Bạn đang xem bài viết Giải Toán 7 Bài 7: Định Lí Py được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải toán 7 Bài 7: Định lí Py-ta-go, Giải bài tập Toán 7 trang 131, 132, 133 giúp các em học sinh lớp 7 tóm tắt lý thuyết và xem đáp án giải các bài tập của Bài
Giải bài tập Toán 7 trang 131, 132, 133 giúp các em học sinh lớp 7 tóm tắt kiến thức lý thuyết và xem đáp án giải các bài tập của Bài 7: Định lí Py-ta-go thuộc chương II.
Lý thuyết bài 7 Định lí Py-ta-go
1. Định lý Pytago
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
ΔABC vuông tại A ⇒ BC2 = AB2 + AC2
2. Định lý Pytago đảo
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
ΔABC có BC2 = AB2 + AC2 ∠BAC = 90o
Giải bài tập Toán 7 trang 131 Tập 1
Bài 53 (trang 131 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Tìm độ dài x trên hình 127.
Xem gợi ý đáp án
– Hình a
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
x2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 ⇒ x = 13
– Hình b
Ta có: x2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
⇒ x = √5
Hình c
Theo định lí Pi-ta-go 292 = 212 + x2
Nên x2 = 292 – 212 = 841 – 441 = 400
⇒ x = 20
– Hình d
Theo định lí Pi-ta-go ta có:
x2 = (√7)2 + 32 = 7 + 9 = 16
⇒ x = 4
Bài 54 (trang 131 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m. Tính chiều cao AB.
Xem gợi ý đáp án
Áp dụng định lí Py–ta–go vào tam giác vuông ABC vuông tại B ta có:
AB2 + BC2 = AC2
Nên AB2 = AC2 – BC2
= 8,52 – 7,52
= 72,25 – 56,25
=16
⇒ AB = 4 (m)
Bài 55 (trang 131 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Tính chiều cao của bức tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường 1m.
Xem gợi ý đáp án
Kí hiệu như hình vẽ:
Vì mặt đất vuông góc với chân tường nên góc C = 90º.
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔABC ta có:
AC2 + BC2 = AB2
⇒ AC2 = AB2 – BC2 = 16 – 1 = 15
⇒ AC = √15 ≈ 3,87(m) hay chiều cao của bức tường là 3,87m.
Giải bài tập Toán 7 trang 131: Luyện tập 1
Bài 56 (trang 131 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau.
a) 9cm, 15cm, 12cm.
b) 5dm, 13dm, 12dm.
c) 7m, 7m, 10m.
Xem gợi ý đáp án
a) Ta có 92 = 81 ; 152 =225 ; 122 =144
Mà 225 = 144 + 81
Nên Theo định lí Py – ta – go đảo, tam giác có độ dài 3 cạnh 9cm ,12cm ,15cm là tam giác vuông.
b) Ta có 52 = 25 ; 132 =169 ; 122 =144
Mà 169 = 144 + 25
Nên Theo định lí Py – ta – go đảo tam giác có độ dài 3 cạnh 5dm ,13dm ,12dm là tam giác vuông.
c) Ta có 72 = 49 ; 102 =100
Mà 100 ≠49 + 49
Nên tam giác có độ dài 3 cạnh 7m, 7m, 10m không là tam giác vuông
Bài 57 (trang 131 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Cho bài toán “ΔABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ? Bạn Tâm đã giải thích bài toán đó như sau:
AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353
BC2 = 152 = 225
Vì 353 ≠225 nên AB2 + AC2 ≠BC2
Vậy ΔABC không phải là tam giác vuông.”
Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng
Xem gợi ý đáp án
Lời giải của bạn Tâm sai. Sửa lại như sau:
AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64+225 = 289
AC2 = 172 = 289.
⇒ AB2 + BC2 = AC2
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B (Theo định lí Py-ta-go đảo)
Bài 58 (trang 132 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Đố. Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà không ?.
Xem gợi ý đáp án
Theo bài ra ta có:
Gọi d là đường chéo của tủ
Ta có d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416
⇒ d = √416 ≈ 20,4 dm
Suy ra d < 21dm (là chiều cao của căn phòng)
Như vậy trong lúc anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng tủ không bị vướng vào trần nhà
Giải bài tập Toán 7 trang 131: Luyện tập 2
Bài 59 (trang 133 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Bạn Tâm muốn đóng một nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn. Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48cm, CD = 36cm.
