Bạn đang xem bài viết Đường Số 4 Anh Hùng ( Tập 7) được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
07:35
Giới thiệu văn bản mới, chính sách mới
Nghị định số 136/2020/NĐ-CP
07:40
Dân ca
Hát Then
08:05
Giao thông 24/7
Hỏi đáp về ATGT: Mức phạt hành vi lạng lách, đánh võng trên đường bộ
08:15
Phim truyện nước ngoài
Người mẹ không tên – Tập 77
09:00
Du lịch non nước Cao Bằng
Khám phá con đèo nhiều tầng nhất Việt Nam
09:25
Phóng sự
Đa dạng nạn tảo hôn ở xã Thái Sơn
09:35
Văn hóa thể thao
Âm nhạc truyền thống góp “sức” phòng chống dịch Covid-19
09:50
Phim tài liệu
Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự – Con đường giải phóng (Phần 1)
10:25
Truyền hình Thanh niên
Gương thanh niên phát triển kinh tế
10:40
Cao Bằng Non nước ngàn năm
Câu thủy Bi Ký – Di sản miền non nước
11:30
Nông thôn mới
Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hoá gắn với thực hiện Đề án nông nghiệp thông minh
11:45
Clip
Thông điêp 5K + Vắc xin
12:20
Thiếu nhi
Voi vỏi vòi voi cái vòi đi trước
12:30
Bảo hiểm xã hội
Đẩy mạnh triển khai ứng dụng vssid BHXH số đến từng cơ sở
12:45
Đoàn kết các dân tộc tỉnh Cao Bằng
Xóm đạo Đon Sài xã Mông Ân, huyện Bảo Lâm đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư
13:00
Phim truyện Việt Nam
Bữa tối của diều hâu – Tập 18
13:45
Truyền hình Dân tộc
Truyền hình tiếng Tày
14:15
Ẩm thực Việt Nam
Kỳ bí rượu Tam Giác Mạch
14:35
Ca nhạc
Âm nhạc kết nối – Hạnh phúc bất tận
15:05
Non nước ngàn dặm
Tam Đảo
15:30
Phim tài liệu
Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự - Hồ Chí Minh không có gì quý hơn độc lập tự do (Phần 2)
16:15
Ký sự
Việt Bắc Thu Đông năm 1947
16:20
Giới thiệu văn bản mới, chính sách mới
Nghị định số 136/2020/NĐ-CP
16:35
Giới thiệu bản sắc văn hóa, danh thắng Ruộng bậc thang và sản phẩm đặc trưng tỉnh Hà Giang
Hà Giang mùa vàng ONLINE
17:20
Sắc núi
Chàng thợ mộc lập nghiệp trên mảnh đất quê hương
17:40
Du lịch Non nước Cao Bằng
Trăm năm ngôi làng làm ngói máng
17:50
Giao thông 24/7
Hỏi đáp về ATGT: Xử phạt xe ô tô khách đón, trả khách không đúng nơi quy định
17:55
Thiếu nhi
Nói lời yêu thương: Con yêu mẹ
18:05
Phim truyện nước ngoài
Người mẹ không tên – Tập 78
18:50
Clip + Giới thiệu chương trình
Thông điệp 5K+ Vắc xin + Giới thiệu chương trình
20:25
Cao Bằng – Tiềm năng và Phát triển
Phát triển cây lạc hàng hóa theo hướng liên kết hiệu quả
20:40
Thi đua yêu nước
Những con số ấn tượng tại Hội nghị tổng kết phong trào CCB giảm nghèo, làm kinh tế giỏi
20:55
Đối ngoại
Phát huy vai trò, thế mạnh của công tác đối ngoại nhân dân
21:10
Phim truyện Việt Nam
Bữa tối của diều hâu – Tập 19
21:55
Ca nhạc
Hồ Chí Minh – Hành trình khát vọng
Hình Học 7 Bài 4: Tính Chất Ba Đường Trung Tuyến Của Tam Giác
Tóm tắt lý thuyết
Đoạn thẳng AM đối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến.
Đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.
Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến
Định lý:
Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng (frac{2}{3}) độ dài trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Giao điểm của ba đường trung tuyến được gọi là trọng tâm của tam giác.
