Xu Hướng 6/2023 # Giải Địa Lý Lớp 10 Bài 41: Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên # Top 12 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Giải Địa Lý Lớp 10 Bài 41: Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Giải Địa Lý Lớp 10 Bài 41: Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chương X. MÔI TRƯỜNG VÀ sự PHÁT TRìỂN bển vững Bài 41. MÔI TRƯỜNG VÀ TẢI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MỨC Độ CẦN ĐẠT Hiểu và trình bày được các khái niệm: môi trường, tài nguyên thiên nhiên, phát triển ben vững. Phân tích bảng số liệu, tranh ánh về các vấn đề mòi trường. Biết cách tìm hiểu một vấn đề mối trường ớ địa phương. KIẾN THÚC CÓ BÁN Môi trường Môi trường địa lí (môi trường xung quanh) là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển cùa xã hội loài người. Môi trường sống của con người, tức là lát cà hoàn cánh bao quanh con người, có ánh hương đến sự sống và phát triển cua con người (như là một sinh vật và như một thực thè xã hội), đến chất lượng cuộc sống của con người. Môi trường sống cua con người gồm: + Môi trường tự nhiên, bao gồm các thành phần cùa tự nhiên: địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu. nước, sinh vật. + Môi trương xã hội. bao gồm các quan hệ xã hội trong sản xuất, trong phân phối, trong giao tiếp. + Môi trường nhân tạo. bao gồm các đối tượng lao động do con người sản xuất ra và chịu sự chi phối của con người (các nhà ờ. nhà máy, thành phô',...). Sự khác nhau cân bán giữa môi trường tự nhiên và mòi trường nhãn tạo là ờ chỗ: + xMôi trường tự nhiên xuất hiện trên bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào con người. Con người tác động vào tự nhiên, làm cho nó bị thay đổi, nhưng các thành phần của tự nhiên vần phát triển theo quy luật riêng cua nó. + Mõi trường nhàn lạo là kết quả lao dọng cúa con người, tổn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người. Nếu không có bàn tay chàm sóc cua con người, thì các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị huý hoại. Chức năng của môi trường. Vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người Môi trường địa lí có ba chức năng chính: + Là khống gian sống cùa con người. + Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên. + Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra. Mặc dù môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng dối với xã hội loài người, nhưng nó không có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội. Vai trò quyết định sự phát triển của xã hội loài người thuộc vé phương thức sản xuất, bao gồm cà sức sán xuất và quan hệ sản xuất. Con người có thể làm nâng cao chất lượng môi trường hay làm suy thoái chất lượng mõi trường. ill. Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên (các vật thể và các lực tự nhiên) mà ở trình độ nhất định cùa sự phát triên lực lượng sản xuất chúng được sừ dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng. Phân loại tài nguyên + '[heo thuộc tính tự nhiên: Tài nguyên đất. tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu. tài nguycn sinh vật. tài nguyên khoáng sán (lại chia ra than. dầu. khí,...). + Theo công dụng kinh tế: Tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch.... + ÌTreo khả năng có thế bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người: tài nguyên có thê bị hao kiệt (tài nguyên không phục hồi được, tài nguyên khôi phục được), tài nguyên không bị hao kiệt. Toại tài nguyên không khôi phục được bao gồm các lại khoáng sản đang được, khai thác đổ sử dụng trong công nghiệp, cần phái sử dụng thật tiết kiệm, sứ dụng tổng hợp, và cần sán xuất các loại vật liệu thay thê' (ví dụ, sản xuất các chất dẻo tổng hợp đế thay thê' các chi tiết bằng kim loại,...). I.oại tài nguyên khôi phục được như đất trồng, các loài động và thực vật. Nếu sứ dụng hợp lí thì độ phì của đất không những được phục hồi mà đất còn có thê' màu mỡ hơn. 'l ài nguyên sinh vật cũng có thể tái tạo và phát triển. Tài nguyên không bị hao kiệt như năng lượng mặt trời, không khí, nước, ... Không khí và nguồn nước đang bị đe doạ ô nhiễm, thậm chí ộ nhiễm nghiêm trọng, làm ành hướng rất lớn đến sức khoẻ của con người. GỢI Ý TRÁ LỜI CÂU HÓI GIỮẠ BÀI Em hãy tìm ví dụ chứng minh rằng trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, số lượng các loại tài nguyên dược bổ sưng không ngừng. Ví dụ vổ tài nguyên năng lượng: Trong nhiều thè' kỉ, loài người đã sử dụng cúi gỗ. sau đó là than đá làm nguồn năng lượng cho sản xuất và đời sống. Trong thê' kỉ XX. dầu mò với những thuận lợi him trong việc sử dụng và vận chuyển, đã thay thê' than đá và trở thành năng lượng quy đổi. Do liên tiếp xáy ra các cuộc khùng hoảng dầu mỏ ở nhiều nước đã dẫn đến việc tìm và sử dụng nguồn năng lượng hạt nhân. Cuối thế kỉ XX, do sự cạn kiệt nâng lượng than, dầu khí; do hiện tượng nhà kính, những cơn mưa axit, sự ô nhiễm các đại dương đã thúc đẩy con người tìm kiếm nguồn năng lượng mới là nguồn năng lượng sạch có thể tái tạo (năng lượng mặt trời, sức gió, địa nhiệt,...). Em hãy chứng minh rằng sự tiến bộ của khoa học công nghệ có thể giúp cho con người giải quyết tình trạng bị đe dọa khan hiếm tài nguyên khoáng sản. Con người sản xuất được các vật liệu mới thay thế vật liệu có trong tự nhiên hoặc thay thê' các vật liệu được sản xuất với yêu cầu khối lượng tài nguyên lớn. Ví dụ: con người đã chế tạo được cao su nhân tạo thay thế cho cao su tự nhiên, sản xuất các chất dẻo tổng hợp để thay thế các chi tiết bằng kim loại. Hiện nay, vật liệu composit do con người sản xuất đã được sừ dụng rộng rãi trong nhiều ngành kinh tế, .