Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 12 # Top 5 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 12 # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 12 được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. Giải bài tập vật lý mạch dao động trong SGK cơ bản

Bài 1/ SGK Vật lý 12 trang 107: Mạch dao động là gì?

Trả lời: Mạch dao động là mạch điện kín gồm một tụ điện C mắc nối tiếp với cuộn cảm L.

Bài 2/ SGK Vật lý 12 trang 107: Nêu định luật biến thiên của điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động.

Trả lời: Định luật biến thiên: điện tích q ở hai bản tụ điện và cường độ dòng điện I trong mạch dao động biến thiên điều hòa với cùng tần số góc, i sớm pha π/2 so với q.

Biểu thức điện tích: q = q0cos(ωt + φ)

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i = = I0cos(ωt + φ + π/2)

Bài 3/ SGK Vật lý 12 trang 107: Viết công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.

Trả lời: 

Chu kì dao động riêng của mạch dao động:

Tần số dao động riêng của mạch:

Bài 4/ SGK Vật lý 12 trang 107: Dao động điện từ tự do là gì?

Trả lời: Dao động điện từ tự do là sự biến thiên điều hòa của điện tích q và cường độ i (hay cường độ điện trường E và cảm ứng từ B) trong mạch dao động.

Bài 5/ SGK Vật lý 12 trang 107: Năng lượng điện từ là gì?

Trả lời: Tổng năng lượng điện trường và năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch gọi là năng lượng điện từ. Nếu không có sự tiêu hao năng lượng thì năng lượng điện từ trong mạch sẽ được bảo toàn.

Bài 6/ SGK Vật lý 12 trang 107: Sự biến thiên của dòng điện i trong một dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?

 A. i cùng pha với q. 

 B. i ngược pha với q.

C. i sớm pha π/2 so với q.

D. i trễ pha π/2 so với q.

Trả lời: Chọn đáp án C.

Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i sớm pha π/2 so với q.

Bài 7/ SGK Vật lý 12 trang 107: Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào?

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi

D. Không đủ cơ sở để trả lời câu hỏi

Trả lời: Ta có , L phụ thuộc vào kích thước của cuộn dây và số vòng của cuộn dây. Nếu số vòng của cuộn dây tăng suy ra L tăng ⇒ T tăng.

Bài 8/ SGK Vật lý 12 trang 107: Tính chu kì và tần số dao động riêng của một mạch dao động, biết rằng tụ điện trong mạch điện có điện dung là 120pF và cuộn cảm là 3mH.

Cách giải bài tập vật lý này là tìm công thức tính chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động.

II.

Giải bài tập vật lý nâng cao – Mạch dao động 

Bài 1: Trong mạch dao động, nếu mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1= 60kHz. Nếu mắc tụ có điện dụng C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f2= 80kHz. Vậy khi mắc C1 song song với C2 rồi mắc vào cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là

A. 100kHz

B. 140kHz

C. 50kHz

D. 48kHz

Hướng dẫn: Khi 2 tụ điện mắc song song thì ta sẽ áp dụng công thức tính tần số là:

Thay số ta được: f = 48kHz

Chọn đáp án D

Bài 2: Một mạch dao động LC có tụ điện 25pF và cuộn cảm 10-4H. Biết ở thời điểm ban đầu của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40mA. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện, của điện tích trên bản cực của tụ điện và biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện.

A. i= 4.10-2cos(2.107t) (A)

B. i= 4.10-2cos(2.10-7t) (A)

C. i= 4.10-2cos(2.107t+/2) (A)

D. i= 4.10-2cos(2.107t-/2) (A)

Hướng dẫn: 

Tần số góc:

Biểu thức tính cường độ dòng điện i= I0cos(ωt+φ)

Vì lúc t=0 thì i =I0=40mA= 4.10-2nên φ=0, do đó: i=4.10-2cos(2.107t) (A)

Chọn đáp án: A

Bài 3: Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 50μF và một cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Hãy tính năng lượng toàn phần của mạch điện và điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện khi hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 6V. Nếu cuộn dây có điện trở R = 0,1Ω, muốn duy trì dao động điều hòa trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện vẫn bằng 6V thì phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất bằng bao nhiêu?

