Xu Hướng 6/2023 # Định Nghĩa Balanced Scorecard / Bảng Điểm Cân Bằng Là Gì? # Top 15 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Định Nghĩa Balanced Scorecard / Bảng Điểm Cân Bằng Là Gì? # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Định Nghĩa Balanced Scorecard / Bảng Điểm Cân Bằng Là Gì? được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khái niệm thuật ngữ

Là thước đo hiệu suất được sử dụng trong quản lý chiến lược để xác định và cải thiện các chức năng nội bộ khác nhau và các tác động của chúng đến môi trường bên ngoài. Chức năng của bảng điểm cân bằng là đo lường và cung cấp thông tin phản hồi cho các tổ chức để hỗ trợ họ trong việc thực hiện các chiến lược và mục tiêu.

Giải thích

Kỹ thuật quản lý này phân lập bốn lĩnh vực riêng biệt cần phải được phân tích: (1) Rèn luyện kĩ năng và Tăng trưởng, (2) Quy trình Kinh doanh, (3) Khách hàng, và (4) Tài chính. Thu thập dữ liệu là rất quan trọng để cung cấp kết quả định lượng, được giải thích bởi các nhà quản lý và giám đốc điều hành và được sử dụng để đưa ra các quyết định dài hạn hiệu quả hơn.

Định Nghĩa Balance Sheet / Bảng Cân Đối Kế Toán Là Gì?

Khái niệm thuật ngữ

Một báo cáo tài chính tóm tắt các tài sản, nợ phải trả của công ty và vốn chủ sở hữu tại một thời điểm cụ thể. Ba phần của bảng cân đối cung cấp cho các nhà đầu tư một cái nhìn về những gì công ty sở hữu và nợ, cũng như số tiền mà các cổ đông đầu tư.

Bảng cân đối kế toán phải tuân theo công thức sau:

Tài sản = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu cổ đông

Giải thích

Nó được gọi là một bảng cân đối vì hai bên cân bằng nhau. Điều này có ý nghĩa là một công ty có phải trả cho tất cả những gì nó có (tài sản) bằng cách vay tiền (nợ phải trả) hoặc nhận được từ các cổ đông (vốn chủ sở hữu).

Mỗi phần trong ba phân đoạn của bảng cân đối sẽ có nhiều mục với các con số nói lên giá trị của mỗi tài sản, nợ phải trả hay vốn chủ sở hữu. Các mục như tiền mặt, hàng tồn kho và tài sản huộc phía bên tài sản của bảng cân đối, trong khi ở phía bên nợ phải trả có các mục như tài khoản phải trả hoặc nợ dài hạn. Các mục chính xác trên bảng cân đối sẽ khác nhau giữa các ngành khác nhau, vì không có một mẫu nào có thể ghi lại chính xác sự khác biệt giữa các doanh nghiệp.

Định Nghĩa Balanced Budget / Ngân Sách Cân Bằng Là Gì?

Khái niệm thuật ngữ

Đây là trường hợp xảy ra trong việc lập kế hoạch tài chính hoặc quy trình lập ngân sách trong đó tổng doanh thu bằng hoặc lớn hơn tổng chi phí. Theo đó thì ngân sách có thể được coi là cân bằng chỉ sau khi doanh thu và chi phí của cả năm đã phát sinh được ghi nhận; ngân sách hoạt động cho năm tới của một công ty cũng có thể được gọi là cân đối dựa trên dự toán hoặc ước tính. 

Giải thích

Cụm từ “ngân sách cân bằng” thường được sử dụng để chỉ những ngân sách thuộc chủ quyền của chính phủ. Ví dụ, chính phủ có thể phát hành một thông cáo báo chí nói rằng họ có ngân sách cân bằng cho năm tài khóa sắp tới, hoặc các chính trị gia có thể vận động hành lang bằng lời hứa sẽ cân bằng ngân sách trong thời gian họ tại vị.

Điều quan trọng phải hiểu là cụm từ “ngân sách cân bằng” có thể đề cập cả đến việc doanh thu bằng chi phí hoặc doanh thu vượt chi phí, nhưng không phải là chi phí vượt quá doanh thu.

Bảng Cân Đối Kế Toán (Balance Sheet) Là Gì?

Bảng cân đối kế toán là gì ?

Tiếng Anh: Balance sheet Viết tắt là: BS

Bảng cân đối kế toán gồm 3 phần chính:

Tài sản = Nợ + Vốn chủ sở hữu

Nợ : Công ty nào cũng nợ ngân hàng, nợ trái phiếu,… vì cần huy động vốn đầu tư

Vốn chủ sở hữu : Lượng tiền cổ đông đang nắm giữ

Ví dụ: Cân đối kế toán của công ty Google từ năm 2007 đến 2010

Tỉ lệ Nợ / Tài sản (Total Liability to Assets Ratio) tăng đột ngột vào năm 2010, tỉ lệ thuận với các dự án đầu tư, mua bán sát nhập (M&A), mua bằng sáng chế và tuyển dụng nhân lực ào ạt của Google.

Bảng cân đối kế toán = Balance sheet

Vốn chủ sở hữu = Owners’ Equity

Tài sản lưu động = Quick assets

Tài sản cố định = Fixed asset

Tài sản dễ quy đổi ra tiền mặt = Quick assets

Nợ ngắn hạn = Current liabilities

Nợ cố định = Non-current Liabilitie

Vốn cổ phần = Capital Stock

Lợi nhuận giữ lại = Retained Earning

Cập nhật thông tin chi tiết về Định Nghĩa Balanced Scorecard / Bảng Điểm Cân Bằng Là Gì? trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!