Xu Hướng 3/2023 # Giáo Án Hình Học 10 Bài 1: Các Định Nghĩa # Top 8 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giáo Án Hình Học 10 Bài 1: Các Định Nghĩa # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Hình Học 10 Bài 1: Các Định Nghĩa được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

TUẦN : 1 – 2 Ngày dạy : CHƯƠNG I : VECTƠ §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA I.MỤC TIÊU: 1.1- Về kiến thức: – Hiểu khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau. – Biết được vectơ-không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. 1.2- Về kĩ năng: – Chứng minh được 2 vectơ bằng nhau. – Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho 1.3- Về tư duy : Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen. 1.4- Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. CHUẨN BỊ VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước kẻ, bút dạ quang, tranh vẽ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1: Vectơ là gì ? 2: Củng cố khái niệm vectơ. 3: Hai vectơ cùng phương, cùng hướng. 4: Củng cố hai vectơ cùng phương, cùng hướng. 5: Hai vec tơ bằng nhau. 6: Củng cố hai vectơ bằng nhau. 7: Dựng ( cho trước) 8: Bài tập 3 SGK. 9: Bài tập 4 SGK 10: Bài tập 5 SGK TIẾT 1 Vectơ là một khái niệm toán học mới đối với các em. Để học chương này, các em cần hiểu vectơ là gì , tổng của 2 vectơ, hiệu của 2 vectơ, tích của vectơ với 1 số Đây là những kiến thức rất quan trọng, chúng là cơ sở để học môn hình học ở trung học phổ thông. * Hoạt động 1: Vectơ là gì ? Một chiếc tàu thủy chuyển động thẳng đều với tốc độ 20 hải lý một giờ, hiện nay đang ở vị trí M. Hỏi sau 3 giờ nữa nó sẽ ở đâu ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Giáo viên gọi học sinh trả lời. Lưu ý câu hỏi vì sao ? + Giáo viên treo tranh như hình vẽ 1 SGK  Các mũi tên trong tranh cho biết thông tin gì về sự chuyển động của tàu A, tàu B ? – Nếu biết thêm hướng chuyển động thì câu hỏi trên sẽ được giải đáp – Các đại lượng có hướng thường được biểu thị bằng mũi tên gọi là Vectơ – Cho đoạn thẳng AB, nếu thêm dấu “à” vào điểm B thì ta có vectơ với điểm đầu A, điểm cuối B (Kí hiệu)  Nếu thêm dấu “à” vào điểm A ta có vectơ nào ?  Từ đó em hãy cho biết Vectơ là gì ?  Trong vật lý hãy kễ những đại lượng có hướng?  Cho 3 điểm phân biệt A,B,C không thẳng hàng, hảy đọc tên các vectơ có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các điểm đã cho ? – Giáo viên giới thiệu không chỉ rõ điểm đầu, điểm cuối – Giáo viên giới thiệu vectơ-không + Học sinh lắng nghe câu hỏi trên và trả lời: Không, vì không biết tàu chuyển động theo hướng nào. + Học sinh quan sát kỹ tranh vẽ, trả lời: – Hướng chuyển động của tàu A, B. – Tốc độ của tàu A, B. + Phát biểu định nghĩa. Cần chú ý tên gọi mới: Vectơ, điểm đầu, điểm cuối. – Kể đầy đủ 6 Vectơ I.VECTƠ là gì ? a) Định nghĩa: Vectơ là đoạn thẳng có hướng, nghĩa trong 2 điểm mút của đoạn thẳng đã chỉ rỏ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối. Kí hiệu: A: Điểm đầu B: Điểm cuối B A b) Vectơ-không: Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ-không. * Hoạt động 2: Củng cố khái niệm vectơ thông qua bài tập 1 SGK + Vectơ khác với đoạn thẳng như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Cho HS hoạt động nhóm + Lưu ý cho HS: Đoạn thẳng BA, AB là một; còn và là hai vec tơ khác nhau + HS phân biệt rõ nét sự khác nhau giữa đoạn thẳng và vectơ * Hoạt động 3: Hai Vectơ cùng phương – cùng hướng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Giáo viên giới thiệu về “giá” của 1 vectơ  Từ khái niệm trên HS có thể cho biết giá của vectơ-không là gì? – Cho học sinh quan sát hình 3 SGK  Các vectơ nào có giá trùng nhau , song song, cắt nhau ? – Giới thiệu về 2 vectơ cùng phương  Cho học sinh phát biểu lại định nghỉa 2 Vectơ cùng phương – Rút ra kết luận về phương của vectơ-không và vectơ – HS quan sát hình 4 SGK Từ đó giáo viên giới