Xu Hướng 3/2023 # Giáo Án Hình Học 10 Nc Tiết 1: Các Định Nghĩa # Top 9 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giáo Án Hình Học 10 Nc Tiết 1: Các Định Nghĩa # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Hình Học 10 Nc Tiết 1: Các Định Nghĩa được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chương 1 : VECTƠ Tiết 1 : Các định nghĩa I. Mục tiêu bài dạy. 1.Về kiến thức: – Hiểu khái niệm vectơ – không, độ dài vectơ, 2 vectơ cùng phương, 2 vectơ cùng hướng, 2 vectơ ngược hướng, 2 vectơ bằng nhau. – Biết được vectơ – không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ. 2.Về kĩ năng: – Chứng minh được hai vectơ bằng nhau – Khi cho trước điểm A và dựng được điểm B sao cho . 3.Về tư duy: – Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy logic, tư duy trừu tượng 4. Về thái độ – Cẩn thận, chính xác, trong tính toán,lập luận. – Hiểu và vận dụng được các định nghĩa. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Đối với học sinh : – Đồ dùng học tập : thước kẻ, bút, giấy nháp – Bảng trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động khác. 2. Phương tiện: – Các bảng phụ và các phiếu học tập. – Máy chiếu. – Máy tính, Projector, Overhead. – Đồ dùng dạy học : thước III. về Phương Pháp Dạy Học: – Gợi mở vấn đáp – Phát hiện giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A. Các hoạt động học tập * HĐ 1 : Vectơ và tên gọi HĐTP 1 : Tiếp cận kiến thức thông qua ví dụ HĐTP 2 : Hình thành định nghĩa và kí hiệu HĐTP 3 : Định nghĩa vectơ – không * HĐ 2 : Hai vectơ cùng phương, cùng hướng HĐTP 1 : Hình thành khái niệm giá vectơ HĐTP 2 : Thông qua ví dụ hình thành khái niệm hai vectơ cùng phương HĐTP 3 : Hình thành định nghĩa về hai vectơ cùng hướng HĐTP 4 : Củng cố về định nghĩa 2 vectơ cùng phương, cùng hướng * HĐ 3 : Hình thành khái niệm hai vectơ bằng nhau HĐTP 1 : Khái niệm về độ dài vectơ HĐTP 2 : Tiếp cận khái niệm hai vectơ bằng nhau HĐTP 3 : Đưa ra định nghĩa 2 vectơ bằng nhau. HĐTP 4 : Củng cố định nghĩa hai vectơ bằng nhau * HĐ 4 : Củng cố toàn bài B. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho môn học 2. Dạy bài mới: HĐ 1 :Vectơ và tên gọi HĐ của học sinh HĐ của GV – Cho học sinh đọc VD và trả lời các câu hỏi trong SGK. – Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi – Từ các VD trên học sin đưa ra định nghĩa Vectơ – Học sinh trả lời câu hỏi – Học sinh trả lời và đưa ra định nghĩa Vectơ – không – Cho học sinh nhắc lại định nghĩa Vectơ, kí hiệu Vectơ, điều kiện xác định một Vectơ, định nghĩa Vectơ – không HĐTP 1 : Tiếp cận kiến thức thông qua VD và hình vẽ. Sau khi quan sát, Em hãy cho