Bạn đang xem bài viết Đường Số 4 Anh Hùng (Tập 10) được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
07:35
Giới thiệu văn bản mới, chính sách mới
Nghị định số 136/2020/NĐ-CP
07:40
Dân ca
Hát Then
08:05
Giao thông 24/7
Hỏi đáp về ATGT: Mức phạt hành vi lạng lách, đánh võng trên đường bộ
08:15
Phim truyện nước ngoài
Người mẹ không tên – Tập 77
09:00
Du lịch non nước Cao Bằng
Khám phá con đèo nhiều tầng nhất Việt Nam
09:25
Phóng sự
Đa dạng nạn tảo hôn ở xã Thái Sơn
09:35
Văn hóa thể thao
Âm nhạc truyền thống góp “sức” phòng chống dịch Covid-19
09:50
Phim tài liệu
Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự – Con đường giải phóng (Phần 1)
10:25
Truyền hình Thanh niên
Gương thanh niên phát triển kinh tế
10:40
Cao Bằng Non nước ngàn năm
Câu thủy Bi Ký – Di sản miền non nước
11:30
Nông thôn mới
Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hoá gắn với thực hiện Đề án nông nghiệp thông minh
11:45
Clip
Thông điêp 5K + Vắc xin
12:20
Thiếu nhi
Voi vỏi vòi voi cái vòi đi trước
12:30
Bảo hiểm xã hội
Đẩy mạnh triển khai ứng dụng vssid BHXH số đến từng cơ sở
12:45
Đoàn kết các dân tộc tỉnh Cao Bằng
Xóm đạo Đon Sài xã Mông Ân, huyện Bảo Lâm đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư
13:00
Phim truyện Việt Nam
Bữa tối của diều hâu – Tập 18
13:45
Truyền hình Dân tộc
Truyền hình tiếng Tày
14:15
Ẩm thực Việt Nam
Kỳ bí rượu Tam Giác Mạch
14:35
Ca nhạc
Âm nhạc kết nối – Hạnh phúc bất tận
15:05
Non nước ngàn dặm
Tam Đảo
15:30
Phim tài liệu
Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự - Hồ Chí Minh không có gì quý hơn độc lập tự do (Phần 2)
16:15
Ký sự
Việt Bắc Thu Đông năm 1947
16:20
Giới thiệu văn bản mới, chính sách mới
Nghị định số 136/2020/NĐ-CP
16:35
Giới thiệu bản sắc văn hóa, danh thắng Ruộng bậc thang và sản phẩm đặc trưng tỉnh Hà Giang
Hà Giang mùa vàng ONLINE
17:20
Sắc núi
Chàng thợ mộc lập nghiệp trên mảnh đất quê hương
17:40
Du lịch Non nước Cao Bằng
Trăm năm ngôi làng làm ngói máng
17:50
Giao thông 24/7
Hỏi đáp về ATGT: Xử phạt xe ô tô khách đón, trả khách không đúng nơi quy định
17:55
Thiếu nhi
Nói lời yêu thương: Con yêu mẹ
18:05
Phim truyện nước ngoài
Người mẹ không tên – Tập 78
18:50
Clip + Giới thiệu chương trình
Thông điệp 5K+ Vắc xin + Giới thiệu chương trình
20:25
Cao Bằng – Tiềm năng và Phát triển
Phát triển cây lạc hàng hóa theo hướng liên kết hiệu quả
20:40
Thi đua yêu nước
Những con số ấn tượng tại Hội nghị tổng kết phong trào CCB giảm nghèo, làm kinh tế giỏi
20:55
Đối ngoại
Phát huy vai trò, thế mạnh của công tác đối ngoại nhân dân
21:10
Phim truyện Việt Nam
Bữa tối của diều hâu – Tập 19
21:55
Ca nhạc
Hồ Chí Minh – Hành trình khát vọng
Lý Thuyết Và Bài Tập Các Tập Hợp Số Lớp 10
Tài liệu sẽ bao gồm lý thuyết và bài tập về các tập hợp số, mối liên hệ giữa các tập hợp, cách biểu diễn các khoảng, đoạn, nửa khoảng, các tập hợp con thường gặp của tập số thực. Hy vọng, đây sẽ là một bài viết bổ ích giúp các em học tốt chương mệnh đề-tập hợp.
