Bạn đang xem bài viết Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Trong Tiếng Tiếng Anh được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cuốn sách bao gồm kết quả của nhiều thí nghiệm và thiết lập một phiên bản sơ khai của định luật bảo toàn khối lượng.
The book contains the results of numerous experiments and establishes an early version of the law of conservation of mass.
WikiMatrix
Hóa học trở thành ngành khoa học theo nghĩa đầy đủ khi Antoine Lavoisier nêu ra định luật bảo toàn khối lượng, đòi hỏi các đại lượng hóa học phải được định lượng và đo lường cẩn thận.
Chemistry is considered to have become an established science with the work of Antoine Lavoisier, who developed a law of conservation of mass that demanded careful measurement and quantitative observations of chemical phenomena.
WikiMatrix
Lavoisier đề ra một định luật gọi là ‘sự bảo toàn khối lượng’.
Lavoisier proposed a law—‘conservation of mass, or matter.’
jw2019
Einstein (1906) cho thấy năng lượng quán tính (sự tương đương khối lượng-năng lượng) là điều kiện cần và đủ của định luật bảo toàn khối tâm.
Einstein (1906) showed that the inertia of energy (mass–energy-equivalence) is a necessary and sufficient condition for the conservation of the center of mass theorem.
WikiMatrix
Các tiên đề cơ bản của động lực học chất lưu là các định luật bảo toàn, cụ thể là, bảo toàn khối lượng, bảo toàn động lượng tuyến tính (còn được gọi là Định luật thứ hai của Newton về chuyển động), và bảo toàn năng lượng (còn được gọi là Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học).
The foundational axioms of fluid dynamics are the conservation laws, specifically, conservation of mass, conservation of linear momentum (also known as Newton’s Second Law of Motion), and conservation of energy (also known as First Law of Thermodynamics).
WikiMatrix
Công thức tích phân của các định luật bảo toàn xem xét sự thay đổi khối lượng, động lực, hoặc năng lượng trong khối thể tích kiểm tra.
The integral formulations of the conservation laws are used to describe the change of mass, momentum, or energy within the control volume.
WikiMatrix
Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng
Chuyên đề môn Hóa học lớp 8
Chuyên đề Hóa học lớp 8: Định luật bảo toàn khối lượng được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa học lớp 8 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.
Chuyên đề: Định luật bảo toàn khối lượng
A/ Lý thuyết bài: Định luật bảo toàn khối lượng
1. Định luật
– Do 2 nhà khoa học Lo-mô-nô-xốp (Người Nga, 1711-1765) và La-voa-diê (người Pháp, 1743-1794) phát hiện ra
– Nội dung:
“Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phảm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”
2. Áp dụng
Ta có thể tính được khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng của các chất còn lại
VD: cho 4g NaOH tác dụng với 8g CuSO 4 tạo ra 4,9g Cu(OH) 2 kết tủa và Na 2SO 4. Tính khối lượng Na 2SO 4
B/ Trắc nghiệm bài: Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
“Trong 1 phản ứng hóa học ….. khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”
A. Tổng B. Tích C. Hiệu D. Thương
Câu 2: Chon khẳng định sai
A. Sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử
D. Số nguyên tử nguyên tố được giữ nguyên
A. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
Câu 4: Cho 9 (g) nhôm cháy trong không khí thu được 10,2 g nhôm oxit. Tính khối lượng oxi
A. 1,7 g B. 1,6 g C. 1,5 g D. 1,2 g
Câu 5: Cho sắt tác dụng với axit clohidric thu được 3, 9 g muối sắt và 7,2 g khí bay lên. Tổng khối lượn chất phản ứng
A. 11,1 g B. 12,2 g C. 11 g D. 12,22
A. Vì sản phẩn tạo thành còn có khí hidro
C. HCl có khối lượng lớn nhất
D. Tất cả đáp án
Câu 7: Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic. Kết luận nào sau đây là đúng
A. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng vôi sống
B. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng khí
C. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng khí cacbonic cộng với khối lượng vôi sống
D. Không xác định
Câu 8: Vì sao nung đá vôi thì khối lượng giảm
A. Vì khi nung vôi sống thấy xuất hiện khí cacbonic hóa hơi
B. Vì xuất hiện vôi sống
C. Vì có sự tham gia của oxi
Câu 9: Cho mẩu magie phản ứng với dung dịch axit clohidric. Chon đáp án sai
