trình này gọi là sự khử. sự khử CuO GV: Chỉ vào các phương trình hóa học ( bài tập 1 trang 109, HS làm trên bảng): Ở các nhiệt độ cao khác nhau, khí H2 có thể chiếm được nguyên tố oxi của một số oxit kim loại như: Fe2O3, PbO, HgO... Ta có thể nói trong các phản ứng hóa học này đã xảy sự khử oxit kim loại. Vậy thế nào là sự khử? HS: Trả lời GV: khái niệm sự oxi hóa, chúng ta đã học ở bài 25: Sự oxi hóa- phản ứng hóa hợp- ứng dụng của oxi. Một em hãy nêu lại khái niệm sự oxi hóa? HS trả lời sự oxi hóa H2 GV biểu diễn sơ đồ GV : yêu cầu HS nêu laik khái niệm sự khử, sự oxi hóa. Bài tập: xác định sự khử, sự oxi hóa trong phản ứng a, b ( bài tập 1 trang 109) HS: nêu khái niệm Làm bài tập GV: nhận xét 1. Sự khử, sự oxi hóa a. Sự khử sự oxi hóa H2 sự khử CuO - Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử. b. Sự oxi hóa - Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Bài tập: sự oxi hóa H2 a) sự khử Fe2O3 b) sự oxi hóa H2 sự khử HgO Hoạt động 2: Chất khử và chất oxi hóa GV: Trong phản ứng: (chất khử) ? Bạn nào có thể xác định được chất nào là chất khử? chất nào là chất oxi hóa? Vì sao? HS: trả lời GV : nhận xét + và là chất khử vì là chất chiếm oxi. + và là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi, đơn chất oxi cũng là chất oxi hóa. GV : Thế nào là chất khử, chất oxi hóa ? HS : nêu khái niệm : GV : bài tập Xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phản ứng sau : HS : 1 bạn lên bảng làm bài tập cả lớp làm bài vào vở GV : nhận xét 2. Chất khử, chất oxi hóa ( chất oxi hóa) (chất khử) ( chất oxi hóa) Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa. Trong phản ứng của oxi với cacbon, bản thân oxi cũng là chất oxi hóa. Bài tập (chất khử) (chất oxi hóa) (chất khử) ( chất oxi hóa) Hoạt động 3 :Phản ứng oxi hóa - Khử GV : cho phương trình phản ứng : ? Một bạn lên hoàn thành phương trình phản ứng và xác định sự khử, sự oxi hóa ? HS lên bảng làm GV : sự khử và sự oxi hóa là hai quá trình tuy trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứng hóa học, phản ứng loại này gọi là phản ứng oxi hóa - khử. Vậy phản ứng oxi hóa - khử là gì ? HS : trả lời GV : nhận xét, cho HS nhắc lại GV : dấu hiệu để phân biệt phản ứng oxi hóa khử với các phản ứng khác ? HS trả lời GV hỏi : phản ứng : có phải là phản ứng oxi hóa khử không ? HS : trả lời GV : đây cũng là phản ứng oxi hóa khử. Để giải thích, một bạn hãy đọc mục Đọc thêm cho cả lớp nghe. HS đọc bài GV : giải thích : qua phần bạn đọc chúng ta có khái niệm mới về phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự dịch chuyển electron giữa các chất phản ứng. Ở phương trình này tuy không có sự chiếm oxi hay nhường oxi nhưng có sự thay đổi số oxi hóa của Al từ 0 lên +3 ( Al đã nhường 3 electron) và của Cl2 từ 0 xuống -1( nhận 1 electron), nên đây là phản ứng oxi hóa khử. Bài tập : Hãy cho biết mỗi phản ứng dưới đây thuộc loại nào ? Đối với phản ứng oxi hóa khử, hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. a) b) c) d) HS : làm bài tập 3. Phản ứng oxi hóa khử sự oxi hóa H2 sự khử ZnO Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. Dấu hiệu của phản ứng oxi hóa - khử là có sự chiếm và nhường oxi giữa các chất. Bt : a) phản ứng phân hủy b) phản ứng hóa hợp + phản ứng oxi hóa khử. c) Phản ứng hóa hợp d) Phản ứng oxi hóa khử Chất khử: Fe(OH)2, Mg Chất oxi hóa: O2 , CO2 Hoạt động 4: Tầm quan trọng của phản ứng Oxi hóa - khử GV: yêu cầu học sinh đọc sgk và tự rút ra kết luận 4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa- khử (sgk) Hoạt động 5: Củng cố Đọc mục ghi nhớ SGk tr 111 Sự khử, sự oxi hóa là gì? Thế nào là chất khử, chất oxi hóa? Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử? Hoạt động 6: Dặn dò BTVN: 1,2,3,4,5, (sgk trang 113) Đọc bài 33: Điều chế khí Hiđro - phản ứng thế Xem lại bài 27: Điều chế khí oxi- phản ứng phân hủyGiáo Án Sinh Học 11
