Bạn đang xem bài viết Giáo Án Môn Vật Lí Lớp 8 được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngày dạy : Tiết PPCT: Tuần dạy: BÀI 14. ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: – Phát biểu được đinh luật về công dưới dạng: lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. – Vận dụng định luật để giải các bài tập. 2. Về kỹ năng: – Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công. 3. Về thái độ: – HS có thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức xây dựng bài II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm HS: – 1 thước đo dộ dài – 1 giá đỡ – 1 ròng rọc – 1 quả nặng 100g – 1 lực kế – 1 dây treo III. Các hoạt động học – dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra sĩ số: 8 3. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi 1: Chỉ có công cơ học khi nào? Câu hỏi 2: Viết biểu thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức? Câu hỏi 3: sữa bài tập 13.3 SBT 4. Tổ chức hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: (3 phút) Ở lớp 6 các em đã học những máy cơ đơn giản (MCĐG) nào? (mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc). Máy cơ đó giúp ta có lợi như thế nào? (giúp ta nâng hoặc di chuyển vật lên cao một cách dễ dàng). MCĐG có thể giúp ta nâng vật dễ dàng hay nói cách khác là có lợi về lực. Vậy công của lực nâng vật có lợi không? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. Bài: “Định luật về công” Bài mới: Trợ giúp của giáo GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:(12 phút) Làm thí nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật khi không có MCĐG Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK, trình bày tóm tắt các bước tiến hành: ? Hình a tiến hành thí nghiệm như thế nào? ? Hình b tiến hành thí nghiệm như thế nào? GV hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm như các bước đã trình bày. Yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng 14.1 Từ kết quả thí nghiệm, yêu cầu HS lần lượt trả lời C1, C2, C3 – HS hoạt động cá nhân Hình a: Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đường s1 Hình b: + Móc quả nặng vào ròng rọc động. + Móc lực kế vào dây + Kéo vật chuyển động với quãng đường bằng s1 Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng 14.1 Trả lời C1, C2, C3 Trả lời C4 I. Thí nghiệm: hình 14.1 SGK Các đại lượng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc Lực F (N) F1 = F2 = S (m) S1 = S2 = Công (J) A1 = A2 = C1: F2 = ½ F1 C2: S2 = 2S1 C3: A1= F1.S1 = 1. 0,05 = 0.05 (J) A2 = F2.S2 = 0,5.0,1 = 0.05 (J) àA1 = A2 C4: Nhận xét: Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi. Nghĩa là không có lợi gì về công. Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật về công (8 phút) Thông báo với HS: Tiến hành thí nghiệm tương tự đối với các MCĐG khác cũng có kết quả tương tự. ? Em có thể phát biểu định luật về công? GV thông báo có trường hợp cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực. Dùng MCĐG cho lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. II . Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Hoạt động 3: Vận dụng- Củng cố – Dặn dò (17 phút) Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài câu C5 GV gợi ý để HS trả lời C5: ? Dùng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên có lợi như thế nào? ? Chiều dài l càng lớn thì lực kéo như thế nào? ? Không dùng mặt phẳng nghiêng thì công kéo vật bằng bao nhiêu? Yêu cầu HS đọc và tóm tắt câu C6 Lưu ý HS: Khi tính công của lực thì phải tính lực nào nhân với quãng đường dịch chuyển của lực đó. ? Yêu cầu HS phát biểu lại định luật về công. Nếu còn thời gian yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết. HS học bài và đọc trước nội dung bài mới Làm bài tập SBT và hoàn thành các câu C trong bài Đọc và tóm tắt đề bài C5 Trả lời C5 Dùng mặt phẳng nghiêng cho cho ta lợi về lực. Lực kéo càng nhỏ Đọc C6 Tóm tắt và giải tương tự C5 III. Vận dụng: C5: Cho biết P = 500 N, h = 1 m l1 = 4 m, l2 = 2 m a. Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần. b. Công kéo vật trong 2 trường hợp là bằng nhau. A = P.h = 500.1 = 500 (J) C6: Cho biết P = 420 N S = 8 m a) F = ?, h = ? b) A = ? Giải: a. Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực: F = P/2 = 420/2 = 210 (N) Quãng đường dịch chuyển thiệt 2 lần: h = S/2 = 4 (m) b. Công nâng vật lên: A = P.h = 420 . 4 = 1680 (J) IV. Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng Ký duyệt.
