Xu Hướng 3/2023 # Doanh Số Là Gì? Ý Nghĩa Của Doanh Số Với Doanh Nghiệp # Top 4 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Doanh Số Là Gì? Ý Nghĩa Của Doanh Số Với Doanh Nghiệp # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Doanh Số Là Gì? Ý Nghĩa Của Doanh Số Với Doanh Nghiệp được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Doanh số là tổng số tiền thu được của việc bán sản phẩm trong một khoảng thời gian nhất định, có thể trong một tuần, 1 tháng, 1 quý hoặc 1 năm của doanh nghiệp.

Công thức tính doanh số:

Doanh số = Số lượng sản phẩm bán được    x    giá thành

Ý nghĩa của doanh số

Doanh số của doanh nghiệp thể hiện hiệu quả bán hàng, qua đó, mỗi doanh nghiệp có thể đánh giá được năng lực của đội ngũ bán hàng, hiệu quả của chiến lược bán sản phẩm, chiến lược về giá, về kênh phân phối, chiến lược tiếp thị, truyền thông,…

Để có thể đạt được doanh số cao cần có sự phối hợp của nhiều bộ phận trong doanh nghiệp, đặc biệt là bộ phận bán hàng và bộ phận Marketing.

2. Phân biệt doanh số và doanh thu

Doanh số và doanh thu là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau tuy nhiên vẫn có nhiều bạn chưa thực sự hiểu rõ doanh số là gì, doanh thu là gì, từ đó có những đánh giá sai về doanh nghiệp.

Công thức:

Doanh số = số lượng sản phẩm bán ra    x    giá thành 

= Tóm lại, doanh số là số tiền doanh nghiệp thu về khi chưa trừ đi các khoản chi phí phát sinh.

Doanh thu = doanh số – phí giảm giá -chiết khấu -hàng trả lại

Dựa vào doanh thu, doanh nghiệp có thể đánh giá được một số điểm trong hoạt động kinh doanh như khả năng đàm phán giá, chính sách thanh toán của doanh nghiệp, hiệu quả của hỏa động thu tiền và năng lực tài chính của doanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể.

Nếu như doanh nghiệp không phân biệt rõ doanh số và doanh thu có thể gây ra những tác hại, ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp. Một số hậu quả có thể kể đến như doanh nghiệp đánh giá sai hiệu quả bán hàng đánh giá thấp vai trò của hoạt động kế toán, không biết cách tính toán dòng tiền, bỏ quên cạc tính thanh khoản của doanh nghiệp,…

3. Cách thúc đẩy doanh số

Doanh nghiệp có thể sử dụng một số biện pháp để thúc đẩy doanh số như chiết khấu, cung cấp thêm nhiều dịch vụ đi kèm, giới hạn thời gian mua sắm sản phẩm để thúc đẩy khách hàng. Cụ thể hiệu quả của từng phương pháp như sau:

3.1. Chiết khấu

Chiết khấu là phương pháp thúc đẩy doanh số được nhiều doanh nghiệp áp dụng bởi tính hiệu quả cao và có thể kích thích được người tiêu dùng mua sắm. Có nhiều hình thức chiết khấu khác nhau cho khách hàng như chiết khấu cho khách hàng mua lần đầu tiên, chiết khấu cho khách hàng mua số lượng lớn, chiết khấu trực tiếp trên sản phẩm nhân các ngày lễ tết, ngày hội mua sắm, chiết khấu các giờ vàng,…

Mục đích của việc chiết khấu là để thu hút sự quan tâm của khách hàng, kích thích khách hàng mua sắm trong từng thời điểm. Cũng có thể việc chiết khấu là để tri ân khách hàng, duy trì mối quan hệ với những khách hàng lâu năm. 

Cụ thể có 3 loại chiết khấu trong kinh doanh:

Chiết khấu khuyến mại: kích thích người mua hàng mua sản phẩm trong thời gian nhanh chóng.

Chiết khấu số lượng: Với những khách hàng mua sản phẩm với số lượng hàng hóa nhất định theo số lượng mà người bán đưa ra, có thể là tử 2 đến 3 sản phẩm.

Chiết khấu thương mại: Là khi doanh nghiệp bán sản phẩm cho thương buôn, nhà phân phối hàng hóa với số lượng lớn.

Chiết khấu không những dành cho người mua hàng mà còn có thể dành cho nhân viên nội bộ trong công ty, chiết khấu theo thời gian trong năm.