Ví dụ 1: Cho hai đường thẳng x’x và y’y cắt nhau ở O. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho A nằm giữa O và B, AB = 20A. Trên y’y lấy 2 điểm L và M sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng LM. Nối B với L, B với M và gọi là P là trung điểm của đoạn thẳng MB, Q là trung điểm của đoạn thẳng LB. Chứng minh các đoạn thẳng LP và MQ đi qua A.
Ta có O là trung điểm của LM (gt)
Suy ra BO là đường trung tuyến của (Delta BLM,{,^{(1)}})
Mặt khác BO = BA + AO vì A nằm giữa O, B hay BO = 2AO + AO = 3AO vì AB =2AO (gt)
Suy ra (AO = frac{1}{3}BO,,hay,,BA = frac{2}{3}BO{,^{,(2)}})
Từ (1) và (2) suy ra A là trọng tâm của (Delta BLM) (tính chất của trọng tâm)
Mà LP và MQ là các đường trung tuyến của (Delta BLM) vì P là trung điểm của đoạn thẳng MB (gt) và O là trung điểm của đoạn thẳng LB (gt)
Suy ra các đoạn thẳng LP và MQ đều đi qua A (tính chất 3 đường trung tuyến).
Ví dụ 2: Cho (Delta ABC) có BM, CN là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G. Kéo dài BM lấy đoạn ME = MG. Kéo dài CN lấy đoạn NF = NG. Chứng minh:
a. EF = BC
b. Đường thẳng AG đi qua trung điểm BC.
a. Ta có BM và CN là 2 đường trung tuyến cặp nhau tại G nên G là trọng tâm (Delta ABC Rightarrow GC = 2GN)
Mà (FG{rm{ }} = {rm{ }}2GN Rightarrow GC = GF.)
Tương tự BG, GE và (widehat {{G_1}} = widehat {{G_2}}) (đđ). Do đó (Delta BGC = Delta EGF,,(c.g.c))
Suy ra BC = EF
b. G là trọng tâm nên AG chính là đường trung tuyến thứ ba trong (Delta ABC.)
Nên AG đi qua trung điểm của BC.
Ví dụ 3: Kéo dài trung tuyến AM của (Delta ABC) một đoạn thẳng MD có độ dài bằng (frac{1}{3}) độ dài AM. Gọi G là trọng tâm của (Delta ABC). So sánh các cạnh của (Delta BGD) với các trung tuyến của (Delta ABC.)
Giải
Gọi N, P lần lượt là trung điểm của AC, AB.
Ta có AM, BN, CP cắt nhau tại G(tính chất đường trung tuyến) và có
(BG = frac{2}{3}BN;CG = frac{2}{3}CP;AG = frac{2}{3}AM.)
(begin{array}{l}Delta BMG = Delta CMD,,(c.g.c) Rightarrow GB = DC\Delta GMC = Delta DMB,,(c.g.c) Rightarrow GC = DBend{array})
Xét (Delta BGD) và (Delta CDG) có:
GB = DC
BD = DG
GD cạnh chung
Nên (Delta BGD = Delta CDG,(c.c.c) Rightarrow BD = CG = frac{2}{3}CP)
Ta cũng có: (GD = frac{2}{3}AM)
Ta có (Delta BGD) có các cạnh lần lượt bằng (frac{2}{3}) các trung tuyến của (Delta ABC)
Bài 1,2,3 ,4,5 Trang 26,27 Sách Toán 7 Tập 2: Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số
Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số – Giải bài 1,2,3 trang 26; Bài 4,5 trang 27 SGK Toán 7 tập 2. Chương 4 Biểu thức đại số.
1. Khái niệm về biểu thức đại số
Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số.
Ví dụ:
2. Biểu thức nguyên, biểu thức phân.
a) Biểu thức đại số không chứa biến ở mẫu gọi là biểu thức nguyên.
b) Biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu gọi là biểu thức phân.
Bài 1: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:
a) Tổng của x và y;
b) Tích của x và y;
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y.
Giải: a) Tổng của x và y là x + y
b) Tích của x và y là xy
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y với hiệu của x và y là (x + y) (x – y).
Bài 2 trang 26: Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b và h có cùng đơn vị đo).