thiệu 2 Vectơ cùng hướng, ngược hướng – Giới thiệu điều quy ước: vectơ-không cùng hướng với mọi vectơ + Học sinh độc lập suy nghĩ + Học sinh phát hiện vị trí tương đối về giá của các cặp vectơ + Phát hiện tri thức mới + Ghi nhận về vectơ cùng phương + Phát hiện các vectơ cùng hướng, ngược hướng II.HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG. a) Vectơ cùng phương: – Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau – Vectơ-không cùng phương với mọi vectơ. b). Vectơ cùng hướng: – Nếu hai vectơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng hoặc chúng ngược hướng. * Hoạt động 4: Củng cố 2 vectơ cùng phương, cùng hướng thông qua bài tập 2 SGK ( bỏ câu f) Các khẳng định sau đây có đúng không ? a). Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương. b). Hai Vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác vectơ-không thì cùng phương. c). Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng. d). Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ ba khác vectơ-không thì cùng hướng. e). Hai vectơ ngược hướng với một vectơ khác vectơ –không thì cùng hướng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Cho học sinh phát biểu sau đó đưa ra kết quả + Học sinh suy nghĩ trả lời chính xác câu đúng là b, d và e. * Hoạt động 5: Hai Vectơ bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Giới thiệu khái niệm độ dài của 1 vectơ  Từ đó rút ra: độ dài vectơ-không bằng bao nhiêu ? – HS quan sát hình 5 SGK chỉ ra các đoạn thẳng bằng nhau Ta có thể nói được hay không ? Từ đó giáo viên đưa ra định nghĩa 2 vectơ bằng nhau Giáo viên cần nhấn mạnh 2 yếu tố: cùng hướng, cùng độ dài – Giới thiệu kí hiệu vectơ-không: + Nhận biết khái niệm mới: Độ dài vectơ + Học sinh phát hiện tri thức mới và ghi nhận III. HAI VECTƠ BẰNG NHAU: Độ dài của vectơ kí hiệu: Định nghĩa: Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài Kí hiệu: * Hoạt động 6: Củng cố 2 vectơ bằng nhau thông qua bài toán sau Cho , AD, BE, CF là các trung tuyến, G là trọng tâm. Chỉ ra các bộ 3 Vectơ (khác ) đôi một bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Giáo viên phân công một nhóm trình bày lời giải trên bảng + Các nhóm còn lại nhận xét + Học sinh vẽ hình trên giấy, chỉ ra đúng các vectơ bằng nhau + Ghi nhận kết quả đúng * Hoạt động 7: Dựng Vectơ Cho Vectơ và điểm O bấy kỳ. Hãy xác định điểm A sao cho , có bao nhiêu điểm A như vậy ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG – Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh giải bài toán, rút ra kết luận Đọc hiểu yêu cầu bài tóan. Dựng theo yêu cầu bài toán. Xác định mấy điểm A ? TIẾT 2 * Hoạt động 8: Luện tập bài tập 3 SGK Giáo viên treo bảng có kẻ ô (hình 7 SGK) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Các nhóm hoạt động + Phân nhiệm vụ cho các nhóm + Giáo viên nhận xét cho kết quả đúng để học sinh ghi nhận + Các nhóm nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi + Các nhóm khác lắng nghe, cho ý kiến + Các Vectơ cùng phương: + Các Vectơ cùng hướng + Các Vectơ bằng nhau * Hoạt động 9: Luyện tập bài tập 4 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài + Giáo viên điều khiển học sinh trả lời theo trình tự các câu + Học sinh vẽ hình trên giấy, nhìn hình trả lời đúng, sai + Ý kiến của học sinh ghi nhận đúng, sai. a) Sai d) Sai b) Đúng e) Đúng c) Đúng f) Đúng * Hoạt động 10: Luyện tập bài tập 5 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ lục giác đều +Học sinh lên bảng trình bày dưới sự chỉ định của giáo viên + Mỗi học sinh làm bài vào vỡ bài tập của mình + Khi được chỉ định lên bảng trình bày bài giải của mình. a) b) V. CỦNG CỐ: 1). Cho đều ABC. Các đẵng thức sau: Đúng, sai ? a) b) 2) Cho hình bình hành ABCD tâm O. Điền vào chổ trống đễ được đẳng thức đúng VI/. DẶN DÒ: Các em cần biết: Hai Vectơ bằng nhau, biết dựng 1 điểm M sau cho với điểm A và cho trước. Xem trước bài: “Tổng của hai Vectơ”