biết ta có thể xây dựng được hướng chuyển động của tàu A và tàu b không ? HĐTP 2 : Hình thành định nghĩa và kí hiệu. GV dẫn dắt từ các VD để đưa ra khái niệm Vectơ. Chính xác lại định nghĩa và đưa ra kí hiệu. Vectơ hoàn toàn xác định khi nào ? HĐTP 3 : Định nghĩa Vectơ – không. Nếu điểm đầu và điểm cuối trùng nhau thì Vectơ đó có ý nghĩa gì ? GV đưa ra định nghĩa Vectơ – không. HĐTP 4 : Củng cố định nghĩa Cho học sinh nhắc lại các định nghĩa và kí hiệu. Vectơ khác với đoạn thẳng như thế nào ? HĐ 2 : Hai Vectơ cùng phương, cùng hướng HĐ của học sinh HĐ của GV Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV Học sinh định nghĩa hai Vectơ cùng phương Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi Học sinh nhận xét và đưa ra định nghĩa HĐTP 1 : Hình thành khái niệm giá Vectơ, GV đưa ra khái niệm giá Vectơ HĐTP 2 : Hình thành định nghĩa và VD Đưa hình vẽ cho học sinh quan sát Có nhận xét gì về giá của các cặp Vectơ và ; và ; và ; và và; và ;vàlà những cặp Vectơ cùng phương vàkhông là Vectơ cùng phương Hãy định nghĩa thế nào là hai Vectơ cùng phương GV chính xác định nghĩa HĐTP 3 : Hình thành định nghĩa hai Vectơ cùng phương Cho học sinh quan sát hình vẽ Có nhận xét gì về hướng của các cặp Vectơ sau : và ; và ; và Cho học sinh nhận xét Cho học sinh định nghĩa hai Vectơ cùng hướng GV chính xác hoá định nghĩa HĐTP 4 : Củng cố về định nghĩa hai Vectơ cùng phương, cùng hướng Có nhận xét gì về phương, hướng của các cặp Vectơ sau : và ; và Chia học sinh làm 4 nhóm làm các phần a, b, c của Bài tập 2. HĐ 3 : Hình thành khái niệm hai Vectơ bằng nhau HĐ của học sinh HĐ của GV Học sinh trả lời câu hỏi 1 trong sgk – Hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong SGK HS đưa ra định nghĩa 2 véc tơ bằng nhau HS trả lời Các nhóm trả lời câu hỏi và các nhóm còn lại bổ sung HĐTP1: KN về độ dài véc tơ GV đưa ra kn độ dài véc tơ – với 2 điểm A,B xđ được bao nhiêu đoạn thẳng và bao nhiêu véc tơ HĐTP2: Tiếp cận khái niệm véc tơ bằng nhau – Yêu cầu hs đưa ra định nghĩa hai véc tơ bằng nhau – GV chính xác định nghĩa – Từ định nghĩa trên có nhận xét gì về các véc tơ – GV đưa ra kí hiệu véc tơ không HĐTP3: Củng cố định nghĩa 2 véc tơ bằng nhau GV: Chia lớp học thành 4 nhóm: Nhóm 1, 2 trả lời HĐ 1 Nhóm 3, 4 trả lời HĐ 2 – Yêu cầu từng nhóm trả lời câu hỏi – GV nhận xét câu trả lời * Củng cố toàn bài HĐ 4: GV: Chia lớp học thành 4 nhóm Nhóm 1: 2a,b Nhóm 2: c, d Nhóm 3: e, f Nhóm 4: BT3 – GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm – GV nhắc lại kiến thức toàn bài 3. Hướng dẫn HS học ở nhà: – Ôn là bài cũ. – Giải BT trong SGK – Đọc trước bài mới.