Giải: Hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h thì biểu thức tính diện tích hình thang là:
Bài 3 trang 26: Dùng bút chì nối các ý 1), 2), …, 5) với a), b), …, c) sao cho chúng có cùng ý nghĩa (chẳng hạn như nối ý 1) với e)) :
Làm tương tự cho các câu còn lại ta được kết quả sau:
H/d: Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: t + x – y.
Bài 5 trang 27: Một người hưởng mức lương là a đồng trong một tháng.
Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu:
a) Trong một quý lao động, người đó bảo đảm đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng ?
b) Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng (n < a) vì nghỉ một ngày công không phép ?
HD: a) Một quý có 3 tháng do đó trong 1 quý người đó lãnh được 3a đồng. Vì đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu quả cao nên trong quý người đó được hưởng thêm m đồng.
Vậy trong một quý người đó được lãnh tất cả là 3a + m (đồng).
b) Trong hai quý lao động (6 tháng) người đó lãnh được 6a (đồng) tiền lương. Theo đề bài, trong quý lao động người đó chỉ còn lãnh được 6a – n (đồng).
Thứ 2, 3, 4, 5, 6, 7, Chủ Nhật Trong Tiếng Anh Là Gì? (Update)
Các thứ trong tiếng Anh
Days of the week: Chỉ tất cả các ngày trong tuần từ thứ hai tới chủ nhật
Weekdays: Chỉ 5 ngày từ thứ hai tới thứ sáu (Rất dễ nhầm lẫn với cụm phía trên)
Weekend: Chỉ hai ngày cuối tuần thứ bảy và chủ nhật
Giới từ đi kèm và cách viết
Khi đứng một mình hoặc đi kèm với ngày, tháng, năm, các thứ trong tuần đều được sử dụng với giới từ ON
Ex: on Monday, on Tuesday, on Wednesday…
Khi viết cùng với ngày tháng chúng ta thường viết như sau:
Ex: Wednesday, December 3rd, 2008
Cách đọc viết mình đã chỉ rất cụ thể ở hai bài viết về tháng trong tiếng Anh và cách đọc viết thời gian trong tiếng Anh
Ý nghĩa tên tiếng Anh của các thứ trong tuần
Như bạn cũng đã biết, tiếng Anh được tạo thành một phần dựa trên tiếng Hi Lạp cổ, tiếng Latin và tiếng German. Sự pha trộn và tiếp thu từ các nền văn hóa khác nhau khiến cho nhiều từ tiếng Anh thông dụng ngày nay ẩn chứa những ý nghĩa đặc biệt mà không phải ai cũng biết. Từ chỉ các thứ trong tuần cũng là một trong số đó.
Tên tiếng Anh của các thứ trong tuần có nguồn gốc phần lớn từ tiếng Latin. Người La Mã không chỉ đặt tên cho các thứ theo tên các vị thần họ thờ phụng mà còn theo tên của các hành tinh. Những sao được nhìn thấy mỗi đêm là Mercury (sao Thủy), Venus (sao Kim), Mars (sao Hỏa), Jupiter (sao Mộc) và Saturn (sao Thổ). Năm ngôi sao này, cộng với Mặt trời và Mặt trăng là 7 hành tinh được người xưa dựa vào để đặt tên cho 7 ngày trong tuần.
Sunday – Chủ nhật
Từ trước đến nay, chúng ta vẫn hay quen thuộc với câu nói: Thứ Hai là ngày đầu tuần. Nhưng thực chất theo quan niệm của người La Mã từ xa xưa, Chủ Nhật mới là ngày đầu tiên của một tuần. Nó được đặt tên theo vị thần quan trọng nhất và thân thiết nhất với con người là Sol – thần Mặt Trời. Bạn có thể thấy “sun” trong Sunday cũng có nghĩa là mặt trời. Ngoài ra, Sunday cũng được dịch sang tiếng Latin là dies Solaris với ý nghĩa “Ngày của Mặt Trời” – “Day of the Sun”.