Giáo Án Sinh Học 10 Bài 2: Các Giới Sinh Vật

Giáo án điện tử môn Sinh học lớp 10

GIÁO ÁN SINH HỌC 10

Giáo án Sinh học 10 bài 2: Các giới sinh vật là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các thầy cô trong quá trình xây dựng bài giảng bộ môn với nội dung. Bài giáo án điện tử Sinh học 10 này được biên soạn chi tiết giúp học sinh nắm được giới sinh vật là gì và hệ thống phân loại giới, nêu được đặc điểm chính của mỗi giới.

Giáo án Sinh 10 bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm được giới và hệ thống phân loại giới, nêu được đặc điểm chính của mỗi giới.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích so sánh và khái quát kiến thức.

3. Giáo dục: cho HS về ý nghĩa của sự phân chia giới sinh vật.

II) Chuẩn bị

Sơ đồ sách giáo khoa

III) Phương pháp dạy học:

Nêu vấn đề và giải quết vấn đề + hoạt động nhóm.

IV) Trọng tâm bài giảng:

Hệ thống phân loại và đặc điểm của các giới sinh vật.

V) Tổ chức các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi

Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp độ tổ chức cơ bản?

Đặc điểm nổi trội và khả năng tự điều chỉnh của cơ thể như thế nào?

3. Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Khái niệm về giới sinh vật:GV viết sơ đồ lên bảng Giới – Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – loài.

(?) Giới là gì? Cho ví dụ?HS(?) Sinh giới được chia thành mấy giới ?là những giới nào?HS

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính các giới:(?) Giới khởi sinh có đặc điểm gì?Có những kiểu dinh dưỡng nào?HS:

(?) Giới nguyên sinh gồm có những sinh vật nào ? Đặc điểm của giới này là gì?HS:

(?) Giới nấm có đặc điểm gì?HS:

(?) Giới nấm có những đại diện nào?HS: nấm men, nấm sợi…(?) Đặc điểm nổi bậc của giới thực vật là gì?HS: Có khả năng quang hợp.

I.Giới và hệ thống phân loại 5 giới: Khái niệm giới:

Giới trong sinh học là một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.

Hệ thống phân loại sinh giới: chia thành 5 giới:

II.Đặc điểm chính của mỗi giới: 1. Giới khởi sinh(Monera):

a. Đặc điểm: Sv nhân sơ, kích thước nhỏ 1-5micrômet. Sống hoại sinh, kí sinh một số có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.

b. Đại diện: vi khuẩn, VSV cổ(Sống ở 00C-1000C, độ muối 25%).