Giáo Án Hình Học 12 Tiết 5

1- Về kiến thức :

* Biết cách tính thể tích của một số khối đa diện : Khối chóp, khối lăng trụ

* Biết cách tính tỉ số thể tích của hai khối đa diện

* Sử dụng thành thạo công thức tính thể tích và kỹ năng tính toán

* Phân chia khối đa diện

3- Về tư duy và thái độ

* Rèn luyện trí tưởng tượng hình học không gian . Tư duy lôgic

* Rèn luyện tính tích cực của học sinh

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1-Giáo viên : Bảng phụ , thước kẻ , phấn trắng , phấn màu

2-Học sinh : Thước kẻ , giấy

III) PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở và vấn đáp

°Tuaàn :5_tieát :5-6 °Ngày soạn: 17 /8 /11 §3:KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN (4tieát) -˜&™- I. MUC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm về thể tích khối đa diện - Nắm được các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. - Biết chia khối chóp và khối lăng trụ thành các khối tứ diện (bằng nhiều cách khác nhau). 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức tính thể tích , tính được thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ. - Kỹ năng vẽ hình, chia khối chóp thành các khối đa diện. 3. Về tư duy, thái độ: - Phát triển tư duy trừu tượng. - Kỹ năng vẽ hình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Chuẩn bị vẽ các hình 1.25; 1.26; 1.28 trên bảng phụ ,Chuẩn bị 2 phiếu học tập Học sinh: Ôn lại kiến thức hình chóp, lăng trụ... đã học ở lớp 11.Đọc trước bài mới ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phát vấn gợi mở, xây dựng công thức ,Phát huy tính tích cực tự giác của học sinh IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. Tieát 5 1Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) ● Phát biểu định nghĩa khối đa diện, khối đa diện đều và các tính chất của chúng. ● Xét xem hình bên có phải là hình đa diện không? Vì sao? 3. Baøi hoïc: Hoaït ñoäng 1: Khái niệm về thể tích khối đa diện ( 20/) Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung ghi baûng - trình chieáu - Đặt vấn đề: dẫn dắt đến khái niệm thể tích của khối đa diện - Giới thiệu về thể tích khối đa diện: Mỗi khối đa diện được đặt tương ứng với một số dương duy nhất V (H) thoả mãn 3 tính chất (SGK). - Giáo viên dùng bảng phụ vẽ các khối (hình 1.25) H1: Tính thể tích các khối trên? - Tổng quát hoá để đưa ra công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật. + Học sinh suy luận trả lời. + Học sinh ghi nhớ các tính chất. + Học sinh nhận xét, trả lời. + Gọi 1 học sinh giải thích V= abc I.KHÁI NIÊM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIÊN. 1.Khái niệm(SGK) +Hình vẽ(Bảng phụ) 2. Định lí(SGK) Hoaït ñoäng 2: Theå tích khoái laêng truï (20/) Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung ghi baûng - trình chieáu Nêu mối liên hệ giữa khối hộp chữ nhật và khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. H3: Từ đó suy ra thể tích khối lăng trụ -Hương dẫn hs vẽ hình -Phân công học sinh tính diện tích đáy và đương cao của khối lăng trụ + Học sinh trả lời: Khối hộp chữ nhật là khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. + Học sinh suy luận và đưa ra công thức. Phương án đúng là phương án C. Tính diện tích đáy và đương cao ,từ đó suy ra thể tich khối lăng trụ Ta có : ● B=SABC= ● h=A/H: Xét tam giác AHA/ vuông tại H có + AH= + A/H= tan 600 .AH= Vậy : (đvtt) II.THỂ TÍCH KHÔI LĂNG TRU ?Định lí: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B,chiều cao h là: V=B.h ?Áp dụng: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Hình chiếu của A trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của BC. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho. Giải A B C H A/ B/ C/ 600 2 Củng cố bài: Công thức tính thể tich khối lăng trụ Cách tính diện tich tam giác đều và tỉ số lương giác trong tam giác vuông ----------------------------------------------------------------------- Tieát 6 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) ● Nêu công thức tính thể tich khối lăng trụ? ● Áp dụng: Tính thể tich khối lăng trụ đều cạnh a 3. Baøi hoïc: Hoaït ñoäng 1:Theå tích khoái choùp ( 10/) Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung ghi baûng - trình chieáu + Giới thiệu định lý về thể tích khối chóp + Thể tích của khối chóp có thể bằng tổng thể tích của các khối chóp, khối đa diện. +Yêu cầu học sinh nghiên cứu H4 Sgk + Một học sinh nhắc lại chiều cao của hình chóp. Suy ra chiều cao của khối chóp. + Học sinh ghi nhớ công thức. III.THỂ TICH KHỐI CHÓP ● Định lý: (SGK) ● Xaùc ñònh bôûi coâng thöùc: B: dieän tích ñaùy; h: chieàu cao Hoaït ñoäng 2: Vaän duïng (30/) Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung ghi baûng - trình chieáu H4: So sánh thể tích khối chóp C. A'B'C' và thể tích khối lăng trụ ABC. A'B'C'? H5: Suy ra thể tích khối chóp C. ABB'A'? Nhận xét về diện tích của hình bình hành ABFE và ABB'A'? H6: Từ đó suy ra thể tích khối chóp C. ABEF theo V. H7: Xác định khối (H) ,suy ra VH H8: Tính tỉ số =? + Học sinh suy nghĩ trả lời: VC.A'B'C'= 1/3 V VC. ABB'A'= 2/3V E' SABFE= ½ SABB'A' =1/2 Ví du: (Sgk) Giaûi E' C A E B A' F E/ C' B' F' 4.Củng cố bài (5'): - Công thức tính thể tích khối chóp. - Cách tính diện tich tam giác đều và tỉ số lương giác trong tam giác vuông 5.Bài tập về nhà: Giải các bài tập 1,2,4,5 SGK 2Phụ lục: 1. Phiếu học tập : a. Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a, thể tích (H) bằng: A. B. C. D. b. Cho tứ diện ABCD, gọi B' và C' lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB'C'D và khối ABCD bằng: A. B. C. D. 2. Bảng phụ: Vẽ các hình 1.25; 1.26 ; 1.28 trên bảng phụ °Tuaàn : 7_tieát : 7-8 °Ngày soạn: 24 /8 /11 BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN (2tiết) -˜&™- I)MỤC TIÊU : 1- Về kiến thức : * Biết cách tính thể tích của một số khối đa diện : Khối chóp, khối lăng trụ * Biết cách tính tỉ số thể tích của hai khối đa diện 2- Về kỹ năng: * Sử dụng thành thạo công thức tính thể tích và kỹ năng tính toán * Phân chia khối đa diện 3- Về tư duy và thái độ * Rèn luyện trí tưởng tượng hình học không gian . Tư duy lôgic * Rèn luyện tính tích cực của học sinh II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1-Giáo viên : Bảng phụ , thước kẻ , phấn trắng , phấn màu 2-Học sinh : Thước kẻ , giấy III) PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở và vấn đáp IV) TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức : (1/) Tiết 7 Kiểm tra bài cũ : Nêu công thức tính thể tích của khối chóp và khối lăng trụ , khối hộp chữ nhật , khối lập phương (5') Bài mới Hoạt động 1 : Bài tập 1 /25(sgk) Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a (17/) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng H1: Nêu công thức tính thể tích của khối tứ diện ? H2: Xác định chân đường cao của tứ diện ? * Chỉnh sửa và hoàn thiện lời giải * Trả lời các câu hỏi của giáo viên nêu Học sinh lên bảng giải A B D H C Hạ đường cao AH VABCD = SBCD.AH Vì ABCD là tứ diện đều nên H là tâm của tam giác BCD H là trọng tâm Do đó BH = AH2 = a2 - BH2 = a2 VABCD = a3. Hoạt động 2: (17/) Bài tập 2/25 Tính thể tich khối bát diện đều cạnh a Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung ghi baûng - trình chieáu -Gợi ý cho HS trình bày -Chia khối bát diện đều cạnh a thành hai khối tứ diện đều cạnh a. Gọi h là chiều cao của khối chóp thì h = ? D A B C F E I HS theo dõi GV gợi ý , lên bảng trình bày Giải h2 = a2 - Vậy : V = 4.Củng cố bài: (5/) - Cách dưng hình chóp đều , độ dài đường trung tuyến trong tam giác đều - Công thức tính thể tích khối chóp 5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà: 4,5,/ 26Sgk ---------------------------------------------------------------- Tiết 8 1.Ổn định lớp : (1/) 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng vào hoạt động giải bài tập 3.Bài mới Hoạt động 1:Bài tập 4 trang 25 SGK (17/) Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung ghi baûng - trình chieáu Phương án đúng là phương án B. VA'. SB'C'= 1/3 A'I'.SS.B'C' VA.SBC= 1/3 AI.SSBC S I' C' A' B' I C A B Bài tập 5/26(18/) Cho tam giác ABC vuông cân ở A AB = a . Trên đường thẳng qua C và vuông góc với (ABC) lấy điểm D sao cho CD = a . Mặt phẳng qua C vuông góc với BD cắt BD tại F và cắt AD tại E.Tính thể tích khối tứ diện CDEF Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - trình chiếu Xác định mp qua C vuông góc với BD CM : Tính VDCEF bằng cách nào? * Dựa vào kết quả bài tập 5hoặc tính trực tiếp Dựa vào bài 5 lập tỉ số nào? Dựa vào yếu tố nào để tính được các tỉ số Tính thể tích khối tứ diện DCBA * GV sửa và hoàn chỉnh lời giải * Hướng dẫn học sinh tính VCDEF trực tiếp ( không sử dụng bài tập 5) * Trả lời câu hỏi GV * xác định mp cần dựng là (CEF) * vận dụng kết quả bài tập 5 * Tính tỉ số : * học sinh trả lời các câu hỏi và lên bảng tính các tỉ số * Trả lời câu hỏi GV * xác định mp cần dựng là (CEF) * vận dụng kết quả bài tập 5 * Tính tỉ số : * học sinh trả lời các câu hỏi và lên bảng tính các tỉ số học sinh tính VDCBA D F E B C A Dựng (1) Ta có : (2) Từ (1) và (2) * vuông cân tại C có E là trung điểm của AD (3) * vuông tại C có (4) Từ (3) và (4) * * 4 Củng cố toàn bài (5') - Nắm vững các công thức thể tích - Khi tính thể tích của khối chóp tam giác ta cần xác định mặt đáy và chiều cao để bài toán đơn giản hơn - Khi tính tỉ số thể tích giữa hai khối ta có thể tính trực tiếp hoặc tính gián tiếp 5 Bài tập về nhà : Bài1: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại A , AC = b , góc ACB = 60o . Đường thẳng BC' tạo với mp (AA'C'C) một góc 30o Tính độ dài đoạn thẳng AC' Tính thể tích của khối lăng trụ