I/ Lý thuyết về các tập hợp số lớp 10
Trong phần này, ta sẽ đi ôn tập lại định nghĩa các tập hợp số lớp 10, các phần tử của mỗi tập hợp sẽ có dạng nào và cuối cùng là xem xét mối quan hệ giữa chúng.
N={0, 1, 2, 3, 4, 5, ..}.
Z={…, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, …}.
Tập hợp số nguyên bao gồm các phân tử là các số tự nhiên và các phần tử đối của các số tự nhiên.
Tập hợp của các số nguyên dương kí hiệu là N*
Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}
Một số hữu tỉ có thể được biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Mỗi số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được ta gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ được quy ước kí hiệu là I. Tập hợp của các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.
5. Mối quan hệ các tập hợp số
Ta có : R = Q ∪ I.
Tập N ; Z ; Q ; R.
Khi đó quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số là : N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R
Mối quan hệ giữa các tập hợp số lớp 10 còn được thể hiện trực quan qua biểu đồ Ven:
6. Các tập hợp con thường gặp của tập hợp số thực
Kí hiệu – ∞ đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng), kí hiệu +∞ đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng)
II/ Bài tập về các tập hợp số lớp 10
Sau khi ôn tập lý thuyết, chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập về các tập hợp số lớp 10. Các dạng bài tập chủ yếu là liệt kê các phần tử trên tập hợp, các phép toán giao, hợp, hiệu giữa các tập hợp con của tập hợp số thực.
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a) [a;b] ⊂ (a;b] b) [a;b) ⊂ (a;b] c) [a;b] ⊂ (a;b) d) (a;b], [a;b) đều là tập con của [a;b]
Giải:
Chọn đáp án D. vì [a;b] là tập lớn nhất trong 4 tập hợp:
Bài 2: Xác định mỗi tập hợp sau:
a) [-2;4)∪(0;5]
b) (-1;6]∩[1;7)
c) (-∞;7)(1;9)
Giải:
a) [-2;4)∪(0;5]=[-2;5]
b) (-1;6]∩[1;7)=[1;6]
c) (-∞;7)(1;9)=(-∞;1]
Đây là dạng toán thường gặp nhất, để giải nhanh dạng toán này ta cần vẽ các tập hợp lên trục số thực trước, phần lấy ta sẽ giữa nguyên còn phần không lấy ta sẽ gạch bỏ đi. Sau đó việc lấy giao, hợp hay hiệu sẽ dễ dàng hơn.
Bài 3: Xác định mỗi tập hợp sau
a) (-∞;1]∩(1;2)
b) (-5;7]∩[3;8)
c) (-5;2)∪[-1;4]
d) (-3;2)[0;3]
e) R(-∞;9)
Giải:
a) (-∞;1]∩(1;2) ≠ ∅
b) (-5;7]∩[3;8) = [3;7)
c) (-5;2)∪[-1;4] = (-1;2)
d) (-3;2)[0;3] = (-3;0]
e) R(-∞;9) = [9;+∞)
Bài 4: Xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê
Bài 5: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau đây
Bài 6: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) [-3;1) ∪ (0;4]
b) [-3;1) ∩ (0;4]
c) (-∞;1) ∪ (2;+∞)
d) (-∞;1) ∩ (2;+∞)
Bài 7: A=(-2;3) và B=[1;5]. Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA.