Xem gợi ý đáp án
Áp dụng định lí Py-ta-go trong ΔACD vuông tại D ta có:
AC2 = AD2 + CD2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 = 3600
⇒ AC = 60 (cm)
Bài 60 (trang 133 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC. Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính độ dài AC, BC.
Xem gợi ý đáp án
Vẽ hình:
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAHC vuông tại H ta có:
AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400
⇒ AC = 20 (cm)
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAHB vuông tại H ta có:
BH2 + AH2 = AB2 ⇒ BH2 = AB2 – AH2 = 132 – 122 = 169 -144 = 25
⇒ BH = 5cm
Do đó BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Bài 61 (trang 133 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài cạnh của ô vuông bằng 1) cho tam giác ABC như hình 135. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác.
Xem gợi ý đáp án
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAMB vuông tại M ta có:
AB2 = AM2 + MB2 = 22 + 12 = 5
⇒ AB = √5
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔANC vuông tại N ta có:
AC2 = AN2 + NC2 = 32 + 42 = 25
⇒ AC = 5
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔBKC vuông tại K ta có:
BC2 = BK2 + KC2 = 32 + 52 = 34
⇒ BC = √34
Bài 62 (trang 133 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Đố. Người ta buộc con cún bằng sợi dây có một đầu dây buộc tại điểm O làm cho con Cún cách điểm O nhiều nhất 9m. Con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không ?
Xem gợi ý đáp án
Áp dụng định lý Pytago ta có:
+) OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
⇒ OA = 5m < 9m
+) OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
+) OB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52
⇒ OB = √52m ≈ 7,21 (m) < 9m
+) OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73
⇒ OD = √73 ≈ 8,54(m) < 9m
Như vậy con Cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không tới được vị trí C.
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 7
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 7 – Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:
Bài 17.1 trang 36 Sách bài tập Vật Lí 7: Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Lời giải:
– Những vật bị nhiễm điện là bút bi vỏ nhựa, lược nhựa.
– Những vật không bị nhiễm điện là: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, mảnh giấy.
A. Một ống bằng gỗ
B. Một ống bằng giấy
C. Một ống bằng thép
D. Một ống bằng nhựa
Lời giải:
Đáp án: D
Vì khi dùng mảnh vải khô để cọ xát vào một ống bằng nhựa thì có thể làm cho vật đó mang điện tích.
Bài 17.3 trang 36 Sách bài tập Vật Lí 7: Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.a. Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong hai trường hợp trên.
b. Hiện tượng xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ xát.
Lời giải:
a. Khi chưa cọ xát thược nhựa thì giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.
b. Thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).
Bài 17.4 trang 36 Sách bài tập Vật Lí 7: Giải thích hiện tượng đã nêu ở phần đầu của bài 17 trong sách giáo khoa: “Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày thời tiết hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti”.
Lời giải:
Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len ( dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti. Không khí khi đó bị giãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm đện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó.
Lời giải:
Đáp án: C
Thanh nam châm hút được các vụn sắt vì thanh nam châm có từ tính chứ không phải thanh nam châm bị nhiễm điện, còn mặt đất hút mọi vật vì nó có lực hấp dẫn của tâm Trái Đất nên đáp án C là đáp án đúng.
Bài 17.6 trang 37 Sách bài tập Vật Lí 7: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin.
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Lời giải:
Đáp án: D
Muốn làm cho thước nhựa nhiễm điện ta phải cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Bài 17.7 trang 37 Sách bài tập Vật Lí 7: Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy? Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.
Lời giải:
Đáp án: B
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
Bài 17.8 trang 37 Sách bài tập Vật Lí 7: Một mảnh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?
Lời giải:
Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì khi cọ xát một đầu thước nhựa thì thước nhựa bị nhiễm điện nên có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác.
Bài 17.9 trang 37 Sách bài tập Vật Lí 7: Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợ vải. Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khác phục hiện tượng bất lợi này?
Lời giải:
– Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiễm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau và bị rối.