Chiết khấu mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp trong việc thúc đẩy doanh số. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng không nên lạm dụng sử dụng chiết khấu, bởi nó có thể mang đến những hậu quả ngược như: 

Khiến khách hàng cảm thấy nhàm chán vì quá nhiều chương trình trong một năm. Và nếu quá nhiều chương trình giảm giá, khách hàng có thể bỏ lỡ lần mua bởi cảm thấy có thể mua vào lần sau mà không nhất thiết phải mua vào lần này.

Khách hàng cảm thấy mất niềm tin với sản phẩm của doanh nghiệp bởi giá bán thấp hơn so với giá tiêu chuẩn

3.2. Cung cấp thêm dịch vụ

Nhiều doanh nghiệp sử dụng biện pháp gia tăng dịch vụ cho khách hàng mà vẫn giữ nguyên giá trị của sản phẩm để thu hút họ. Đây cũng là yếu tố giúp tăng giá trị cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ.

Một số ví dụ của việc tăng thêm lợi ích cho khách hàng có thể kể đến như tặng quà đi kèm khi khách hàng mua và sử dụng dịch vụ, tặng voucher cho những lần mua hàng tiếp theo để khuyến khích khách hàng quay trở lại.

Doanh nghiệp cũng có thể cung cấp thêm dịch vụ miễn cho khách hàng trong thời gian nhất định để thôi thúc khách hàng hành động. Ví dụ như trước khi làm thẻ thành viên tại phòng tập gym, khách hàng sẽ có 1 tuần trải nghiệm miễn phí tại phòng tập. Hay trước khi đăng ký khóa học online, học viên sẽ có 3 buổi học thử miễn phí. Cho phép khách hàng sử dụng miễn phí dịch vụ trong thời gian nhất định giúp doanh nghiệp mở rộng tập khách hàng tiềm năng, có nhu cầu nhưng chưa thực sự tin tưởng để sử dụng dịch vụ.

3.3. Tầm quan trọng của thời hạn

Doanh nghiệp không những cần chỉ ra cho khách hàng biết được “giá trị của việc mua sản phẩm” mà còn cần cho khách hàng thấy “lợi ích của việc mua sản phẩm ngay bây giờ”. Có  một khoảng thời gian nhất định để mua sản phẩm sẽ thúc đẩy khách hàng hành động.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, thời gian quyết định mua hàng càng lâu thì xác suất mua hàng càng giảm. Thêm vào đó, cùng với thời gian dài, khách hàng càng cảm thấy mất dần hứng thú với sản phẩm, thay vào đó họ sẽ quan tâm tới những sản phẩm mới ra mắt, có thể là của đối thủ cạnh tranh. Bởi vậy, thời gian dài sẽ là một trong những rào cản cản trở khách hàng quyết định mua sản phẩm.

3.4. Tạo sự khan hiếm

Sẽ ra sao nếu khách hàng biết được một số sản phẩm chất lượng bên bạn số lượng có hạn và chỉ bán trong khoảng thời gian nhất định? Khách hàng chắc chắn sẽ trân trọng khoảng “thời gian vàng” ấy, sắp xếp công việc riêng của bản thân để xếp hàng mua sản phẩm của bạn. Sự khan hiếm tạo sức ép cho khách hàng, làm động lực để khách hàng lập tức quyết định mua sản phẩm.

Tuy nhiên, giải pháp tạo sự khan hiếm này chỉ thực sự có hiệu quả khi sản phẩm dịch vụ bên bạn chất lượng, uy tín, được sự tin tưởng của người dùng khiến họ cảm thấy muốn có được nó. Ngược lại, khách hàng sẽ không quan tâm về sản phẩm của bạn và dù bạn có thực hiện giải pháp nào đi chăng nữa thì cũng không thể thu hút được họ.

3.5. Một số biện pháp khác

Wacc Là Gì? Ý Nghĩa Của Chỉ Số Wacc Đối Với Sự Phát Triển Của Doanh Nghiệp

Wacc là gì?

WACC – Weighted Average Cost of Capital có nghĩa là chi phí vốn bình quân gia quyền. Theo đó, Wacc là chi phí sử dụng vốn được doanh nghiệp tính toán dựa trên cơ sở tỷ trọng các loại vốn mà mình đã sử dụng. Vốn của doanh nghiệp sẽ bao gồm: cổ phần thường, cổ phần ưu đãi, trái phiếu và một số khoản nợ dài hạn khác.

Thông thường, tài chính của một công ty sẽ được phân thành 2 loại: nợ và vốn chủ sở hữu. Wacc là mức chi phí trung bình để huy động được số tiền đó một cách hiệu quả, tính theo tỷ lệ của từng nguồn.