Viết các tập sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng: A ∩ B, AB, BA, R(A∪B)
Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA
Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA
Bài 11: Cho A={2,7} và B=(-3,5]. Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA
Bài 12: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) R((0;1) ∪ (2;3))
b) R((3;5) ∩ (4;6)
c) (-2;7)[1;3]
d) ((-1;2) ∪ (3;5))(1;4)
Bài 14: Viết phần bù trong R các tập hợp sau:
Bài 16: Cho các tập hợp
a) Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên b) Biểu diễn các tập hợp A, B, C, D trên trục số
Bài Tập Toán Lớp 10 Chương 2: Hàm Số Bậc Nhất
Bài tập Đại số lớp 10 chương 2
Bài tập Toán lớp 10 chương 2: Hàm số bậc nhất – bậc hai bao gồm các bài tập Toán lớp 10 cơ bản về hàm số, hàm số bậc nhất, hàm số bậc 2, giúp các bạn học tốt hơn. Bên cạnh đó, tài liệu cũng hữu ích với các thầy cô giáo trong việc ôn tập trọng tâm cho học sinh để đạt hiệu quả cao hơn trong môn học này.
HÀM SỐ
Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số y = f(x):
Hướng dẫn giải
a.
Điều kiện xác định:
Vậy tập xác định của hàm số là:
b.
Điều kiện xác định:
Vậy tập xác định của hàm số là:
c.
Điều kiện xác định:
Vậy tập xác định của hàm số là
d.
Điều kiện xác định của hàm số là:
Vậy tập xác định của hàm số là:
Bài 2. Tìm tập xác định của hàm số y = f(x):
Hướng dẫn giải
a.
Điều kiện xác định của hàm số:
Vậy tập xác định của hàm số là:
b.
Điều kiện xác định của hàm số:
Vậy tập xác định của hàm số là:
Bài 3. Tìm tập xác định của hàm số y = f(x):
Bài 4.
a) Tìm a để hàm số
b) Hàm số:
Hướng dẫn giải
a. Điều kiện xác định của hàm số:
Để hàm số có tập xác định
Vậy
b. Điều kiện xác định của hàm số:
Để tập xác định của hàm số là thì bất phương trình
Bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi vô lý
Vậy a < 0 thì hàm số có tập xác định
Bài 5. Tìm m để hàm số
Bài 6. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
Bài 7. Khảo sát sự tăng giảm của hàm số trên khoảng đã chỉ ra:
HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 1. Tính a và b sao cho đồ thị của hàm số y = ax + b thỏa mãn từng trường hợp sau:
a) Đi qua hai điểm A(2;8) và B(-1;0).
b) Đi qua điểm C(5;3) và song song với đường thẳng d: y = -2x – 8.
c) Đi qua điểm D(3;-2) và vuông góc với đường thẳng d 1: y = 3x – 4.
d) d song song với Δ: y = 2/3 x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = 2x + 1 và y = 3x – 2.
Bài 2: Tính m để 3 điểm thẳng hàng
a) A (2; 5), B (3; 7), C (2m+1; m)
b) A ( 2m; – 5), B (0; m), C (2; 3)
c) A (3; 7), B (m 2; m), C (-1;-1)
Bài 3: Cho hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là (-1) và 3 và cùng nằm trên đồ thị hàm số y = (m-1)x + 2.
a) Xác định tọa độ hai điểm A và B.
b) Với những giá trị nào của m thì điểm A nằm phía trên trục hoành.
c) Với những giá trị nào của m thì điểm B trên trục hoành.
d) Với những giá trị nào của m thì điểm A trên trục hoành và nằm dưới đường thẳng y = 3.
Chủ Nghĩa Yêu Nước Anh Hùng Cách Mạng, Tính Dân Tộc
– Yêu nước là tình cảm gắn bó của con người với q uê hương đất nước, là một tình cảm nhân bản, cao đẹp của con người. Tình cảm này được thể hiện ở rất nhiều cung bậc, sắc thái cảm xúc khác nhau.