Giáo Án Môn Hình Học 12 Tiết 13

§ 1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY

-Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ; các yếu tố của mặt tròn xoay như đường sinh và trục của mặt tròn xoay .

-Biết tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay và thể tích của khối nón tròn xoay .

-Biết tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ tròn xoay .

Tuần 13+14 tiết 13,14,15 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài soạn : CHƯƠNG II MẶT NÓN , MẶT TRỤ , MẶT CẦU § 1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY I.MỤC TIÊU : -Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ; các yếu tố của mặt tròn xoay như đường sinh và trục của mặt tròn xoay . -Biết tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay và thể tích của khối nón tròn xoay . -Biết tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ tròn xoay . II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Chuẩn bị thước kẻ,bảng phụ, mô hình hình nón , hình trụ . - Học sinh: SGK,thước ,campa III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự tạo thành mặt tròn xoay . + Giới thiệu một số vật thể : Ly,bình hoa ,chén ,gọi là các vật thể trịn xoay . + Treo bảng phụ hình 2.2 -Trên mp(P) chovà () M() H1: Quay M quanh một gĩc 3600 được đường gì? -Quay (P) quanh trục thì đường () cĩ quay quanh ? - Vậy khi măt phẳng (P) quay quanh trục thì đường () quay tạo thành một mặt trịn xoay -Cho học sinh nêu một số ví dụ vật thể cĩ mặt ngồi là mặt trịn xoay . Hoạt động 2 : Tìm hiểu định nghĩa về mặt nón tròn xoay . -GV vừa diễn đạt vừa yêu cầu HS vẽ hình : Trong mp(P) cho và tạo thành góc . Cho (P) quay quanh thì có tạo nên mặt tròn xoay không ? Treo bảng phụ hình 2.3 và yêu cầu HS cho biết mặt tròn xoay đó giống với vật thể nào ? -Yêu cầu HS phát biểu ĐN mặt tròn xoay . GV chính xác hoá định nghĩa . Hoạt động 3 : Tìm hiểu về hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay . - Đưa mô hình hình nón và trình bày : + Chọn OI làm trục ,quay OIM quanh trục OI .Em có nhận xét gì khi quay cạnh IM và OM quanh trục OI ? +Gọi HS phát biểu sự tạo thành hình nón tròn xoay . +Hãy chỉ ra mặt đáy , đỉnh , đường sinh , chiều cao , mặt xung quanh của hình nón ? -Nếu tính cả phần không gian giới hạn bởi hình nón tròn xoay và kể cả hình nón đó thì ta được khái niệm nào ? Hoạt động 4 : Khái niệm và công thức tính diện tích xung quanh của khối nón tròn xoay . -Khi nào thì một hình chóp đgl nội tiếp một hình nón ( hay hình nón ngoại tiếp hình chóp ) ? Khi đó diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay được xác định như thế nào ? -Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh của một hình chóp đều ? Khi số cạnh của hình chóp tăng lên vô hạn thì hình chóp này trở thành hình gì và diện tích đáy p của nó được tính theo công thức nào ? Vậy diện tích xung quanh của một hình nón được tính như thế nào ? GV treo bảng phụ hình 2.6 và yêu cầu HS xây dựng công thức tính diện tích của hình chóp theo hình vẽ . -Vậy diện tích toàn phần của một hình được tính ntn ? Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của một hình nón ? -Quan sát mặt ngồi của các vật thể . -Học sinh suy nghĩ trả lời. -HS cho ví dụ vật thể cĩ mặt ngồi là mặt trịn xoay . -Vẽ hình theo diễn đạt của GV . Xác định hình dạng mặt tròn xoay được tạo thành .Quan sát bảng phụ và nêu mặt tròn xoay được tạo thành gọi là mặt nón . -Phát biểu nội dung định nghĩa như SGK . -Quan sát mô hình và tìm hiểu sự hình thành hình nón . Trả lời các câu hỏi của GV như nội dung SGK . -Nêu khái niệm khối nón như nội dung SGK . -P là điểm trong còn Q là điểm ngoài của khối nón . -Trả lời như nội dung khái niệm SGK . -Nêu công thức Sxq=ph và suy ra Sxq= prl khi đáy là hình tròn . Quan sát bảng phụ và xây dựng công thức theo chu vi đáy và chiều cao như hình vẽ . -Viết công thức : Stp = Sxq + Sđ Stp = prl +pr2 I-SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY . () : đường sinh . : trục II-MẶT NÓN TRÒN XOAY 1.