1,8.10-2W

3,6.102W

1,8.103W

3,6.10-2W

Hướng dẫn:

Vì có điện trở thuần nên dao động trong mạch tắt dần do tỏa nhiệt ở trên điện trở. Để duy trì dao động điều hòa phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất đủ bù vào phần năng lượng hao phí do tỏa nhiệt ( hiệu ứng Jun) trên điện trở, phần này có công suất là P=I2R

Chọn đáp án A.

Giải Bài Tập Vbt Vật Lý Lớp 8 Bài 21: Nhiệt Năng

Giải bài tập VBT Vật lý lớp 8 bài 21: Nhiệt năng được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Mời các bạn tham khảo để chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới

Câu C1 trang 100 VBT Vật Lí 8: Mô tả thí nghiệm chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên.

Lời giải: – Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên nền khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên. – Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng sẽ nóng lên.

Câu C2 trang 100 VBT Vật Lí 8: Mô tả thí nghiệm minh họa việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.

Lời giải: Đặt miếng đồng lên nắp một nồi nước đang sôi, sau một thời gian, miếng đồng sẽ nóng lên.

III – VẬN DỤNG

Câu C3 trang 100 VBT Vật Lí 8: Khi nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh thì:

Lời giải:

– Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm.

– Nhiệt năng của nước tăng.

– Đây là sự thực hiện công.

Câu C4 trang 100 VBT Vật Lí 8: Lời giải:

Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng.

– Đây là sự thực hiện công.

Câu C5 trang 101 VBT Vật Lí 8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.

Lời giải: Do va chạm với mặt đất (thực hiện công) mà cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng quả bóng và mặt đất (ở chỗ và va chạm) chứ không mất đi. Ghi nhớ:

– Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

– Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.

– Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị nhiệt năng và nhiệt lượng là jun (J).

Bài 21.1 trang 101 VBT Vật Lí 8: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật tăng.

A. Nhiệt độ.

B. Nhiệt năng.

C. Khối lượng.

D. Thể tích.

Lời giải: Chọn C.

Vì khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì nhiệt độ, nhiệt năng và thể tích của vật đều tăng. Chỉ có khối lượng là lượng chất chứa trong vật luôn không đổi nên khối lượng của vật là không tăng.

Bài 21.2 trang 101 VBT Vật Lí 8: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.

Lời giải: Chọn B.

Vì giọt nước đang sôi có nhiệt cao là 100 o C nhỏ vào cốc đựng nước ấm có nhiệt độ thấp hơn thì nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.

Bài 21.3 trang 102 VBT Vật Lí 8: Một viên đạn bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học?

Lời giải: Một viên đạn bay trên cao có những dạng năng lượng: Động năng, thế năng, nhiệt năng.

Bài 21.5* trang 102 VBT Vật Lí 8: Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh ra từ một quả bóng thì mực thủy ngân trong nhiệt kế dâng lên hay tụt xuống. Tại sao?

Lời giải:

Mực thủy ngân trong nhiệt kế tụt xuống vì không khí phun mạnh ra từ quả bóng thực hiện công sẽ đẩy các phân tử khí xung quanh bầu nhiệt kế văng ra xa, làm cho mật độ không khí xung quanh bầu nhiệt kế giảm, dẫn đến tổng động năng của các phân tử khí giảm, làm cho nhiệt năng giảm.

Bài 21a trang 102 VBT Vật Lí 8: Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là đúng?

A. Nhiệt năng của vật là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là động năng và thế năng của vật.

C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật lúc nào cũng có.

Lời giải: Chọn B.

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên nhiệt năng không bao gồm thế năng của vật.

Bài 21b trang 102 VBT Vật Lí 8: Khi chuyển động nhiệt nhanh lên thì:

A. chỉ có nhiệt năng của vật tăng.

B. chỉ có nhiệt độ của vật tăng.

C. chỉ có thể tích của vật tăng.

D. cả nhiệt năng, nhiệt độ và thể tích của vật đều tăng.

Lời giải: Chọn A.

Nhiệt năng của vật tăng khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.

Bài 21c trang 102 VBT Vật Lí 8: Nhiệt năng của một vật là:

A. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt.

B. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công.

C. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt lẫn thực hiện công.