– Yêu nước anh hùng cách mạng là yêu nước nhưng được soi sáng dưới ánh sáng của lí tưởng cách mạng, được thử thách trong những hoàn cảnh khốc liệt và được chứng minh qua 2 cuộc kháng chiến của dân tộc: kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
– Căm thù giặc, kiên cường chiến đấu bảo vệ đất nước.
– Niềm tự hào đối với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
– Thái độ ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.
– Khát vọng hòa bình, độc lập và ý thức trách nhiệm xây dựng đất nước.
– Thê hiện bằng các hình thức nghệ thuật phù hợp.
Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng. Tất cả những yếu tố trên hoà hợp với nhau, tạo nên đặc điểm cơ bản của văn học VN từ 1945- 1975 về khuynh hướng thẩm mĩ.
– Sử thi: một thể loại văn học dân gian còn được gọi là Anh hùng ca, trường ca…là một thể loại văn học thuộc loại hình tự sự dân gian, với một số đặc trưng cơ bản là: đề cập đến những vấn đề lớn lao của cộng đồng, xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng là kết tinh sức mạnh vật chất và tinh thần của cộng đồng trong cảm hứng ngợi ca…
– Khuynh hướng sử thi được dùng để chỉ phẩm chất của một tác phẩm văn học, trào lưu văn học, giai đoạn văn học Việt Nam 1945 – 1975.
– Xây dựng được nhân vật trung tâm là những người anh hùng, những con người mang sức mạnh phẩm chất và vẻ đẹp cộng đồng.
– Cảm hứng chủ đạo: ngợi ca, tự hào.
– Xây dựng được một không gian rộng lớn.
– Bút pháp lãng mạn, lí tưởng hóa.
– Ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, giàu hình ảnh, giàu giá trị biểu tượng.
– Giọng điệu chủ đạo: tự hào, ngợi ca.
– Cảm hứng là nguồn gốc trực tiếp của sự sáng tạo nghệ thuật. Cảm hứng lãng mạn khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng về lí tưởng, về tương lai.
– Cảm hứng lãng mạn trong văn học 1945 – 1975 là cảm hứng lãng mạn tích cực, cảm hứng lãng mạn cách mạng- một chủ nghĩa lãng thấm nhuần tinh thần chiến thắng và chủ nghĩa anh hùng. Nó giúp con người ta vượt lên trên cuộc sống gian khổ và ác liệt mà hướng về tương lai chiến thắng, về cuộc sống hạnh phúc và xây dựng chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh
– Là cảm hứng mà mỗi vần thơ, câu thơ có cái nhìn đẹp hơn về thực tại, hướng về tương lai, khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng vào cuộc sống cách mạng.
– Thi vị hóa hiện thực xây dựng và chiến đấu.
– Lý tưởnghóa tương lai.
– Tuyệt đốihóa giữa thiện và ác, giữa ta và địch.
– Cái tôi lãng mạn của tác giả, bút pháp lãng mạn, giọng điệu,…
Là một phẩm chất thuộc bản chất xã hội của văn học. Mỗi dân tộc đều có cuộc sống, cách cảm thụ thế giới và hệ giá trị riêng do truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tâm lí và ngôn ngữ tạo thành. Những yếu tố này khi thể hiện vào văn học sẽ tạo nên tính dân tộc trong văn học.
– Thường ca ngợi truyền thống dân tộc, tính cách dân tộc, đặc điểm tâm hồn, cốt cách của dân tộc.
– Bức tranh thiên nhiên dân tộc, các địa danh.
– Đặc trưng trong đời sống dân tộc.
– Ca ngợi những con người ưu tú của dân tộc.
– Thể thơ truyền thống: thể thơ lục bát thuần túy của dân tộc.
– Biên pháp tu từ quen thuộc.
– Cấu tứ quen thuộc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đường Số 4 Anh Hùng (Tập 10) trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!