Giáo Án Lớp 6 Môn Vật Lí
– Nắm được khái niệm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất. Sử dụng được các công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của một vật. Sử dụng đựoc bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các vật.
– Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để xác định trọng lượng riêng của vật
– Thái độ nghiêm túc, cẩn thận và trung thực khi làm thực hành
Biên soạn và thực hiện: Trần Việt Cường - GV Trường THCS Tân Sơn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 : Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng A. Mục tiêu - Nắm được khái niệm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất. Sử dụng được các công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của một vật. Sử dụng đựoc bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các vật. - Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để xác định trọng lượng riêng của vật - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận và trung thực khi làm thực hành B. Chuẩn bị - Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 2,5N, 1 quả cân 200g có móc treo và dây buộc, bình chia độ có GHĐ 250 cm3 C. Tổ chức hoạt động dạy học I. Tổ chức Lớp: II. Kiểm tra HS1: Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng vật lí nào? Nêu cấu tạo của lực kế? m = 2,5 tấn P =? N ; P =36 N m =? kg III. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập -Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện trong SGK và chốt lại vấn đề cần nghiên cứu là gì ? Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng (12ph) - Yêu cầu HS trả lời câu C1 - GV hướng dẫn cho HS toàn lớp thực hiện để xác định khối lượng của chiếc cột - GV gợi ý:V= 1 m3 sắt có m = 7800 kg 7800 kg của 1m3 sắt gọi là khối lượng riêng của sắt Vậy khối lượng riêng là gì ? - Đơn vị của khối lượng riêng là gì? - GV giới thiệu bảng khối lượng riêng của một số chất (SGK/ 37 ) Qua các số liệu đó em có nhận xét gì ? - ĐVĐ: Làm thế nào để xác định khối lượng của một vật mà không cần cân? - Yêu cầu HS trả lời câu C2 Gợi ý: 1m3 đá có m =? 0,5 m3 đá có m = ? - Muốn biết khối lượng của một vật có nhất thiết phải cân không? Không cân thì phải làm như thế nào? HS dựa vào câu C2 để trả lời C3 Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng (7ph) - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK về trọng lượng riêng - GV khắc sâu lại khái niệm và đơn vị của trọng lượng riêng - Yêu cầu HS trả lời câu C4 - Hưóng dẫn HS tìm mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng Hoạt động 4: Xác định trọng lượng riêng của một chất (15ph) -Hướng dẫn tìm hiểu nội dung công việc và thực hiện xác định khối lượng riêng của chất làm quả cân -Gợi ý: d = ;vậy cần phải xác định những đại lượng nào? Phương pháp xác định? (Chú ý đổi đơn vị) Hoạt động 4: Vận dụng (5ph) - Hướng dẫn HS làm BT vận dụng - HS đọc SGK và chỉ ra được vấn đề cần nghiên cứu - Ghi đầu bài 1. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng a. Khối lượng riêng - HS chọn phương án đúng cho câu C1 V = 1dm3 m = 7,8 kg V = 0,9 m3 m = ? V= 1 m3 m = ? Khối lượng của chiếc cột là 7800 kg - Định nghĩa: Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó - Đơn vị khối lượng riêng: kg/ m3 b. Bảng khối lượng riêng của một số chất - HS đọc số liêu ghi trong bảng - NX: Cùng một thể tích, các chất khác nhau có khối lượng khác nhau c. Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng - HS nghiên cứu trả lời câu C2 Khối lượng của khối đá đó là: m = 0,5m3.800 kg/ m3 = 400 kg - HS xây dựng được công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng: m = D.V Trong đó: D là khối lượng riêng(kg/ m3) m là khối lượng (kg) V là thể tích (m3) 2. Trọng lượng riêng - HS đọc thông tin và nắm được khái niệm và đơn vị trọng lượng riêng: - Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó - Đơn vị: Niutơn trên mét khối (N/ m3) - Công thức: d = Trong đó: d là trọng lượng riêng(N/ m3) P là trọng lượng (N) V là thể tích ( m3) - HS chứng minh được mối quan hệ giữa d và D: d = 10.D 3. Xác định trọng lượng riêng của một chất -HS tìm hiểu nội dung công việc -Thực hiện phép xác định trọng lượng riêng của chất làm quả cân: +Đo trọng lượng quả cân (Lực kế) +Đo thể tích quả cân (Bình chia độ) +Xác định trọng lượng của chất làm quả cân bằng công thức: d = 4.Vận dụng Tóm tắt: V= 40 dm3 =0,04 m3 D = 7800kg/ m3 m = ? P = ? Khối lượng của chiếc dầm sắt là: m = D.V = 7800. 0,04 = 312 (kg) Trọng lượng của chiếc dầm sắt là P = 10. m = 10. 312 = 3120 N IV. Củng cố - Khối lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị? Cách xác định? - Trọng lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị? Cách xác định? - Mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khói lượng riêng? - Giới thiệu mục : Có thể em chưa biết V. Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn HS làm câu C7 - Học bài và làm bài tập 11.1 - 11.5 (SBT) - Nghiên cứu bài 12 và chép sẵn mẫu báo cáo ra giấy (SGK/ 40 )Giáo Án Môn Hóa Học Lớp 8
2. Vận dụng các khái niệm trên để tính được khối lượng mol của các chất, thể tích khí (ở đktc)
3. Củng cố các kĩ năng tính phân tử khối và củng cố về công thức hh của đơn chất và hợp chất B/ Chuẩn bị:
– HS: Bảng nhóm; bút dạ.