Monday – Thứ Hai
Tên của ngày thứ hai trong tuần có nguồn gốc từ dies Lunae trong tiếng Latin nghĩa là “Ngày của Mặt trăng” – “Day of the Moon”. Từ này được dịch sang tiếng Anh cổ là Mon(an)dæg và sau đó chuyển thành “Monday” (xuất phát từ từ Moon) như ngày nay. Thứ Hai được dành cho vị thần canh giấc ngủ đêm đêm cho con người, đó là thần Mặt Trăng – Luna.
Tuesday – Thứ Ba
Mars hay Martis là vị thần của chiến tranh theo quan niệm của người La Mã cổ đại. Tên của vị thần này cũng được lấy để đặt tên cho sao Hỏa. Trong tiếng Latin, thứ Ba được gọi là dies Martis có nghĩa là “Day of Mars” – “Ngày của sao Hỏa”. Tuy vậy, thay vì xuất phát từ thần thoại La Mã, Tuesday trong tiếng Anh ngày nay lại có nguồn gốc từ tên của vị thần cai quản chiến tranh và bầu trời dựa trên thần thoại của các dân tộc sống ở Bắc Đức là Tiu hoặc Tiw và theo thần thoại Bắc Âu là Tyr.
Ngoài ra, vẫn có một số nước trên thế giới hiện nay có thứ Ba được đặt theo tên của thần Chiến Tranh Mars như Pháp (Mardy), Tây Ban Nha (Martes) hay Ý (Martedi).
Wednesday – Thứ Tư
Wednesday có nguồn gốc từ ngôn ngữ German cổ là Woden’s day. Woden là vị thần bảo hộ và luôn dẫn dắt cho những người thợ săn theo quan niệm của người Đức từ xa xưa. Thần Woden tương ứng với thần Mercury – vị thần đưa tin và bảo hộ cho những người lữ hành trong thần thoại La Mã. Tên của Thần cũng được đặt cho sao Thủy. Do đó, trong tiếng Latin, thứ Tư còn có nghĩa là dies Mercurii – “Day of Mercury”.
Thursday – Thứ Năm
Thursday trong tiếng Anh xuất phát từ Thor’s day theo cách gọi của người Nauy cổ. Thor là vị thần Sấm Sét theo thần thoại Bắc Âu, tương ứng với thần Jupiter – thần của bầu trời, sấm sét, bão tố và là vua của các vị thần trong thần thoại La Mã. Tên của thần cũng được người La Mã cổ dùng để gọi sao Mộc. Vì thế, trong tiếng Latin, thứ Năm còn được gọi là dies Jovis, nghĩa là “Ngày của sao Mộc” – “Jupiter’s day”. Có thể thấy dù được đặt theo tên của vị thần nào, ở nền văn hóa nào, Thursday vẫn luôn có nguồn gốc từ các vị thần sấm sét. Bản thân Thursday cũng có những nét tương đồng trong phiên âm với 2 từ “thunor” và “thunder” (sấm sét).
Friday – Thứ Sáu
Venus (thần Vệ Nữ) là một vị nữ thần La Mã tượng trưng cho tình yêu và sắc đẹp. Trong tiếng Latin, thứ Sáu được đặt theo tên vị thần này là dies Veneris, với ý nghĩa “Ngày của sao Kim” – “Day of Venus”.
Tuy vậy, Friday trong tiếng Anh được đặt tên theo Freya – nữ thần tình yêu và sắc đẹp trong thần thoại Bắc Âu. Trước đó, trong tiếng German cổ, thứ Sáu được viết thành “Frije-dagaz” và sau này mới chuyển thành Friday.
Saturday – Thứ Bảy
Saturday và cũng là ngày cuối cùng của tuần bắt nguồn từ tiếng Latin dies Saturni, với nghĩa là “Day of Saturn”. Saturn là tên của một vị thần La Mã trông coi chuyện nông nghiệp, trồng trọt đồng thời là tên của hành tinh thứ 6 trong hệ Mặt trời. Trước khi trở thành Saturday như ngày nay, thứ Bảy từng được gọi là Saturn’s day. Trong các ngôn ngữ ở châu Âu hiện nay chỉ còn tiếng Anh giữ nguyên được gốc tên gọi của sao Thổ (Saturn) để chỉ ngày thứ Bảy – Saturday.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đường Số 4 Anh Hùng ( Tập 7) trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!