í. Nhờ có tiến bộ của khoa học công nghệ, con người sử dụng triệt đế các tài nguyên khoáng sản, ví dụ: ngoài việc lấy xăng, dầu, từ dầu mỏ có thê sản xuất ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Với tiến bộ của khoa học công nghệ, con người ngày càng tìm ra được nhiều loại tài nguyên mới (ví dụ: việc sử dụng tài nguyên sức gió, sức nước, năng lượng mặt trời,...). Em hãy chỉ ra những dấu hiệu của sự suy thoái tài nguyên đất và tài nguyên sinh vật nếu bị khai thác không hợp lí. Tài nguyên đất bị suy thoái: đất bạc màu, xói mòn trơ sỏi đá, đất bị ô nhiễm, đất bị đá ong hóa, đất bị sa mạc hóa,... Tài nguyên sinh vật: rừng bị tàn phá, diện tích đất trống, đồi trọc tăng lên nhiều; nhiều loài bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng; số lượng cá thể trong mỗi loài ít dần đi, ... GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau như thế nào? Môi trường tự nhiên xuất hiện trên bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào con người. Con người tác động vào tự nhiên, làm cho nó bị thay đổi, nhưng các thành phần của tự nhiên vẫn phát triển theo quy luật riêng của nó. Môi trường nhân tạo là kết quả lao động của con người, tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người. Nếu không có bàn tay chăm sóc của con người, thì các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị huỷ hoại. Em hãy lấy ví dụ chứng minh rằng quan điểm hoàn cảnh địa lí quyết định là sai lầm. ở nước ta: + Hàng bao nhiêu năm trôi qua, tự nhiên hầu như không (hoặc rất ít) thay đổi, nhưng đời sống nhân dân không ngừng được đổi mới, chất lượng cuộc sống được nâng cao. + Điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) thay đổi, nhưng sản xuất nông nghiệp, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay nước ta đã đù gạo, đảm bảo được an ninh lương thực và xuất khẩu gạo. ở nhiều nước trên thế giới, tình hình cũng tương tự. Tự nhiên vẫn như vậy, nhưng tình hình kinh tê' - xã hội có nhiều biến chuyến, thậm chí có tính cách mạng,... Môi trường địa lí có những chức năng chủ yếu nào? Tại sao chúng ta phải có biện pháp báo vệ môi trường? Môi trường địa lí có ba chức năng chính: + Là không gian sống cứa con người. + Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên. + Là noi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra. Môi trường có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người (nhưng nó khổng có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội). CÂU HOI TỤ HỌC Các yêu tô' tự nhiên và yếu tô' vật chát nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ành hướng den dời sống, sản xuất, sự tồn tại. sự phát triển cùa con người và thiên nhiên, được gọi chung là: A. Môi trường. B. Tài nguyên, c. Điều kiện tự nhiên. D. Thiên nhiên. Điểm nào sau dãy không đúng vứi môi trường nhãn tạo: Là kết quả của lao động con người. Các thành phần phát triển theo quy luật riêng của nó. c. Sẽ bị huỷ hoại, nếu không có bàn tay con người chăm sóc. D. Tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người. Điểm nào sau dây không dũng với tài nguyên thiên nhiên: Là các vật thế và các lực của tự nhiên. B. Được bổ sung không ngừng trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, c. Được sứ dụng làm phương tiện sán xuất, không làm đối tượng tiêu dùng. D. Câu A + B đúng. Theo khò năng có thê' bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người, tài nguyên thiên nhiên dược chia thành: lai nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu, tài nguyên khoáng sản, tài nguycn sinh vật. Tài nguyên hữu hình, tài nguyên vô hình. c. Tài nguyên cho sản xuất công nghiệp, tài nguyên cho sản xuất nông nghiệp. D. Tài nguyên có thế bị hao kiệt, tài nguyên không bị hao kiệt. Biêu hiện nào sau dây nói lên rằng ten nguyên không bị hao kiệt có thê chuyển thành tài nguyên có thê bị hao kiệt: Đo khai thác có tính hủy diệt nên nhiều loại động vật quý hiếm trên Trái Đất đã bị tuyệt chủng. Việc khai thác nước ngọt một cách bừa bãi đã làm cho con người phải đối mặt với tình trạng khan hiếm nước ngọt tự nhiên. c. Không khí và nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng ờ nhiều khu vực trên thê giới, trực tiếp đc dọa sức khỏe con người. D. Câu B + c đúng.