C/ Tiến trình tổ chức giờ học:
I. Ổn định lớp:
Ngày giảng: 23/11/2010 Tiết 26 :Mol A/ Mục tiêu: 1. HS biết được các khái niệm: Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí. 2. Vận dụng các khái niệm trên để tính được khối lượng mol của các chất, thể tích khí (ở đktc) 3. Củng cố các kĩ năng tính phân tử khối và củng cố về công thức hh của đơn chất và hợp chất B/ Chuẩn bị: - HS: Bảng nhóm; bút dạ. C/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : ko III. Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV thuyết trình vì sao phảI có khái niệm về mol GV nêu khái niệm mol HS đọc phần em có biết để hình dung con số 6.1023 to lớn nhường nào GV ? 1 mol nguyên tử nhôm có chứa bào nhiêu nguyên tử nhôm ? 0,5 mol phân tử CO 2 có chứa bào nhiêu phân tử CO2. HS trả lời HS làm bài tập vào vở GV gọi HS trả lời HS khoanh vào đầu câu 1; 3 GV: Định nghĩa kl mol GV: Gọi từng HS làm phần ví dụ: - Em hãy tính nguyên tử khối của oxi, khí cacbonic, nước và điền vào cột 2 của bảng sau: Phân tử khối Khối lượng mol O2 CO2 H2O GV: ?Em hãy s2 phân tử khối của một chất với kl mol của chất đó. HS trả lời. Bài tập 2: Tính khối lượng mol của các chất: H2SO4, Al2O3, C6H12O6, SO2. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm, đồng thời chấm vở của 1 vài HS. GV: Lưu ý HS là phần này chỉ nói đến thể tích mol của chất khí (sử dụng phấn màu để gạch dưới từ chất khí trong đề mục) GV hỏi: Theo em hiểu thì thể tích mol chất khí là gì? HS trả lời GV: Em hãy quan sát hình 3.1 và nhận xét (có thể gợi ý HS nhận xét, để HS rút ra được): - Các chất khí trên có kl mol khác nhau, nhưng thể tích mol (ở cùng đk ) thì bằng nhau. GV nêu: GV: Gọi 1 HS lên viết biểu thức: I/ Mol là gì? Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó (Con số 6.1023 được gọi là số avogađro; Kí hiệu là N) Bài tập 1: Em hãy khoanh vào trước những câu mà em cho là đúng trong số các câu sau: Số nguyên tử sắt có trong một mol nguyên tử sắt bằng số nguyên tử magie có trong có trong một mol nguyên tử magie. Số nguyên tử oxi có trong một mol phân tử oxi bằng số nguyên tử đồng có tron một mol nguyên tử đồng 0,25 phân tử nước có 1,25.1023 phân tử nước III/ Khối lượng mol là gì ? "Khối lượng mol (kí hiệu là M ) của một chất là kl tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó" Phân tử khối Khối lượng mol O2 CO2 H2O 32 đ.v.c 44 đ.v.c 18 đ.v.c 32g 44g 18g Ví dụ:Khối lượng mol nguyên tử (hay phân tử ) của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối (hay phân tử khối ) của chất đó. HS: Làm bài tập vào vở. MH2SO4 = 98g MAl2O3 = 102g MC6H12O6 = 180g MSO2 = 64g III. Thể tích mol của chất khí là gì? Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. "Một mol của bất kì chất khí nào (ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất) đều chiếm những thể tích bằng nhau." ở đktc (nhiệt độ 0oC và áp suất 1 atm ): thể tích của 1 mol bất kì chất khí nào cũng bằng 22,4 lít. ở đktc ta có: VH2 = VN2 = VO3 = VCO2 = 22.4 lít IV. Củng cố: 1) Gọi HS nêu nd chính của bài như phàn mục tiêu đã đề ra. V. Bài tập: 1, 2, 3, 4 (SGK tr. 65) Giáo viên: Lê Tiến QuânGiáo Án Lớp 8 Môn Công Nghệ