2. Giới nguyên sinh:

a. Đặc điểm: SV nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, có loài có diệp lục. Sống dị dưỡng(Hoại sinh), hoặc tự dưỡng.

b. Đại diện: tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh(Trùng đé giày, trùng biến hình).

3. Giới nấm(Fungi):

a. Đặc điểm: Có nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa bào. Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp, lông, roi. Sống dị dưỡng kí sinh, cộng sinh, hoại sinh.

b. Đại diện: nấm men, nấm sợi, địa y.

Giáo Án Sinh Học 10

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, HS cần :

 Biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản của từng chương, mối liên hệ giữa các kiến thức trong các chương, bài.

 Tự xây dựng được các bản đồ khái niệm để ôn tập kiến thức .

 Tự xây dựng được các câu hỏi ôn tập cho từng chương cũng như các câu hỏi ôn tập cho từng chương cũng như các câu hỏi ôn tập mang tính tổng hợp.

2. Kĩ năng: Rèn 1 số kỹ năng:

 Khái quát, so sánh, liên hệ vận dụng,tư duy logic.

 Hoạt động nhóm và cá nhân.

 Học sinh thấy được tính thống nhất của vật chất nói chung & tế bào nói riêng.

 Có nhận thức đúng để có hành động đúng.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

1.Chuẩn bị của thầy:

 Trang vẽ 1 số bản đồ khái niệm để làm mẫu cho HS trang 85, 86 SGK.

2. Chuẩn bị của trò:

 Đọc trước bài mới.

 Ôn tập kiến thức trọng tâm của từng chương.