Lý Thuyết Gdcd Lớp 7 Bài 14: Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên

Lý thuyết môn Giáo dục công dân 7

Bài: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

A. Lý thuyết bài 14 môn GDCD 7

1. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì?

– Môi trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên.

– Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống của con người.

* Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường; Các hoạt động kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên dù tốt hay xấu đều có tác động đến môi trường.

2. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

– MT và TNTN là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.

– Tạo cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

3. Bảo vệ Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

– Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.

– Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác sử dụng hợp lí và thường xuyên tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được.

4. Trách nhiệm của công dân và học sinh

– Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

– Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí.

– Không làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. Bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.

– Tích cực trồng và bảo vệ cây xanh.

– Xử lí rác chất thải đúng quy định…

(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý hiếm

(3) Khai thác nước ngầm bừa bãi

(4) Sử dụng phân hóa học và các hóa chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định

(5) Nghiên cứu xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt

Trả lời:

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1), (2), (5)

2.Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường?

(1) Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ

(2) Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng

(3) Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước

(4) Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng

(5) Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc

(6) Phá rừng để trồng cây lương thực

Trả lời:

Những hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường là: (1), (2), (3), (6)

3. Để mở rộng sản xuất Nhà máy A đứng trước sự lựa chọn giữa 3 phương án. Theo em, nên chọn phương án nào

Phương án 1: Sử dụng công nghệ tiên tiến, bỏ qua các vấn đề về môi trường, tiết kiệm để sản xuất nhằm hạ giá thành phẩm

Phương án 2: Sử dụng công nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn

Phương án 3: Mở rộng quy mô sản xuất, giữ nguyên công nghệ cũ (chỉ tăng số lượng)

Trả lời:

Theo em, nên chọn phương án 2

Phương án 2 là phương án tốt nhất và bảo đảm các yếu tố mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, góp phần tăng năng suất lao động, bảo vệ môi trường. Về chi phí, tuy hiện tại có chi thêm một phần kinh phí bảo vệ môi trường nhưng xét về lâu dài, việc giữ gìn bảo vệ môi trường sẽ có lợi về nhiều mặt hơn và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, tiết kiệm hơn so với kinh phí phải bỏ ra để khắc phục hậu quả tai hại do môi trường ô nhiễm gây ra. Vì thế nên chọn phương án 2

4. Hãy giải thích câu thành ngữ : “Rừng vàng biển bạc”? Trả lời:

Câu thành ngữ muốn nói: Tổ quốc Việt Nam giầu đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú vì thế chúng ta phải có trách nhiệm khai thác hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chính là góp phần bảo vệ sự sống của chúng ta

5. Em có biết ngày 5 tháng 6 hằng năm được Liên Hợp quốc chọn làm ngày gì không? Trả lời:

Ngày 5 tháng 6 hằng năm được Liên Hợp quốc chọn làm ngày “Môi trường thế giới”

6. Ngày 22 tháng 5 năm hàng năm là ngày gì của Việt Nam? Trả lời:

Ngày 22 tháng 5 năm hàng năm là ngày phòng chống thiên tai ở Việt Nam

7. Gần nhà Thành có gia đình ông Năm chuyên thu gom các động vật quý hiếm để chở đi tiêu thụ. Đã nhiều đêm liền, người ta đến và chở đi. Cả bố mẹ Thành cũng biết. Vì biết rằng đó là chuyện phi pháp nên Thành mấy lần định báo cho mấy chú kiểm lâm nhưng nghĩ mình còn nhỏ tuổi nên thôi. Cả mẹ Thành cũng khuyên không nên nói với ai vì đó là việc của người lớn. Thành cứ day dứt mãi: Liệu mình cứ mãi làm ngơ như thế được không?

Nếu vào trường hợp của Thành, em nên làm gì để góp phần ngăn chặn hành vi của gia đình ông Năm?

Trả lời:

Trong trường hợp của Thành, em sẽ dùng những tri thức về môi trường và bảo vệ môi trường để thuyết phục bố mẹ đứng ra tố cáo với chính quyền địa phương để ngăn chặn hành vi buôn bán động vật quý hiếm. Em cũng có thể trao đổi thông tin này với cô giáo chủ nhiệm để nhờ cô tư vấn và can thiệp nhằm tố cáo việc làm sai trai của ông Năm

8. Thương và Huyền dạo chơi trong công viên thành phố. Nhai xong cây kẹo cao su, Huyền tiện tai vứt xuống thảm cỏ bên cạnh lối đi. Thấy vậy, Thương nhắc bạn nên nhặt lên bỏ vào thùng rác gần đó để góp phần bảo vệ môi trường. Trước lời nhắc nhở của Thương, Huyền bĩu môi cười: “Cậu làm gì mà nghiêm trọng thế, một mẩu kẹo cao su có đáng vào đâu. Hơn nữa, đâu chỉ có mình tớ, mọi người vẫn thường vứt rác ở công viên kia mà”

– Em có nhận xét gì về ý kiến của Huyền?

– Nếu là Thương, em sẽ lí giải như thế nào để Thương hiểu được tầm quan trọng trong việc bảo vệ môi trường từ những việc nhỏ?

Trả lời:

– Ý kiến của Huyền là không đúng. Hành vi nhả kẹo cao su đã vi phạm quy định của công viên về việc gìn giữ môi trường công cộng xanh – sạch – đẹp

– Em có thể phân tích cho Huyền thấy được vấn đề ô nhiễm môi trường đã thật sự đáng báo động đối với nước ta và trên thế giới. Để khắc phục được vấn nạn này đòi hỏi sự chung tay góp sức của tất cả mọi người. Học sinh chúng ta cũng có thể góp phần bảo vệ môi trường từ chính những việc nhỏ nhặt nhất. Nhiều việc nhỏ gộp lại thành việc lớn. Việc bỏ rác đúng nơi quy định còn giúp ta và những người xung quanh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày.

B. Trắc nghiệm bài 14 môn GDCD 7

Câu 1: Ngày môi trường thế giới là?