2. Kỹ năng : Đọc được một số sơ đồ đơn giản.
3. Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu bài, vận dụng được vào thực tế để vẽ được sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt.
1. GV: Một sơ đồ mạch điện đơn giản đã được lắp sẵn. Bảng kí hiệu trong sơ điện.
2. HS: Cá nhân đọc trước bài 56 – 57
Tiết 50 S: /4/2011 G: /4/2011 VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ, SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT CỦA MẠCH ĐIỆN. MỤC TIÊU : Kiến thức: Hiểu được khái niệm mạch điện, sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt. Kỹ năng : Đọc được một số sơ đồ đơn giản. Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu bài, vận dụng được vào thực tế để vẽ được sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt. CHUẨN BỊ GV: Một sơ đồ mạch điện đơn giản đã được lắp sẵn. Bảng kí hiệu trong sơ điện. HS: Cá nhân đọc trước bài 56 - 57 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : (5p) - Tại sao người ta dùng dây chì để bảo vệ mạch điện khỏi sự cố ngắn mạch? - Tại sao trong mạng điện, cầu chì được lắp đặt trước các thiết bị khác như cầu dao, công tắc, ổ điện? Đáp án : Dây chì rễ nóng chảy khi dây chì đứt làm ngắt mạch điện, đảm bảo an toàn cho mạch điện, thiết bị điện. Cầu chì thường được lắp trước các thiết bị cầu dao, công tắc ổ điện để bảo vệ ngắn mạch trong các thiết bị đó và cả mạch điện. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Hoạt động 1. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện. (5p) GV: cho HS q/s H55.1 a và b. 1. Tại sao cần dùng một sơ điện để biểu thị một mạch điện? 2. H55.1 cho biết mạch điện gồm những phần tử nào? 3. Những phần tử đó trong sơ đồ điện được biểu thị bằng gì? GV: kết luận về sơ đồ điện. Hoạt động 2. Phân tích sơ đồ điện. (12p) GV: cho HS làm bài tập nhỏ về ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện. HS: lên bảng gắn những phần thiếu lên bảng ký hiệu mà GV đã chuẩn bị sẵn. +Nhóm ký hiệu nguồn điện. +Nhóm ký hiệu dây dẫn điện. +Nhóm ký hiệu thiết bị điện. +Nhóm ký hiệu đồ dùng điện. GV: Chốt lại kiến thức, vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt làm như thế nào (III) Hoạt động 3. Vẽ sơ đồ điện. (18p) GV: Cho HS q/s H55.2 và H55.3. 1. Thế nào là mối liên hệ về điện giữa các phần tử? 2. Thế nào là biểu thị vị trí, cách lắp đặt giữa các phần tử trong mạch điện? GV: KL về đặc điểm của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, so sánh 2 sơ đồ để thấy rõ sự khác nhau của chúng. GV: Phân tích và chỉ ra sơ đồ nào trong H55.4 là sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt NỘI DUNG I. Sơ đồ điện là gì? - Là hình biễu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện. Hình 55.1a Hình 55.1b II.Phân loại sơ đồ điện 1.Sơ đồ nguyên lý - Đặc điểm: chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử. - Công dụng: Dùng để tìm hiểu nguyên lý làm việc của các mạch điện. 2.Sơ đồ lắp đặt - Đặc điểm: Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử. - Công dụng: Dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện. III. Vẽ sơ đồ. 1. Sơ đồ nguyên lí. (Hình 55.2 ) 2. Sơ đồ lắp. (Hình 55.3) Hình 55.2 Hình 55.3 Củng cố. (3p) GV + HS : Nhắc lại kiến thức Khái niệm sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt. Sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt. Cách vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt. Hướng dẫn: (2p) HS: Về nhà vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt gồm hai cầu chì, một công tắc, một ổ cắm, một bóng điện.Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Môn Vật Lí Lớp 8 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!