WACC là chi phí vốn bình quân gia quyền

Ý nghĩa chỉ số Wacc

Bên cạnh đó, Wacc cũng được sử dụng để làm tỷ suất chiết khấu, phục vụ việc tính giá trị hiện tại của các dòng tiền phát sinh. Nhờ đó, doanh nghiệp sẽ dễ dàng đánh giá và lựa chọn được dự án đầu tư phù hợp với mình.

Ngoài ra, Wacc cũng được dùng nhằm mục đích đánh giá các cơ hội đầu tư sinh lời của một công ty bởi nó đại diện cho chi phí cơ hội của doanh nghiệp. Theo đó, Wacc sẽ đóng vai trò như tỷ suất sinh lợi tối thiểu giúp doanh nghiệp đánh giá việc sáp nhập và mua lại cũng như mô hình tài chính của các khoản đầu tư nội bộ.

Wacc đóng vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp

Cách tính chỉ số Wacc

Hiện nay, chi phí vốn bình quân gia quyền WACC sẽ được tính bằng công thức:

WACC = (E/V)*Re + (D/V)*Rd *(1-Tc)

Trong đó:

Re là chi phí sử dụng vốn cổ phần

Rd là chi phí sử dụng nợ

E là giá trị thị trường của tổng vốn cổ phần

D là giá trị thị trường của tổng nợ của doanh nghiệp

V là tổng vốn dài hạn của doanh nghiệp

Tc là thuế thu nhập doanh nghiệp

Trong công thức trên, E/V là những chỉ số đại diện cho tỷ lệ tài chính dựa trên vốn chủ sở hữu. Trong khi đó, chỉ số D/V sẽ đại diện cho tỷ lệ tài chính dựa trên nợ.

WACC là tổng của hai thuật ngữ [(E / V) * Re] và [(D / V) * Rd * (1-Tc)]. Cụ thể, vế thứ nhất đại diện cho giá trị trọng số của vốn liên kết vốn, còn vế sau đại diện cho giá trị trọng số của vốn liên kết nợ.

WACC sẽ được tính bằng công thức cụ thể

Ví dụ minh họa về cách tính Wacc

Một doanh nghiệp tổng số nguồn vốn là 5 tỷ đồng được hình thành từ các nguồn cơ bản sau:

Theo tính toán, chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là 10%/ năm. Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là 13.4%. Thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%/ năm. Khi đó, chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền WACC của công ty sẽ là: WACC = 55% x 13,4% + 45% x 10% x (1 – 20%) = 10,97%.

Việc tính Wacc sẽ góp phần giúp bạn hiểu rõ công ty hơn

Hy vọng qua nội dung thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ trong bài viết, các bạn có thể hiểu rõ Wacc là gì, ý nghĩa của chỉ số này đối với các doanh nghiệp. Việc tính Wacc đúng công thức và đảm bảo tính chính xác sẽ tạo tiền đề vững chắc để các công ty xây dựng, mở rộng chiến lược kinh doanh. Nhờ đó, doanh nghiệp sẽ góp phần vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế đất nước.

Nguồn ảnh: Internet

Vai Trò Của Số Hóa Tài Liệu Đối Với Doanh Nghiệp

Cùng với cuộc cách mạng công nghệ 4.0, công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi hoạt động của đời sống, các cơ quan, tổ chức. Khái niệm về kỹ thuật số, dữ liệu số cũng bắt đầu từ đó.

Dữ liệu số là gì?

Ngày nay, mọi hoạt động đều được thực hiện thông qua các thiết bị thông minh như máy tính, điện thoại, máy tính bảng… Những công cụ đó đòi hỏi dạng dữ liệu mà chúng có thể đọc hiểu được. Các dữ liệu dạng chữ, hình ảnh, âm thanh, video… được máy tính chấp nhận gọi chung là dữ liệu số.

Tuy nhiên, trước đây, các dạng dữ liệu truyền thống vẫn là công cụ lưu trữ và truyền thông tin phổ biến nhất. Theo dòng phát triển thời đại đồng nghĩa với việc dữ liệu số sẽ dần thay thế dữ liệu truyền thống.

Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là: Bài toán giải quyết các dữ liệu truyền thống tồn đọng ra sao? Đó cũng là lí do mà khái niệm số hóa tài liệu ra đời.

Số hóa tài liệu là hình thức chuyển đổi các dữ liệu truyền thống thành những dữ liệu số mà máy có thể tính hiểu được. Việc số hóa tài liệu giúp chúng ta có thể chỉnh sửa và tái sử dụng tài liệu, linh hoạt trong việc chuyển đổi sang các dạng tài liệu số khác nhau.

là hình thức chuyển đổi các dữ liệu truyền thống thành những dữ liệu số mà máy có thể tính hiểu được. Việc số hóa tài liệu giúp chúng ta có thể chỉnh sửa và tái sử dụng tài liệu, linh hoạt trong việc chuyển đổi sang các dạng tài liệu số khác nhau.