Ngày soạn: 10/ 12/ 2009 Tiết dạy: 18 Bài 21: ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, HS cần : Biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản của từng chương, mối liên hệ giữa các kiến thức trong các chương, bài. Tự xây dựng được các bản đồ khái niệm để ôn tập kiến thức . Tự xây dựng được các câu hỏi ôn tập cho từng chương cũng như các câu hỏi ôn tập cho từng chương cũng như các câu hỏi ôn tập mang tính tổng hợp. 2. Kĩ năng: Rèn 1 số kỹ năng: Khái quát, so sánh, liên hệ vận dụng,tư duy logic. Hoạt động nhóm và cá nhân. 3.Thái độ: Học sinh thấy được tính thống nhất của vật chất nói chung & tế bào nói riêng. Có nhận thức đúng để có hành động đúng. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy: Trang vẽ 1 số bản đồ khái niệm để làm mẫu cho HS trang 85, 86 SGK. 2. Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài mới. Ôn tập kiến thức trọng tâm của từng chương. III. Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp(1') Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào kiểm tra khi ôn tập. 3.Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài:(1') Ôn tập không phải là cho câu hỏi để các em học mà để các em nắm kiến thức sâu sắc và chắc chắn bằng hướng dẫn xây dựng các bảng đồ khái niệm để hệ thống hoá kiến thức. b. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung cơ bản của các chươngI,II,III: Mục tiêu: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 13' -GV yêu cầu: * Trình bày các kiến thức cơ bản về các vấn đề: - Thành phần hóa học của tế bào. - Cấu tạo của tế bào. - Chuyển hóa vật chất và năng lượng: * Các nhóm đã chuẩn bị ở nhà cử đại diện trả lời, từng vấn đề 1 cách tóm tắt : - 4 ng/tố C,H,O,N - Nước co tính p/cự ® vai trò đ/biệt quan trọng với sự sống. - Các hợp chất hữu cơ như : Cacbohiđrát, Prôtêin , và axit nuccleic đều là các đại p/t còn lipit là chất kị nước. - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống gồm: + Tế bào nhân sơ -Màng - tế + Tế bào nhân thực bào chất- Nhân - Tế bào là hệ mở, luôn trao đổi chất năng lượng với môi trường . - ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào. I-Tóm tắc nội dung cơ bản của các chương: I, II,III : 1.Thành phần hóa học của tế bào:SGK trang 82. - 4 ng/tố chính C,H,O,N Nước & các đại phân tử Cacbohiđrát, Prôtêin , axit nuccleic & lipit là chất kị nước. 2.Cấu tạo tế bào:SGK trang 83: -Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống 3.Chuyển hóa vật chất & nănglượng: SGK-83 Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập: Mục tiêu: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 25' -Lưu ý:HS tự đọc mục 1, 2 SGK trang 84 để nắm được yêu cầu của bài ôn tập. - Nêu yêu cầu chính của bài học là biết xây dựng bản đồ khái niệm, sơ đồ kiến thức -Hướng dẫn HS các bước xây dựng bản đồ khái niệm. -Yêu cầu:Vận dụng kiến thức hoàn thành các phần còn lại của bản đồ khái niệm dạng phân nhánh. -Có thể cho HS viết trên tờ giấy trắng khổ to treo lên bảng . - Nhận xét hoạt động các nhóm và đưa đáp án đúng để HS sửa chữa. -Yêu cầu:Phân tích bản đồ khái niệm SGK trang 86 -Nhận xét đánh giá và nhấn mạnh cách xây dựng bản đồ khái niệm dạng mạng lưới + Thế giới sống là hệ mở với dòng năng lượng chuyển dời liên tục trong hệ sinh thái (Các khái niệm:Mặt trời, cây xanh, con bò, vi khuẩn, ATP) -Yêu cầu HS xác định kiến thức thông qua sơ đồ * Các nhóm hoạt động: - Cá nhân vận dụng kiến thức. - Yêu cầu: Ngắn gọn và khái quát được kiến thức. - Đại diện nhóm trình bày đáp án, lớp nhận xét bổ sung. - Các nhóm tự sửa chữa đáp án. * Nghiên cứu tt SGK trang 86 - Trao đổi nhóm về các vấn đề: + Chủ đề của bản đồ + Vị trí các khái niệm + Gạch nối giữa các khái niệm -Đại diện nhóm vẽ sơ đồ lên bảng và trình bày - Các nhóm hoạt động