Định nghĩa : ( SGK ) O : đỉnh : trục d : đường sinh 2: góc ở đỉnh 2.Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay . a.Hình nón : (I) : mặt đáy O: đỉnh OI: đường cao OM: đường sinh b.Khối nón tròn xoay : ( SGK ) 3.Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay . a.Khái niệm : ( SGK ) b. Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón . Sxq= prl Tiết 2 : Hoạt động 1 : Khái niệm và công thức tính thể tích khối nón tròn xoay . -Yêu cầu HS nêu công thức tính thể tích của khối chóp đều . Khi số cạnh của đa giác đáy tăng lên vô hạn thì giới hạn của thể tích khối chóp này trở thành thể tích của khối nào ? Hãy viết công thức tính thể tích của khối nón tròn xoay ? -HD HS tìm hiểu VD SGK và nêu HĐ2 cho HS làm HĐ2 theo nhóm . Tổ chức điều khiển HS sửa bài . Hoạt động 2 : Định nghĩa mặt trụ tròn xoay . -GV vừa diễn đạt vừa yêu cầu HS vẽ hình : Trong mp(P) cho -Hãy chỉ ra trục , đường sinh và bán kính mặt trụ ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay . -Đưa mô hình hình trụ và trình bày : +Quay tứ giác ABCD quanh trục thì đường gấp khúc ABCD tạo thành hình nào ? +Hãy chỉ ra hai đáy , bán kính đáy , đường sinh , mặt xung quanh , chiều cao của hình trụ ? -Tương tự như khối chóp , khối nón , yêu cầu HS phát biểu khái niệm khối trụ . -Nêu công thức và suy ra khi đáy là hình tròn . -Tìm hiểu VDø, làm và sửa HĐ2 như tổ chức của GV . -Vẽ hình theo diễn đạt của GV . Xác định hình dạng mặt tròn xoay được tạo thành . Quan sát bảng phụ và nêu mặt tròn xoay được tạo thành gọi là mặt trụ . -Trả lời như nội dung SGK . -Quan sát mô hình và tìm hiểu sự hình thành hình trụ . Trả lời các câu hỏi của GV như nội dung SGK . 4.Thể tích khối nón tròn xoay . a.Định nghĩa : (SGK) b.Công thức : 5.Ví dụ : ( SGK ) HĐ2 : III-MẶT TRỤ TRÒN XOAY . 1.Định nghĩa : ( SGK ) : trục l : đường sinh r : bán kính đáy 2.Hình trụ và khối trụ tròn xoay a.Hình trụ 🙁 SGK ) b.Khối trụ: ( SGK ) Tiết 3 : Hoạt động 1 : Khái niệm và công thức tính diện tích xung quanh của khối trụ tròn xoay. -Khi nào thì một hình lăng trụ đgl nội tiếp một hình trụ ( hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ) ? -Vậy diện tích xung quanh của một hình trụ được xác định như thế nào ? -Cho HS xây dựng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ tương tự như công thức tính diện tích xung quanh của hình nón . Hoạt động 2 : Khái niệm và công thức tính thể tích của khối trụ tròn xoay. -Yêu cầu HS nêu công thức tính thể tích của khối lăng trụ đều . Khi số cạnh của đa giác đáy tăng lên vô hạn thì giới hạn của thể tích khối lăng trụ này trở thành thể tích của khối nào ? -Hãy viết công thức tính thể tích của khối trụ ? -HD HS tìm hiểu VD SGK và nêu HĐ3 cho HS làm theo nhóm. Tổ chức điều khiển HS sửa bài . -Trả lời như nội dung định nghĩa SGK . -Xây dựng công thức Sxq= 2prl như tổ chức của GV . -Nêu công thức và suy ra khi đáy là hình tròn . -Tìm hiểu VDø, làm và sửa HĐ3 như tổ chức của GV . 3. Diện tích xung quanh của khối trụ tròn xoay. a.Định nghĩa : ( SGK ) Sxq= 2prl b.Công thức : 4.Thể tích khối trụ tròn xoay : a.Định nghĩa : ( SGK ) b.Công thức : 5.Ví dụ : ( SGK ) HĐ3 : 4.Củng cố : -Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình nón , hình trụ , khối nón , khối trụ . - Cho hai đồ vật : viên phấn và vỏ bọc lon sữa . Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản của hai vật thể trên. 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Xem các khái niệm , ghi nhớ các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích . -Làm bài tập 2,3,5,6 trang 39 SGK . -HD bài 5b : Sử dụng định lý Py-ta-go .