Tùy vào ứng dụng thực tế trong từng lĩnh vực khác nhau mà chúng ta có các khái niệm về số hóa khác nhau. Ở đây chúng tôi muốn đề cập đến một khái niệm rất thông dụng mà hầu hết mọi người đều đã từng nghe tới, đó là số hóa tài liệu.

Số hóa tài liệu là quá trình chuyển đổi các dạng tài liệu truyền thống như chữ viết tay, bản in… sang chuẩn tài liệu mà máy tính có thể nhận biết được.

Vai trò của Số hóa tài liệu đối với các doanh nghiệp

Giảm không gian lưu trữ.

Lưu trữ, quản lý tài liệu vĩnh viễn

Hạn chế hư hỏng, mất mát tài liệu do các yếu tố bên ngoài như thời tiết, côn trùng, hỏa hoạn, ẩm mốc…

Quản lý khoa học, tiết kiệm thời gian tìm kiếm.

Chia sẻ thông tin nhanh chóng.

Tăng cường khả năng bảo mật thông tin.

Chi phí vận hành và quản lý thấp nhưng vẫn mang lại hiệu quả cao.

Đó là lí do mà các cơ quan, tổ chức tìm đến những đơn vị cung cấp loại hình dịch vụ này, nhanh chóng chuyển đổi dữ liệu, nắm bắt được xu thế phát triển của thị trường, đưa doanh nghiệp mình vượt lên đối thủ.

Để công việc lưu trữ và sử dụng dữ liệu của bạn trở nên an toàn – tiết kiệm – linh hoạt – hiệu quả – tính bảo mật thông tin cao, hãy liên hệ ngay tới BPO.MP. Với cam kết chất lượng trong lĩnh vực dịch vụ số hoá giá tốt tại Đà Nẵng và các dịch vụ khác như nhập liệu và xử lý dữ liệu, gán nhãn dữ liệu, viết nội dung, gia công tài chính kế toán, xử lý ảnh, biên phiên dịch, giới thiệu nhân sự … chúng tôi luôn sẵn lòng hợp tác và đồng hành để cùng khách hàng đi tới thành công.

chúng tôi

Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, thành thạo kĩ năng chuyên môn và tràn đầy kinh nghiệm, Công ty TNHH chúng tôi tự hào là công ty nhập liệu uy tín phấn đấu trở thành công ty nhập liệu tốt nhất cung cấp các dịch vụ nhập dữ liệu thuê online chất lượng hàng đầu với giá cả cạnh tranh, thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng.

Dịch vụ thuê ngoài quy trình kinh doanh (BPO) hay dịch vụ thuê ngoài BPO là thực sự cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.

Các dịch vụ công ty chúng tôi cung cấp:

– Số hóa tài liệu

– Nhập liệu và xử lý dữ liệu

– Đào tạo cho AI – Trí tuệ nhân tạo

– Gán nhãn dữ liệu

– Gia công và xử lý ảnh DTP

– Gia công tài chính – kế toán

– Viết Content

– Biên – Phiên dịch

– Giới thiệu nhân sự

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ qua Hotline: +84 931 939 453 hoặc gửi email về địa chỉ: info@mpbpo.com.vn

Doanh Số Là Gì? Làm Thế Nào Để Thúc Đẩy Doanh Số?

Bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều quan tâm đến doanh số, bởi lẽ đây là một trong những thước đo quan trọng để quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Vậy doanh số là gì và có những cách nào thường được các doanh nghiệp sử dụng để thúc đẩy doanh số? Bài viết này sẽ cho bạn câu trả lời thỏa đáng.

I. Định nghĩa doanh số là gì?

Theo kiến thức chuyên ngành về kinh doanh, doanh số được hiểu là tổng số tiền có được do hoạt động bán hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Doanh số bao gồm số tiền đã thu và số tiền chưa thu.

Doanh số cũng có thể được xem bao gồm cả tổng số tiền bán hàng và số tiền bán được nhưng không thuộc doanh thu. Ví dụ như là hàng nhận ký gửi nhờ bán.

Định nghĩa doanh số dễ hiểu chính là tích của tổng số lượng sản phẩm đã bán nhân với giá bán. Ví dụ: 1 cửa hàng bán cà phê đồng giá 10.000 đồng/ ly. Trong ngày 6/1/2020 cửa hàng đó bán được 200 ly cà phê, thì ta sẽ có doanh số:

10.000 x 200 = 2.000.000 ( đồng). Doanh thu của cửa hàng vào ngày 6/1/2020 là 2 triệu đồng.