– Biện pháp khắc phục: người ta dùng bộ phận chải các sợi vải được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng khi sợi vải chạy qua bộ phận chải thì không còn bị nhiễm điện nữa.
Bài Giảng Môn Toán Lớp 7
HS: Một biểu thức chỉ chứa số
Một biểu thức ngoài số ra còn chứa chữ
GV 3.(3+a) gọi là biểu thức đại số
? nếu cho a=2 ta có biểu thức toán trên biểu thị diện tích hình chữ nhật nào?
Hs: Khi a=2 ta được biểu thức
Chương IV Biểu thức đạI số Tiết 51: KháI niệm về biểu thức đạI số I Mục tiêu: a) Kiến thức: +HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. b) Kỹ năng: +HS tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. + Lấy được VD về biểu thức đại số c) Thái độ: + Rèn năng lực tư duy : khái quát hoá , tương tự hoá cho HS II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập. +Bảng phụ ghi bài tập. -HS: +Bảng nhóm. III Tiến trình dạy học: A.Hoạt động I: Vào đề (2 ph). GV. đưa ra các biểu thức : 4-(3+7) ; -15+6-8 ; x + 3y ; x(3- y) ; Các biểu thức dòng 1 là biểu thức gì ? Các biểu thúc dòng hai là biểu thức gì ? Để trả lời câu hỏi trên cô và các em nghiên cứu bài ngày hôm nay B.Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức (5 ph). Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Em hãy nêu khái niệm biểu thức? HS: Các số được nối với nhau bới dấu các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia,nâng lên luỹ thừa, làm thành một biểu thức. ? Hãy cho ví dụ về một biểu thức.? HS: GV:Những biểu thức trên còn được gọi là biểu thức số. Gv đưa nội dung bài 1 lên máy chiếu Bài 1: Viết biểu thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật biết chiều rộng bằng3(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm) Hs đọc yêu cầu bài toán Hs hoạt động cá nhân 1 HS trình bầy bảng: Chu vi hình chữ nhật là 2(3+2) Diện tích hình chữ nhật là 3(3+2) HS nhận xét GV: biểu thức 3(3+2) biểu thị diện tích hình chữ nhật GV Nếu giữ một cạnh của hình chữ nhật là 3 cm và cạnh còn lại hơn cạnh kia là a cm thì ta có biểu thức toán nào biểu thị diện tích hình chữ nhật? HS: 3.(3+a) GV Biểu thức toán 3.(a+3 ) gọi là gì thì ta nghiên cứu phần 2 ; Khái niệm về biểu thức đại số 1.Nhắc lại về biểu thức: -Ví dụ: 5+3-2; 12:6.2; 152.47; 4.32-5.6. gọi là biểu thức số. C.Hoạt động 3: Khái niệm về biểu thức đại số (25 ph). Nội dung Hoạt động của thầy và trò 2.Khái niệm về biểu thức đại số: GV giữ lại VD Chu vi hình chữ nhật : 3.(3+a) ? so sánh sự khác nhau giữa hai biểu thức toán : 3.(3+2) Và 3.(3+a) HS: Một biểu thức chỉ chứa số Một biểu thức ngoài số ra còn chứa chữ GV 3.(3+a) gọi là biểu thức đại số ? nếu cho a=2 ta có biểu thức toán trên biểu thị diện tích hình chữ nhật nào? Hs: Khi a=2 ta được biểu thức 3(3+2). Biểu thị diện tích hình chữ nhật có một cạnh là 3 và một cạnh là 5 Giải thích:trong biểu thức đại số người ta dùng chữ để viết thay cho 1 số nào đó Tương tự về nhà các em tự thay a bằng các số khác HS đọc ?2 (SGK-25) 1 HS trình bầy bảng. GV khẳng định a(a+2) là một bểu thức đại số GV Em hãy tính quãng đường từ nhà em đến trường với vận tốc v thời gian t HS: quãng đường là : v.t GV: biểu thức toán v.t là một