D. không thể thay đổi được.

Lời giải: Chọn C. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.

Bài 21d trang 102-103 VBT Vật Lí 8: Hãy tìm một ví dụ chứng tỏ một vật có thể không có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng.

Lời giải: Cốc nước nóng để trên mặt đất, không có thế năng và động năng nhưng luôn có nhiệt năng.

Bài 21đ trang 103 VBT Vật Lí 8: So sánh nhiệt năng của nước trong các trường hợp sau:

a) Hai lượng nước bằng nhau, đựng trong hai cốc giống nhau để trong cùng một phòng.

b) Hai lượng nước giống nhau, đựng trong hai cốc giống nhau, một cốc để ngoài nắng, một cốc để trong nhà.

c) Hai lượng nước khác nhau, đựng trong hai cốc giống nhau, để ở trong cùng một phòng.

Lời giải:

a) Nhiệt năng của nước bằng nhau vì số lượng phân tử nước và nhiệt độ nước ở trong hai cốc là bằng nhau.

b) Nhiệt năng của nước trong cốc để ngoài nắng lớn hơn nhiệt năng của nước trong cốc để trong nhà vì nước trong cốc ngoài nắng có nhiệt độ cao hơn nước để trong nhà.

c) Nhiệt năng của nước trong hai cốc là khác nhau, vì cùng ở một nhiệt đọ phòng nhưng số lượng phân tử nước là khác nhau.

Bài 21e trang 103 VBT Vật Lí 8: Hãy so sánh hai khái niệm nhiệt năng và nhiệt lượng.

Lời giải: – Khác nhau:

Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hoặc mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

– Giống nhau: Đều là năng lượng, đơn vị của chúng là jun (J).

………………………………

Giáo Án Vật Lý Lớp 6 Tiết 12: Khối Lượng Riêng, Bài Tập

– Kiến thức: Nắm được khái niệm khối lượng riêng của một chất. Sử dụng được các công thức m = D.V để tính khối lượng của một vật. Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng của các vật.

– Kĩ năng: Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để xác định khối lượng riêng của vật.

– Thái độ nghiêm túc, cẩn thận và trung thực khi làm thực hành.

– Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 2,5N; 1 quả cân 200g có móc treo và dây buộc, bình chia độ có GHĐ 250 cm3.

Ngày soạn: 04/11/2013 ngày dạy: 07/11/2013 tiết 12: khối lượng riêng bài tập i. Mục tiêu – Kiến thức: Nắm được khái niệm khối lượng riêng của một chất. Sử dụng được các công thức m = D.V để tính khối lượng của một vật. Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng của các vật. – Kĩ năng: Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để xác định khối lượng riêng của vật. – Thái độ nghiêm túc, cẩn thận và trung thực khi làm thực hành. ii. Chuẩn bị – Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 2,5N; 1 quả cân 200g có móc treo và dây buộc, bình chia độ có GHĐ 250 cm3. III. tiến trình giảng dạy: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV & hs Nội dung Hoạt động 1:Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng (25ph) – Yêu cầu HS trả lời câu C1 – HS chọn phương án đúng cho câu C1 – GV hớng dẫn cho HS toàn lớp thực hiện để xác định khối lượng của chiếc cột. – Gợi ý:V= 1 m3 sắt có m = 7800 kg 7800 kg của 1m3 sắt gọi là khối lượng riêng của sắt. Vậy khối lượng riêng là gì ? – Đơn vị của khối lượng riêng là gì? – GV giới thiệu bảng khối lượng riêng của một số chất (SGK/ 37 ) Qua các số liệu đó em có nhận xét gì ? – HS đọc số liêu ghi trong bảng. – ĐVĐ: Làm thế nào để xác định khối lượng của một vật mà không cần cân? – Yêu cầu HS trả lời câu C2 Gợi ý: 1m3 đá có m =? 0,5 m3 đá có m = ? – Muốn biết khối lượng của một vật có nhất thiết phải cân không? Không cân thì phải làm như thế nào? HS dựa vào câu C2 để trả lời C3 – HS xây dựng được công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng: Hoạt động 2: Vận dụng (10ph) – Hướng dẫn HS cách tóm tắt và phương pháp trình bày một bài tập vật lí. – BT: Tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt? Bài 2: Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một khối nhôm . Biết khối nhôm đó có thể tích là 0.5m3 và khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 1. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng a. Khối lượng riêng V = 1dm3 m = 7,8 kg V = 0,9 m3 m = ? V= 1 m3 m = ? Khối lượng của chiếc cột là 7800 kg – Định nghĩa: Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. – Đơn vị khối lượng riêng: kg/ m3. b.Bảng khối lượng riêng của một số chất – NX: Cùng một thể tích, các chất khác nhau có khối lượng khác nhau. c. Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng Khối lượng của khối đá đó là: m = 0,5m3.800 kg/ m3 = 400 kg m = D.V Trong đó: D là khối lượng riêng(kg/ m3) m là khối lượng (kg) V là thể tích (m3) 2. Vận dụng Tóm tắt: V= 40 dm3 =0,04 m3 D = 7800kg/ m3 m = ? P = ? Khối lượng của chiếc dầm sắt là: m = D.V = 7800. 0,04 = 312 (kg) Trọng lượng của chiếc dầm sắt là P = 10. m = 10. 312 = 3120 N Bài 2: khối lượng của khối nhôm là. m = D.V = 0.5 x 2700 = 1350 kg trọng lượng của khối nhôm là. P = 10.m = 10 x 1350 = 13500 N 4. Củng cố: – Khối lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị? Cách xác định? – Mối quan hệ giữa khối lượng và khối lượng riêng? 5. Dặn dò – Hướng dẫn HS làm câu C7. – Học bài và làm bài tập 11.1 – 11.5 (SBT).