1. Phân biệt doanh số và doanh thu

Doanh số và doanh thu là khai khái niệm dễ gây nhầm lẫn và về mặt bản chất, thậm chí không ít người đánh đồng 2 khái niệm này với nhau.

Doanh số là gì hẳn là chúng ta đã biết, vậy doanh thu thì sao?

Về mặt bản chất, doanh thu là tổng giá trị lợi ích kinh tế mà bản thân doanh nghiệp thu được trong một khoảng thời gian nhất định. Doanh thu có được nhờ các hoạt động sản xuất, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

2. Công thức tính doanh thu

Doanh thu được tính theo công thức: Doanh số – Chiết khấu/ giảm giá hoặc hàng bán trả lại,….

Doanh thu luôn luôn có phần thuế VAT.

Vì sao chúng ta lại phải phân biệt giữa doanh số và doanh thu? Bởi lẽ việc xác định 2 con số này sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá được kết quả hoạt động kinh doanh của mình.

Từ con số đó sẽ có những chiến lược cụ thể để doanh nghiệp phát triển nhiều hơn. Một doanh nhân thực thụ sẽ không bao giờ nhầm lẫn khái niệm doanh số và doanh thu.

II. Làm thế nào để tăng doanh số bán hàng?

1. Chiết khấu hàng hóa

Chiết khấu mang lại hiệu quả to lớn bởi nó xảy ra với tần suất không thường xuyên. Đừng bao giờ để hàng hóa của bạn luôn ở trong tình trạng ” đang giảm giá”. Bởi lẽ khách hàng sẽ có tâm lý không mua được hôm nay thì mai sẽ mua. Thậm chí khách hàng sẽ đặt ra câu hỏi vì sao hàng lúc nào cũng giảm giá, phải chăng là kém chất lượng.

Bạn nên chiết khấu hàng bằng cách tạo ra những coupon, voucher trong thời hạn nhất định. Cách tạo hành động mua sắm hiệu quả với thông điệp “chỉ một ngày duy nhất”,… Khách hàng sẽ cảm thấy tiếc mã voucher giảm giá 50% mà có thể mua ngay lập tức.

2. Cung cấp dịch vụ đi kèm

Đây là một chiêu thức không mấy xa lạ đối với doanh nghiệp trên toàn thế giới. Doanh nghiệp có thể cung cấp tặng dịch vụ gói quà khi khách mua hàng, hoặc tặng voucher giảm giá cho những lần mua hàng tiếp theo. Tuy nhiên đừng quên rằng quà tặng phải đi kèm với điều kiện. Ví dụ như mua sản phẩm trên 100 ngàn đồng sẽ được freeship hoặc tặng 10% cho lần mua tiếp theo. Mấu chốt của vấn đề là bạn thôi thúc được khách mua hàng của bạn và sẽ mua những lần tiếp theo.

3. Cung cấp sản phẩm / dịch vụ miễn phí trong một khoảng thời gian nhất định

Với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ sẽ khá quen thuộc với hình thức này. Đây là việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp miễn phí trong khoản thời gian cụ thể, giúp khách hàng có thể tiếp cận và trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp một cách tốt hơn.

Ví dụ: với những đơn vị như phòng tập gym, spa, hay các trung tâm ngoại ngữ, … có thể cho khách hàng các buổi tập, buổi học miễn phí trong một khoảng thời gian nhất định. Việc sử dụng miễn phí dịch vụ giúp khách hàng có cơ hội trải nghiệm dịch vụ của bạn tốt hơn. Đây thực sự là hành động thú vị cho cả khách hàng và bản thân doanh nghiệp. Với những đơn vị cung cấp sản phẩm, có thể có sản phẩm dùng thử, sản phẩm mẫu miễn phí,… Ngoài việc quảng bá được sản phẩm còn giúp thương hiệu của bạn mở rộng tập khách hàng tiềm năng của mình trong tương lai.

Thêm vào đó, bạn có thể tham khảo việc tạo ra một cuộc thi, minigame nho nhỏ dành tặng cho các khách hàng tham gia sử dụng sản phẩm, dịch vụ bên bạn, như: bốc thăm may mắn, …. Đây cũng là cách giúp bạn gia tăng doanh số, đồng thời quảng bá, tạo hiệu ứng cho thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ của mình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Doanh Số Là Gì? Ý Nghĩa Của Doanh Số Với Doanh Nghiệp trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!