biểu thức đại số ? Từ khái niệm biểu thức số và các ví dụ vừa xét em hiểu thế nào là biểu thức đại số ? Trong biểu thức toỏn ngoài cỏc số ,cỏc ký hiệu phộp toỏn (cộng, trừ, nhõn, chia, nõng lờn luỹ thừa ) , cũn cú cỏc chữ (đại diện cho số) đ ược gọi là biểu thức đại số Hs nêu lại GV nhấn mạnh GV Các chữ trong biểu thức đại số gọi là biến số (gọi tắt là biến) HS HS: lấy ví dụ ? Hãy chỉ ra các biến trong biểu thức đại số mà em lấy HS: Gv : hỏi lại các biểu thức toán ở dòng hai phần đặt vấn đề là biểu thức gì ? vì sao ? HS: GV để biết sự giống và khác nhau giữa biểu thức số và biểu thức đại số Gv đưa bài 2 lên máy chiếu Bài 2 So sánh sự giống và khác nhau giữa biểu thức số và biểu thức đại số ? Mỗi nhóm làm ra phiếu học tập GV đưa kết quả HS đối chiếu Gv nhấn mạnh : biểu thức đại số mở rộng hơn biểu thức số . Ngoài phần số, các ký hiệu của phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. Nó còn có thêm phần chữ đại diện cho số Gv Đưa ra bài toán 3. Bài 3 Dựa vào SGK ( toàn bộ phần VD trang 25 ) hãy giải thích: 4y, -xy; 2(5+y); xt Nghĩa là gì ? HS trả lời miệng GV đay chính là nội dung lưu ý SGK-25 HS đọc lưu ý GV Để hiểu hơn về biểu thức đại số ta cùng làm ?3(sgk-25) HS đọc ?3 2 Hs trình bầy bảng Quãng đường ô tô đi được là: S=30x Tổng quãng đường đi được là: S=5x+35y GV đưa kết quả lên máy chiếu Hs nhận xét đối chiếu kết quả GV đưa bài tập 4 lên máy chiếu Bài 4: Tương tự như với biểu thức số hãy chỉ ra tính chất được dùng trong các phép toán sau HS: hoạt động cá nhân (1') HS trả lời GV đây là nội dung của chú ý thứ nhất (SGK-25) HS đọc nội dung của chú ý GV nhấn mạnh lại ? ở biểu thức cuối phần VD hãy chỉ ra biến của nó ? HS : biến là x ? biến nằm ở đâu? HS: Biến ở mẫu GV: trong nội dung của chương này ta chỉ xét biểu thức đại số không chứa biến ở mấu. ?2(SGK-25) Gọi chiều rộng là a(cm) thì chiều dài là a+2 (cm). Diện tích hình chữ nhật là: a(a+2) (cm2). a) Khái niệm (SGK-25) Ví dụ: Gọi là biểu thức đại số Lưu ý (SGK-25) ?3 (SGK-25) b) Chú ý (SGK-25) D.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (12 ph). GV đưa bài tập 5 lên bảng phụ Bài 5 Trong các biểu thức sau đâu là biểu thức đại số a) b) 5+2(3-7) c) -x(50y-1) d) 200 - 7(8-9) HS trả lời miệng GV biểu thức đại số có rất nhiều ứng dụng để biết thêm ta làm bài tập 2 (SGK-26) - Làm bài 2/ SGK HS hoạt động cá nhân 1hS trình bầy bảng: Diện tích hình thang là: HS nhận xét GV nhận xét chốt lại Bài 3(SGK-26) GV đưa bài toán lên máy chiếu HS suy nghĩ nhanh ai trả lời trước mà đúng sẽ được điểm Lối mỗi câu ở cột 1 với câu ở cột 2 để được câu trả lời đúng Cột 1 Cột 2 1) x-y a)Tích của x và y 2)5y b)Tích của 5 và y 3)xy c)Tổng của 10 và x 4) 10+x d)Tích của tổng x và y với hiệu x và y 5) (x+y)(x-y) e)Hiệu của x và y E.Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Cần học thuộc khái niệm biểu thức đại số, các lưu ý và chú ý của nó, lấy được ví dụ về biểu thức đại số -BTVN: số 1, 4, 5 SGK; Số 1, 3, 4 SBT. - Đọc phần có thể em chưa biết Rút kinh nghiệmGiải Toán 7 Bài 1. Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số