Giáo Án Hình Học 8 Tiết 4 Hình Thang Cân

-Vẽ được hình thang cân, nhận biết được hình thang cân.

– Sử dụng được định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh

– Chứng minh được1 tứ giác là hình thang cân.

3. Thái độ: – cẩn thận, có ý thức xây dựng bài.

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ vẽ sẵn hình 23-24 (SGK-72)

-HS: định nghĩa hình thang, kiến thức về tam giác cân, thước thẳng, thước đo góc.

III. Phương pháp: Dạy học tích cực.

IV. Tổ chức giờ học: trực quan, quan sát, suy luận

1. Ổn định tổ chức:

2. Khởi động mở bài:Kiểm tra bài cũ:

– Thời gian: 5 phút

– Nội dung: – Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông? (HSTB)

– Nêu các nhận xét về hình thang.

3. Hoạt động 1: Định nghĩa

– Phát biểu được định nghĩa hình thang cân

-Vẽ được hình thang cân, nhận biết được hình thang cân.

b. Thời gian: 10 phút

c. Đồ dùng: Bảng phụ hình 24

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2. Kĩ năng: -Vẽ được hình thang cân, nhận biết được hình thang cân. – Sử dụng được định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh – Chứng minh được1 tứ giác là hình thang cân. 3. Thái độ: – cẩn thận, có ý thức xây dựng bài. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ vẽ sẵn hình 23-24 (SGK-72) -HS: định nghĩa hình thang, kiến thức về tam giác cân, thước thẳng, thước đo góc. III. Phương pháp: Dạy học tích cực. IV. Tổ chức giờ học: trực quan, quan sát, suy luận 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài:Kiểm tra bài cũ: – Thời gian: 5 phút – Nội dung: – Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông? (HSTB) – Nêu các nhận xét về hình thang. 3. Bài mới: 3. Hoạt động 1: Định nghĩaa. Mục tiêu – Phát biểu được định nghĩa hình thang cân -Vẽ được hình thang cân, nhận biết được hình thang cân. b. Thời gian: 10 phút c. Đồ dùng: Bảng phụ hình 24 d. Tiến hành: ? Thế nào là tam giác cân, nêu tính chất về góc của tam giác cân (HSTB) – GV giới thiệu hình thang cân qua hình vẽ 2 3trên bảng phụ. ? Thế nào là hình thang cân (HSK) -GV nhấn mạnh 2 ý của định nghĩa hình thang cân: +Hình thang +Hai góc kề bằng nhau ? Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào (HSK) ? Nếu ABCD là hình thang cân( đáyAB, CD) thì các góc của hình thang cân có đặc điểm gì. (HSTB) – GV chốt lại 2 yếu tố của hình thang cân. – GV giới thiệu hình 24 lên bảng phụ yêu cầu HS làm ? 2. – GV gọi HS trình bày ?2 – GV nhận xét chốt lại đặc điểm của hình thang cân. – HS trả lời. +Tam giác cân là 1 tam giác có 2 cạnh bằng nhau. +Trong tam giác cân 2 góc ở đáy bằng nhau. – HS quan sát hình 23 trả lời ? 1 – HS: Hình thang cânlà hình thangcó 2 góc kề một đáy bằng nhau. – HS đọc định nghĩa trong SGK – HS trả lời: Tứ giác ABCD là hình thang cânó – HS trả lời A = B và C= D – HS quan sát hình 24 thực hiện ? 2 Hình 24 a, c, d là các hìn thang cân. 1. Định nghĩa ? 1 hình thang ABCD có: + AB// CD + C=D ABCD là hình thang cân Tứ giác ABCD là hình thang cân * Chú ý: SGK-72 ? 2 a) Hình 24a, c, d là các hình thang cân. b) H.24a: C= D = 800 H.24c: N= 700 H.24d: S= 900 c.)Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. 3.2 Hoạt động 2: Tính chấta. Mục tiêu: Phát biểu được các tính chất hình thang cân b. Thời gian: 15 phút c. Đồ dùng: Thước thẳng , thước đo góc d. Tiến hành: ? Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang cân (HSTB) – GV giới thiệu đó chính là nội dung của định lý 1. ? Hãy nêu giả thiết kết luận của định lý (HSTB) ? Nêu cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau (HSK) – GV Hướng dẫn HS vẽ thêm hình phụ. ? Để chứng minh AD= BC ta làm như thế nào? (HSK) -GV gọi HS trình bày cách làm. – GV giới thiệu trường hợp AB = DC – GV chốt nội dung định lý1. ? Tứ giác sau có là hình thang cân không? (HSTB) Vì sao? (HSK) – Từ đó GV giới thiệu chú ý trong SGK(73) – GV yêu cầu HS vẽ 2 đường chéo của hình thang cân dùng thước đo 2 đường chéo rồi nêu nxét? (HSTB) – GV giới thiệu nội dung định lý 2. – Gọi HS xác định GT-KL của định lý. ? Nêu cách chứng minh AC = BD (HSTB) – Yêu cầu HS trình bày phương án chứng minh (HSK) – GV chốt lại nội dung định lý 2 – Hình thang cân có 2 cạnh bên bằng nhau – HS đọc định lý trong SGK-72 – HS nêu giả thiết kết luận của định lý – HS nêu cách chứng minh. – HS vẽ thêm hình phụ – Chứng minh AD =AE =BC – HS trình bày AD=AE=BC ⇑ ∆AED cân ⇑ Kẻ AE//BC – HS quan sát trên hình vẽ rút ra nhận xét ở t/hợp AB=DC – Tứ giác MNPQ không phải là hình thang cân, vì 2 góc kề với một đáy không bằng nhau. – HS đọc chú ý trong SGK(73) – HS vẽ hình dùng thước kiểm tra rồi rút ra nhận xét: 2 đường chéo của hình thang cân bằng nhau. – HS đọc định lý 2 trong SKG-73. – HS nêu GT-KL của định lý. – Áp dụng trường hợp 2 tam giác bằng nhau. – HS trình bày phương án C AC= BD ∆ADC = ∆BCD(c.g.c) GT,ĐL1 2. Tính chất a. Định lý 1 GT: ABCD(AB//CD)là hình thang cân KL: AD=BC Phần chứng minh (về nhà) *Chú ý: SGK(73) b. Định lý 2 GT : ABCDlà HT cân (AB//CD) KL: AC=BD Chứng minh: Xét ∆ADC và ∆BCD Có AD = BC (định lí 1) D= C (gt) DC chung ∆ADC = ∆BCD (c-g-c) AC = BD. 3.3 Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết a. Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân nhận biết được hình thang cân. Chứng minh được1 tứ giác là hình thang cân. b. Thời gian: 10 phút c. Đồ dùng: Thước thẳng , thước đo góc d. Tiến hành: – Yêu cầu HS vẽ hình theo ?3. ? Hãy đo D, C của hình thang ABCD ? (HSTB) ? Em có nhận xét gì về hình thang vừa dựng? (HSK) – Qua nội dung ? 3 GV giới thiệu nội dung định lý 3. ? Định lý 2 và định lý 3 có quan hệ gì (HSTB) – Yêu cầu HS về nhà chứng minh định lý 3. Đó là bài 18(SGK-75) ? Có những dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân (HSTB) – Gọi HS đọc dấu hiệu trong SGK-74. – HS vẽ hình theo Hướng dẫn? 3. – HS đo và so sánh rút ra nhận xét D=C – HS trả lời: Hình thang vừa dựng là hình thang cân. – HS đọc nội dung định lí 3 trong SGK-74. – Đó là 2 định lý thuận và đảo của nhau. -HS nêu dấu hiệu nhận biết. + Dựa vào định nghĩa. +Dựa vào định lý 3. – HS đọc dấu hiệu trong SGK 3. Dấu hiệu nhận biết ? 3 * Định lý 3: SGK-74 Tứ giác ABCD (AB//CD) AC= BD ABCD là hình thang cân * Dấu hiệu nhận biết (SGK-74) 4. Tổng kết và Hướng dẫn ở nhà: (5 Phút) a) Tổng kết: Học thuộc định nghĩa, tính chất, DHNB của hình thang cân , tìm thêm cách chứng minh khác ở định lý 1 b) Hướng dẫn học bài: – BTVN : 12, 15 SGK – 74,75. Hướng dẫn: Bài 15 . Để CHứNG MINH BDEC là hthang cân ta phải cm +. BD

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Hình Học 10 Nc Tiết 1: Các Định Nghĩa trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!