và yêu cầu đạt được Cây xanh 1 2 3 Mặt trời ATP vi khuẩn 6 5 4 Con bò II-Hướng dẫn ôn tập: 1.Xây dựng bản đồ khái niệm: * Các bước xây dựng bản đồ khái niệm. - Vẽ gạch nối hay mũi tên nối các khái niệm với nhau. Yêu cầu: * Các dạng bản đồ khái niệm: có 2 dạng a)Bản đồ khái niệm dạng phân nhánh: (kèm theo) b)Bản đồ khái niệm dạng mạng lưới: VD: + Chủ đề của bản đồ:Quá trình chuyển hóa năng lượng. Hô hấp tế bào 1' 2' 3' Lục lạp 4' ATP 5' Ti thể 6' 7' 8' Tế bào thực vật 2.Sơ đồ kiến thức 1'- Lục lạp cung cấp vật liệu (Glucôzo) cho quá trình hô hấp tế bào. 2'/Hô hấp tế bào tạo ra ATP làm nguồn năng lượng cho các hoạt động của tế bào 3'-Chu trình Crep và chuỗi chuyền electron của hô hấp tế bào được thực hiện phần lớn trong các ti thể 4'-Lục lạp tạo ra ATP thông qua quá trình quang hợp. 5'-ATP chủ yếu được tạo ra nhờ chuỗi chuyền electron trên màng trong của ti thể. 6'-Lục lạp là bào quan đặc biệt quan trọng của tế bào lá cây 7'-Tế bào thực vật chuyển đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng hoá học dưới dạng ATP 8'-Ti thể của tế bào thực vật là nơi chuyển hoá năng lượng trong glucozơ thành ATP . Hoạt động 3: Câu hỏi ôn tập. Mục tiêu: * Những yêu cầu mà học sinh cần nắm chắc trong phần sinh học ở học kỳ I 1. Giới thiệu chung về thế giới sống: - Nêu được các cấp độ tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao. - Nêu được 5 giới sinh vật, đặc điểm của từng giới. -Vẽ biểu đồ phát sinh giới thực vật, giới động vật - Nêu sự đa dạng của thế giới sinh vật. Có ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học. 2. Sinh học tế bào: - Nêu được các thành phần hoá học của tế bào. - Kể được các vai trò sinh học của nước đối với tế bào. Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật sống, phân biệt được nguyêntố đa lượng và nguyên tố vi lượng. - Nêu được cấu tạo hoá học của cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axitnuclêic và kể được vai trò sinh học của chúng trong tế bào. - Mô tả được các thành phần chủ yếu của một tế bào. Mô tả được câu trúc tế bào vi khuẩn. Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan (ribôxôm, tithể, lạp thể, lưới nội chất..), tế bào chất, màng sinh chất. - Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Phân biệt được các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào, nhập bào. - Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu, ưu trương, nhược trương, đẳng trương. - Trình bày được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào( năng lượng, thế năng, động năng, chuyển hoá năng lượng trong hô hấp, quang hợp.) - Nêu được quá trình chuyển hoá năng lượng. Mô tả được cấu trúc và chức năng của ATP. Nêu được vai trò của enzym trong tế bào, các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzym. Điều hoà hoạt động trao đổi chất. -Nêu khái niệm hô hấp tế bào, viết pt tổng quát và trình bày nội dung các giai đoạn của quá trình hô hấp. -Nêu khái niệm quang hợp, viết pt tổng quát và trình bày nội dung các pha của quá trình quang hợp. 3.Củng cố: (5') - Từ đó ® các câu hỏi của nhiều thể loại: 1số dẫn chứng: + Nêu vai trò của nước trong cấu trúc và hoạt động sống của tế bào. + Tại sao muốn giữ rau tươi phải vẩy nước thường xuyên ? + 1số câu hỏi ở các thể loại * Cho 1 số câu hỏi ở các dạng - Nhân được cấu tạo gồm: a) Màng sinh chất- nguyên sinh chất- nhân con. ; b) Màng nhân - nhân con - nguyên sinh chất. c.) Chất nhiễm sắc & lizôxôm d) Lizôxôm& nhân con. 4. Dặn dò:(1') Một số chú ý khi làm bài: Đọc kĩ đề trả lời ngắn gọn những câu hỏi tự luận; Phân biệt các dạng câu hỏi t/nghiệm chọn câu đúng, chú ý 1số câu thuộc loại phủ định. Trả lời được các câu hỏi từng bài trong SGK. IV. Rút kinh nghiệm: . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. .