§1. KHÁI NIỆM VỂ BIỂƯ THỨC ĐẠI số Kiến thức Cần nhó Biếu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép tính cộng, trừ, nhàn, chia, nâng lên luỹ thừa còn có các chữ đại diện cho các số được gọi là biểu thức đại số. + Các chữ trong biểu thức đại số đại diện cho những số tuỳ ý được I gọi là biên số. + Khi thực hiện các phép toán trên các chủ' ta có thể áp dụng các tính chất, quy tấc phép toán như trên các số. Ví dụ giải toán Ví dụ 1. Viết các biểu thức đại số biếu thị: Tổng các lập phương của hai số X và y; Tổng cùa hai sô X và y nhàn với hiệu các bình phương của chúng; Trung bình cộng của 4 số X, y, z, t. Giải. a)x'+y ; b) (x + yẠx -y"j; c) =-ị . Ví dụ 2. Nam mua 20 quyển vở mỗi quyển giá X đồng. 5 cái bút bi giá mỗi cái y đồng và ÌO cái nhãn vờ giá mỗi cái z đồng. Hỏi Nam phái trả bao nhiêu tiền? Giải. Số tiền mua vở là: 20x. Số tiền mua bút là: 5y. Số tiền mua nhãn vở là: l0z. Số tiền Nam phải trả là: 20x + 5y + 10z . c. Hưóng dẫn giải bài tạp trong sách giáo khoa Bài 1. Giải, a) X + y; b) x.y; c) (x + y)(x-y). _ ,. . „ (a + b)h Bài 2. Gicíi. Công thức diện tích hình thang s = --7 . Bài 4. Giái. Nhiệt độ lúc mặt trời lặn là t + X - y . Bài 5. Giải, a) 3a + m ; b) 6a - n . D. Bài tập luyện thêm 1. Điền "x" vào ô Đúng/Sai trong bảng sau cho thích hợp. Khắng định Đúng Sai 1) Tích của hai số X, y với hiệu các bình phương của chúng được biểu diễn bằng biếu thức xy(x-y)2 2) Tích của tổng hai số X, y với hiệu các lập phương của chúng được biếu diễn bằng biểu thức (x + y)(x3 -y3) 3) Lập phương của tổng hai sô X và y được biểu diễn bằng biếu thức X3 + y3 4) Lập phương của hiệu hai số X và y được biểu diễn bằng biểu thức X3 -y3 2. Nối mỗi ý 1), 2), ... với a), b), ... sao cho chúng có cùng ý nghĩa 1) xy(x-y) a) Bình phương của hiệu hai số X và y 2) xy(x + y) b) Tổng của 5 với tích của hai số X và y 3) 5 + xy c) Tích của hai số X, y với hiệu của chúng 4) (x-y)2 d) Tích của hai số X, y với tổng của chúng Khoanh vào chữ cái trước khắng định đúng Biểu thửc 4(x + y) biêu thị 4 lần tổng cửa hai số X và y. Biếu thức (x -y)2 biểu thị hiệu các bình phương của hai số X và y. c. Biểu thức xy + 5(x- y)biểu thị tổng của tích hai số X và y với 5 lần tổng của chúng. D. Biểu thức x2y2 +xy biểu thị tổng của bình phương tích cúa hai số X và y với tích của chúng. Viết các biếu thức đại sô' biểu thị: Chu vi cúa hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b; Tống bình phương của các số X, y, z, t; Tống các lập phương của ba số X, y, z; Tổng của tích hai số X, y với 3 lần bình phương của hiệu hai số đó. Viết các biểu thức đại số biểu thị: Tổng của số a và 5 lần số b; Tích của hiệu hai số y với tổng của 2 lần số X và 3 lần số y; Thương của hiệu các lập phương của hai số X, y và tổng các bình phương cúa chúng; Tổng các giá trị tuyệt đối của các số X, y, z, t. Lời giải - Hướng dần - Đáp sô 1); 3); 4) sai; 2) đúng. 1) nối với c); 2) nối với d); 3) nối với b); 4) nối với a). A và D. a) 2(a + b). b) X2+y2+z2+t2. c)x3+y3+z3. d) xy + 3(x-y)2. a)a + 5b. b) (x-y)(2x+ 3y). x3-v3 X +y
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Toán 7 Bài 7: Định Lí Py trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!