Giải Bài Tập Trang 39, 40 Sgk Hình Học 12, Giải Toán Lớp 12 Bài 1, 2,

Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 12

Cùng với những nội dung đã học, các em ôn tiếp phần Giải toán lớp 12 trang 55, 56 của Giải toán lớp 12 trang 55, 56 để nắm rõ cách giải cũng như đạt kết quả học tập môn Toán lớp 12 tốt hơn.

Trong chương trình học Toán lớp 12, có rất nhiều nội dung bài học quan trọng mà các em cần phải nắm vững. Trong đó, nội dung bài Giải toán lớp 12 trang 60, 61 của Giải toán lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 60, 61 SGK Giải Tích- Hàm số lũy thừa là một trong những kiến thức mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Giải toán 12 trang 55, 56 SGK Giải Tích- để nâng cao kiến thức môn Toán 12 của mình.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-12-khai-niem-ve-mat-tron-xoay-30671n.aspx

Giải Toán lớp 12 Bài 1, 2, 3 trang 68 SGK Hình Học – Hệ tọa độ trong không gian Giải toán lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 49 SGK Hình Học – Mặt cầu Giải Toán 12 trang 55, 56 Giải toán lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 140 SGK Giải Tích – Phương trình bậc hai với hệ số thực Giải bài tập trang 25, 26 SGK Hình Học 12

Giải bài tập Khái niệm về mặt tròn xoay

, bài tập mặt tròn xoay sgk, bài giảng khái niệm về mặt tròn xoay,

Bài giảng Giải tích lớp 12 chuẩn nhất Giải tích là một môn học khá khó, vì vậy, để học sinh có thể hiểu hết được kiến thức quan trọng của môn học, các thầy cô cần xây dựng được một giáo án hoàn chỉnh, chi tiết để có căn cứ giảng dạy được chặt chẽ, logic hơn, …

Tin Mới

Giải bài tập trang 50, 51, 52, 53, 54 SGK Hình học 12, Ôn tập chương II

Trong phần hướng dẫn giải toán hôm nay, chúng tôi sẽ gợi ý cho các em học sinh các phương pháp Giải bài tập trang 50, 51, 52, 53, 54 SGK Hình học 12 để hệ thống và ôn luyện lại các kiến thức hình học của chương II về mặt cầu, hình nón, hình chóp, cách tính diện tích và thể tích của chúng.

Giải bài tập trang 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97 SGK Hình học 12, Ôn tập chương III

Các em cùng ôn luyện lại các kiến thức hình học chương III qua phần Giải bài tập trang 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97 SGK Hình học 12 với các dạng bài cơ bản, quen thuộc như chứng minh, tính toán, xác định tọa độ, lập phương trình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 12 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!