Nhận thức rõ hơn khái niệm về quang hợp ở cơ thể thực vật trên cơ sở hiểu biết về khái niệm quang hợp ở tế bào(sinh 10)
Trình bày được vai trò của quang hợp
Giải thích được bản chất hóa học của quá trình quang hợp
Trình bày được khái niệm hai pha của quang hợp
2 Kỹ năng :Phân tích suy luận,hoạt động nhóm,quan sát sơ đồ
3 Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng trên cơ sở hiểu được vai trò của quang hợp
B Trọng tâm :Phần III bản chất hai pha của quang hợp
D Các hoạt động dạy và học
Ngàysoạn:09/10 Ngày dạy:11/10 Tiết 6 Bài 6 KHÁI NIỆM VỀ QUANG HỢP A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Nhận thức rõ hơn khái niệm về quang hợp ở cơ thể thực vật trên cơ sở hiểu biết về khái niệm quang hợp ở tế bào(sinh 10) Trình bày được vai trò của quang hợp Giải thích được bản chất hóa học của quá trình quang hợp Trình bày được khái niệm hai pha của quang hợp 2 Kỹ năng :Phân tích suy luận,hoạt động nhóm,quan sát sơ đồ 3 Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng trên cơ sở hiểu được vai trò của quang hợp B Trọng tâm :Phần III bản chất hai pha của quang hợp C Chuẩn bị D Các hoạt động dạy và học 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Dựa vào kiến thức lớp 10 em hãy viết PTQH ?[gọi HS lên bảng] GV cung cấp PTTQvà giải thích Từ PTTQ em hãy rút ra định nghĩa QH Định nghĩa quang hợp? Vai trò của quang hợp? Những nhóm sinh vật nào có khả năng quang hợp? toàn bộ các chất hữu cơ trên trái đất do đâu mà có? Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng nào? Quang hợp giữ trong sạch bầu khí quyển bằng cách nào? Hiệu ứng nhà kính là gì ? hậu quả ? phân tích sơ đồ quang hợp[hình 27.2 ] để thấy rõ bản chất hóa học của quá trình quang hợp là quá trình oxi hóa-khử diễn biến pha sáng? diễn biến pha tối? I Định nghĩa quang hợp Phương trình quang hợp 6 CO2+ 6 H2O năng lượng ánh sáng C6H12O6+6 O2 hệ sắc tố Phương trình tổng quát quang hợp nCO2+ n H2A ( CH2O)n +2A +H2 O *định nghĩa QH: Quang hợp là quá trình hệ sắc tố cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng và sử dụng năng lượng này để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ các chất vô cơ CO2 và H2O II Vai trò của quang hợp 1 Tạo chất hữu cơ Quang hợp tạo ra hầu như toàn bộ các chất hữu cơ trên trái đất Thực vật và một số vi sinh vật quang hợp là những sinh vật quang tự dưỡng luôn đứng đầu chuỗi thức ăn,vai trò cung cấp thưc ăn cho các sinh vật khác-gọi là sinh vật sản xuất Còn động vật người lấy thức ăn từ sinh vật sản xuất-gọi là sinh vật tiêu thụ 2 Tích lũy năng lượng Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong ATP 3 Quang hợp giữ trong sạch bầu khí quyển Hấp thụ CO2,giải phóng O2,cân bằng tỉ lệ CO2và O2 trong khí quyển:CO2= 0.03%, O2=21%,từ đó bảo đảm sự sống bình thường trên trái đất III Bản chất hai pha của quang hợp 1 Pha sáng(cần ánh sáng) Diễn ra quá trình oxi hóa nước nhờ năng lượng ánh sáng để tạo ra ATP,NADPH và giải phóng O2 2 Pha tối (Cần CO2 ) Diễn ra quá trình khử CO2 nhờ ATP và NADPH để hình thành các hợp chất hữu cơ bắt đầu là glucôzơ ,phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ 4 Củng cố : câu 1,2,3,4/28 E Rút kinh nghiệm bài soạn giảngCập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Sinh Học 8 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!