A. 5/6. B. 5/7. C. 5/8. D. 5/9.

Câu 2: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?

A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm.

B. Rừng.

C. San hô.

D. Cá voi.

Câu 3: Môi trường bao gồm các yếu tố nào dưới dây?

A. Ngôi nhà. B. Rừng. C. Rác thải. D. Cả A, B, C.

Câu 4: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là?

A. Tài nguyên thiên nhiên.

B. Thiên nhiên.

C. Tự nhiên.

D. Môi trường.

Câu 5: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?

A. Tài nguyên thiên nhiên.

B. Thiên nhiên.

C. Tự nhiên.

D. Môi trường.

Câu 6: Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đó là?

A. Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa.

B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống.

C. Tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

D. Cả A, B, C.

Câu 7: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?

A. 1.000.000đ – 2.000.000đ.

B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.

C. 3.000.000đ – 4000.000.đ.

D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.

Câu 8: Hành động nào là bảo vệ môi trường?

A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.

B. Trồng cây xanh.

C. Không sử dụng túi nilong.

D. Cả A, B, C.

Câu 9: Hành động nào là phá hủy môi trường?

A. Đốt túi nilong.

B. Chặt rừng bán gỗ.

C. Buôn bán động vật quý hiếm.

D. Cả A, B, C.

Đáp án: D

Câu 10: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?

A. Chính quyền địa phương.

B. Trưởng thôn.

C. Trưởng công an xã.

D. Gia đình.

Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 7 Bài: Ngoại Khóa Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên

Giáo án điện tử môn GDCD lớp 7

Giáo án môn GDCD lớp 7

Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 bài: Ngoại khóa bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn GDCD 7 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam (tiết 1) Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam (tiết 2) Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 bài: Ngoại khóa về ma túy và cách phòng chống ma túy I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố, bổ sung những hiểu biết của HS về bảo vệ môi trường và TNTN (Nguyên nhân, tác hại, biện pháp và 1 số quy định của pháp luật v/v bvệ MT).

2. Kĩ năng: HS nhận biết được những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, biết cách ứng xử trước những tình huống đó.

II. Chuẩn bị.

Giáo viên: Các câu hỏi, tình huống và đáp án.

Học sinh: Một cây hoa có trang trí đẹp mắt.

III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Nghiện MT là gì? Nêu các tác hại và cách phòng chống?

HS trình bày kết quả sưu tầm, điều tra của tổ.(Phần này HS đã chuẩn bị ở nhà)

GV: Gọi đại diện các tổ lần lượt lên trình bày sản phẩm của tổ mình.

– Nêu thực trạng môi trường ở địa phương?

– Các nguồn gây ô nhiễm ở địa phương như: đất, nước, không khí..Mỗi nguồn đó gây ô nhiễm bằng cách nào?

– Đề xuất biện pháp xử lí.

HS: nhận xét bổ sung. GV chốt lại.

Tổ chức trò chơi hái hoa.

GV: Chuẩn bị và trưng bày một cây hoa có gắn các câu hỏi và tình huống.

GV: Chọn 3 HS làm giám khảo (ban giám khảo chuẩn bị phần đáp án của các câu hỏi và tình huống).

GV: Chọn 1 HS làm người dẫn chương trình.

* Cách chơi: Người dẫn chương trình điều khiển cuộc chơi.

– HS lần lượt xung phong lên hái hoa, trả lời câu hỏi, xử lí tình huống hoặc sắm vai theo tình huống.

– Ban giám khảo nhận xét, bổ sung, đánh giá.

Tổng kết, rút kinh nghiệm.

HS: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm các hoạt động.

GV: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS, kịp thời tuyên dương, nhắc nhở.

GV: Kết luận.

Các câu hỏi:

1. Bạn hãy kể một vài việc làm của con người ảnh hưởng xấu đến môi trường?

2. Hãy kể những hoạt động về bảo vệ môi trường mà bạn và nhà trường đã tham gia.

3. Vì sao nói: rừng là vệ sĩ của loài người.

4. Theo bạn, phá rừng nguy hiểm như thế nào?

5. Vì sao trong thành phố, sân trường không thể thiếu cây xanh, hoa cỏ?.

6. Vì sao cần yêu mến, bảo vệ các loài chim?

7. Vì sao khi ăn trái cây phải rửa thật sạch?

9. Bạn hiểu thế nào về câu tục ngữ: Rừng vàng, biển bạc.

10. Cạnh nhà bạn có một gia đình chuyên nuôi lợn. Mùi phân lợn bốc lên rất khó chịu.

Bạn sẽ làm gì trong trường hợp đó.