Giáo Án Môn Tin Học Lớp 10 Bài 6

Khái niệm về hệ điều hành

Giáo án môn Tin học 10

Giáo án môn Tin học lớp 10 bài 6: Khái niệm về hệ điều hành được biên soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ GD&ĐT. Đây sẽ là tài liệu giáo án điện tử lớp 10 hay giúp quý thầy cô soạn giáo án điện tử môn Tin học 10 nhanh chóng và hiệu quả. Mời quý thầy cô cùng tham khảo.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm hệ thống, phân biệt vai trò và chức năng của phần mềm hệ thống.

2. Kĩ năng: Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống không tự ý thực hiện các thao tác khi không biết trước hệ quả của thao tác đó,…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III. PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, thuyết trình

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Nội dung bài mới:

– Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ:

+ Đảm bảo tương tác giữa người dùng và máy tính.

+ Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để thực thi chương trình.

+ Quản lý, tổ chức khai thác các tài nguyên một các thuận lợi và tối ưu.

VD: HDH MS-DOS, Windows 95, 98, 2000, 2003, Xp, Vista, Linux, unix

Máy tính là công cụ lao động do con người sáng tạo ra xong máy tính không thể làm việc được nếu như không có phần mềm cài đặt trên các thiết bị phần cứng, phần mềm làm nhiệm vụ kết nối các phần cứng với nhau, và trong số các phần mềm đó phải có một phần mềm trung gian gọi là phần mềm hệ thống tạo ra môi trường cho các phần mềm khác làm việc. Để hiểu hơn về những phần mềm hệ thống này ta đi học bài:

GV: Hệ điều hành đóng vai trò là cầu nối giữa thiết bị với người dùng, và giữa các thiết bị với các chương trình thực hiện trên máy tính.

Em nào có thể kể tên một số hệ điều hành mà em biết?

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Trong đó HĐH MS-DOS là hệ điều hành được dùng phổ biến trong những thập niên 80 của thể kỷ trước, hệ điều hành này là hệ điều hành sử dụng các dòng lệnh, người sử dụng giao tiếp với hệ điều hành bằng các dòng lệnh.

HĐH windows là các hệ điều hành mà người sử dụng có thể giao tiếp với HĐH thông qua biểu

– Tổ chức đối thoại giữa người sử dụng và hệ thống.

– Cung cấp tài nguyên (bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi…) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó.

– Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài.

– Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi

– Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống (làm đĩa, vào mạng…).

– Các chương trình nạp khi khởi động và thu dọn hệ thống trước khi tắt máy hay khởi động lại máy.

– Chương trình đảm bảo đối thoại giữa người – máy (có hai cách dùng chuột hoặc bàn phím)

– Chương trình giám sát là các chương trình quản lý tài nguyên, có nhiệm vụ phân phối thu hồi tài nguyên.

– Hệ thống quản lý tệp: Là chương trình phục vụ việc tổ chức, tìm kiếm thông tin cho các chương trình khác.

– Các chương trình điều khiển và chương trình tiện ích khác..

tượng bằng bàn phím hoặc chuột.

Unix và Linux là những hệ điều hành mã nguồn mở mà người sử dụng không phải trả tiền khi sử dụng nó.

GV: em nào có thể cho biết hệ điều hành được cài trên máy tính nó được cài ở đâu và một máy có thể cài hai hệ điều hành được không.

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: HĐH được cài trên đĩa cứng của máy.

Có thể cài hai HĐH trên một máy với điều kiện hai hệ điều hành đó tương thích với nhau, VD có thể cài Win 98, 2000 trên một máy, và thường mỗi HĐH được cài đặt trên một phân vùng của đĩa cứng để tránh tính trạng xung đột có thể xảy ra.

GV: Trong khi hệ điều hành làm việc thì có rất nhiều các file nháp được tạo ra (rác trong máy tính) và khi tắt máy thì phải có một bộ phận dọn rác để giải phóng bộ nhớ của máy tính.

– Đơn nhiệm một người sử dụng: Các chương trình được thực hiện lần lượt và mỗi lần chỉ được một nguời đăng ký vào hệ thống, VD HĐH MS-Dos.

– Đa nhiệm một người sử dụng: Có thể thực hiện nhiều chương trình cùng một lúc và chỉ có một người được đăng ký vào hệ thống. VD Windows 98

– Đa nhiệm nhiều người sử dụng: Thực hiện nhiều chương trình cùng một lúc và nhiều người được phép đăng ký vào hệ thống. VD: Windows 2000, Xp, Vista

GV: là hệ điều hành tại một thời điểm chỉ có một người duy nhất sử dụng được máy và chạy một chương trình duy nhất.

Là HĐH tại một thời điểm có thể thực thi nhiều chương trình nhưng chỉ có một người sử dụng máy.

Nghĩa là HĐH có thể cho phép nhiều người cùng sử dụng một máy cùng một lúc, tuy nhiên để có thể thực hiện được điều này thì người ta phải tiến hành lắp thêm vào cho máy một số thiết bị phần cứng mới như: lắp thêm chuột, bàn phím, màn hình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Hình Học 10 Bài 1: Các Định Nghĩa trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!