4. Củng cố: Vì sao phải bảo vệ môi trường?

5. Dặn dò

Xem trước nội dung các bài đã học.

Chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập .

HS thực hiện tốt ATGT.

Giáo Án Giáo Dục Công Dân 7 Bài 14: Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

A. Mục tiêu bài học

– Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người xã hội.

– Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

– Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

– Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường.

TIẾT : 22 BÀI 14: ( TIẾT 1) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người xã hội. 2. Thái độ - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 3. Kĩ năng - Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. B. Phương pháp - Giải quyết tình huống. - Sắm vai. C. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiênnhiên. - Phiếu học tập - Giấy khổ to, bút dạ. D. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức (1P) 2. Kiểm tra bài cũ (3P) 1. Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em? 2. Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình như thế nào? A. Em thực hiện đầy đủ B. Một số bổn phận em chưa làm tròn C. Đôi khi còn để cha mẹ nhắc nhở về việc học hành D. Đôi khi thấy mình còn trẻ con nên không giúp ai việc gì cả Đáp án: Tuỳ theo bản thân lựa chọn và giải thích phù hợp. GVnhận xét cho điểm 3. Bài mới: (TIẾT 2) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3P) GV: Cho HS quan sát tranh về: rừng, núi, sông hồ, động, thực vật, khoáng sản. ?: Yêu cầu học sinh mô tả tranh. GV: Kết luận : Những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh con người, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con người. Đó chính là môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời những câu hỏi đó, chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay. GV: Ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 2: Học sinh tìm hiểu thông tin sự kiện về tài nguyên thiên nhiên (10P) Cách thực hiện: Chiếu clip ? Suy nghĩ của em sau khi xem xong đoạn văn? ( thiên nhiên tươi đẹp, phong phú, đa dạng và hết sức quan trọng đối với con người) Xem một đoạn băng môi trường của trường THCS Cầu Giấy ( ở phòng đồ dùng dạy học) Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung bài học (25P) GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm (10P) GV: Nhấn mạnh: Môi trường ở trong bài học này là môi trường sống (môi trường sinh thái) có tác động đến đời sống sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên. 1. Bài học I. Khái niệm 1. Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sóng, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên (Rừng cây, đồi núi, sông hồ) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải...) 2. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu khí) 2. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của môi trường tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống và phát triển của con người, xã hội. (15P) * Cách thực hiện: HS: đọc phần thông tin sự kiện (SGK tr 42 - 43) GV: Cho HS quan sát tranh ảnh hoặc băng hình về lũ lụt, môi trường bị ô nhiễm, chặt phá rừng. 1) Nêu suy nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh mà em vừa quan sát? 2) Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu qua như thế nào? HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân GV kết luận. Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người. ?: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của con người? HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân GV: Ghi ý kiến lên bảng lựa chọn ý kiến đúng. II. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên * Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người. - Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xã hội. - Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức. - Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần Cuối tiết 1. GV: Kết luận (3P) Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người. *** Pháp luật nghiêm cấm các hành vi sau đây: - Đốt, phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi. - Thả khói bụi, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ quá giới hạn ra môi trường. - Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nước. - Săn bắn, mua bán các loài động vật, thực vật quý hiếm. - Dùng các công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt thực - động vật TIẾT 23 BÀI 14: (Tiết 2) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người xã hội. 2. Thái độ - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 3. Kĩ năng - Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. B. Phương pháp - Giải quyết tình huống. - Sắm vai. C. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiênnhiên. - Phiếu học tập - Giấy khổ to, bút dạ. D. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức (1P) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài tiếp: (TIẾT 2) Hoạt động 4. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (20P) * Cách thực hiện GV: Cung cấp cho HS các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (ghi trên bảng phụ) 1. Em hiểu thếnào làbảo vệ môi trường? Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 2. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi trường? 3. Em có nhận xét gùi về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên ở nhà trường và địa phương em? 4. Em sẽ làm gì để góp phần môi trường và tài nguyên thiên nhiên? GV: Nêu từng câu hỏi cho HS trao đổi HS: Trao đổi cá nhân GV: Định hướng III. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 1.Bảo vệ môi trường: Là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được. 2. Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường. - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiễm môi trường phải nhắc nhở hoặc báo cáo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi trường. Hoạt động 5: Học sinh làm bài trên phiếu học tập (13P) Mục tiêu: Xác định đúng các hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên và hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường, tài nguyên. HS: Làm trên phiếu HS: Trình bày GV: Nhận xét, đưa đáp án đúng Đáp án; Câu b, c, đ, e, h, i, k. GV: Nêu yêu cầu của bài tập trên bảng phụ. HS: Đề xuất giải pháp. GV: Ghi nhanh giải pháp lên bảng HS: trao đổi, tranh luận lựa chọn giải pháp phù hợp. GV. Kết luận: Khi có người người làm ô nhiễm môi trường hoặc phá hoại tài nguyên thiên nhiên, phải lựa lời can ngăn và báo cáo cho người có trách nhiệm biết 2. Bài tập 1. Bài tập 1: Hãy đánh dấu + vào ô trống tương ứng với hành vi em cho là vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Hãy giải thích sự lựa chọn đó? a. Đốt rác thải ¨ b. Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè phố ¨ c. Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng ¨ d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại ¨ đ. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch ¨ e. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá ¨ g. Trả động vật hoang dã về rừng ¨ h. Xả khói, bụi bẩn ra không khí ¨ i. Đổ đầu thải ra cống thoát nước ¨ k. Nhóm bếp than ở ngoài đường để tránh ô nhiễm trong nhà ¨ 2. Bài tập 2: Bài tập ứng xử * Tình huống Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xô nước nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc. Theo em Tuấn sẽ ứng xử như thế nào? + Giải pháp: 1. Tuấn im lặng. 2. Tuấn ngăn cản không cho người đó đổ tiếp xuống hồ. 3. Tuấn báo cho người có trách nhiệm biết. 4. Củng cố (10P) Hoạt động 6. Luyện tập đóng vai theo tình huống GV: Nêu tình huống đóng vai tình huóng 1. Tổ 1 - 2 đóng vai tình huống 1. Tổ 3 - 4 đóng vai tình huống 2. GV: Gọi 2 nhóm lên thực hiện. HS: Nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Chọn cách ứng xử hay. GV kết luận chung: Môi trường, tài nguyên, thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con người. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường tài nguyên. Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên. Chơi đóng vai: + Tình huống: 1. Trên đường đi học, em thấy bạn vứt vỏ cuối xuống đường. 2. Đế lớp học, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt. 5. Dặn dò (1P) - HS đọc thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập: a, b, e, g (SGK - tr.47) - Chuẩn bị bài: Bảo vệ di sản văn hoá a. Mọi tổ chức cá nhân có trách nhiệm sau: - Phải thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường. - Chống suy thoái, ô nhiễm môi trường. - Bảo vệ các giống loài thực vật, động vật hoang dã. - Khai thác rừng đi đôi với trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn sông suối. - Khi sử dụng đất phải bồi bổ, cải tạo đất. - Phải bảo vệ nguồn nước, hệ thống ấp nước thoát nước, cây xanh công trình vệ sinh, thực hiện. * . Các quy định vệ sinh công cộng - Không gây tiếng ồn quá mức giới hạn cho phép. - Khai thác tài nguyên, khoáng sản phải được phép của cơ quan quản lý Nhà nước, phải áp dụng công nghệ phù hợp, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường. b. Pháp luật nghiêm cấm các hành vi sau đây: - Đốt, phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi. - Thả khói bụi, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ quá giới hạn ra môi trường. - Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nước. - Săn bắn, mua bán các loài động vật, thực vật quý hiếm. - Sử dụng các phương tiện công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt thực vật động vật./.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Địa Lý Lớp 10 Bài 41: Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!