A.Tổng khối lượng chất phản ứng lớn hơn khối lượng khí hidro
B.Khối lượng của magie clorua nhỏ hơn tổng khối lượng chất phản ứng
C.Khối lượng magie bằng khối lượng hidro
D.Tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm
Câu 10: Tính khối lượng của vôi sống biết 12 g đá vôi và thấy xuất hiện 2,24 l khí hidro
A. 7,6 kg B. 3 mg C. 3 g D. 7,6 g
Đáp án: Hướng dẫn:
⇔3,9+7,2=11,1g
Nhìn vào phương trình ta dễ dàng nhận ra khối lượng của magie không thể bằng khối lượng khí hidro
⇔12 = m CO2 +
Áp Dụng Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng
Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng
Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của sản phẩm tạo thành
Ví dụ:
Xét phản ứng : A + B→ C + D
Ta có: mA + mB → mC + mD
Hệ quả 1 : Gọi mt là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, ms là tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Dù cho phản ứng xảy ra vừa đủ hay có chất hay có chất dư, hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100% thì mt = ms
Hệ quả 2 : Khi cation kết hợp với anion để tạp thành các hợp chất (như oxit, hidroxit, muối) thì ta luôn có :
Khối lượng hợp chất = khối lượng cation + khối lượng anion
Hệ quả 3 : Khi cation thay đổi anion tạo ra hợp chất mới, sự chênh lệch khối lượng giữa hai hợp chất bằng sự chênh lệch về khối lượng giữa các cation
Hệ quả 4 : Tổng khối lượng của một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của nguyên tố sau phản ứng
Hệ quả 5 : Trong phản ứng khử oxit kim loại bằng CO, H2, Al.
+ Chất khử lấy oxi của oxit tạo ra CO2, H2O, Al2O3. Tạ số mol CO, H2, Al tham gia phản ứng hoặc số mol CO2, H2O, Al2O3 tạo ra, ta tính được lượng oxi trong oxit (hay hỗn hợp oxit) và suy ra lượng kim loại (hay hỗn hợp kim loại)
+ Khi khử oxit kim loại, CO hoặc H2 lấy oxi ra khỏi oxit. Khi đó ta có :
nO(trong oxit) = nCO = nCO2 = nH2O
Ví dụ
Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m (gam) muối. Tính m?
Bài giải:
Nếu giải theo cách thông thường ta phải viết 3 phương trình phản ứng, gọi 3 ẩn là số mol của mỗi kim loại. Tuy nhiên đề bài chỉ cho 2 dữ kiện là khối lượng của hỗn hợp và thể tích khí H2 sinh ra. Mặt khác đề bài yêu cầu tính tổng số gam muối thu được chứ không phải khối lượng của mỗi muối MgCl2, AlCl3, FeCl2 riêng biệt.
Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng
nH2 = =0,6 (mol) → nHCl = 2nH2 =2*0,6=1,2 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mKl + maxit = mmuối + mH2
→ mmuối = mKl + maxit – mH2 =25,12 +1,2*36,5 – 0,6*2 = 67,72 gam
II. Bài tập vận dụng:
Câu 1:
Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. m có giá trị là
2,66 gam B. 22,6 gam
C.26,6 gam D. 6,26 gam
Đáp án C
Câu 2:
Hoà tan hoàn toàn 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. m có giá trị là
A.33.45 gam B. 33,25 gam
C. 32,99 gam D. 35,58 gam
Đáp án A
Câu 3: Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là
A.2,24 gam B. 9,40 gam
C. 10,20 gam D. 11,40 gam
Đáp án C
Câu 4:
Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A.7,4 gam B. 4,9 gam
C.9,8 gm D. 23 gam
Đáp án B
Câu 5: Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
– Phần 1: bị oxi hoá hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit.
– Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan.
Giá trị của V là
A.2,24 lít B. 0,112 lít
C.0,56 lít D.0,224 lít
2. Giá trị của m là
A.1,58 gam B. 15,8 gam
C.2,54 gam D. 25,4 gam
1. Đáp án D
2. Đáp án A
Câu 6:
Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 dư thu được 9 gam H2O. Khối lượng kim loại thu được là
A.12 gam B.16 gam
C. 24 gam D. 26 gam
Đáp án C
Câu 7:
Cho từ từ một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe và các oxit của Fe đun nóng thu được 64 gam Fe. Dẫn khí thu được sau phản ứng qua nước vôi trong có dư tạo 40 gam kết tủa . M có giá trị là
A.70,4 gam B.60,4 gam
C. 68,2 gam D. 70,2 gam Đáp án A
Câu 8:
Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng đến phản ứng
hoàn toàn, thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho đi vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là
A. 3,12 gam B.3,92 gam C.3,22 gam D. 4,2 gam
Đáp án A
Câu 9:
Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu
được 8,96 lít H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được
A. 40,4 gam B. 60,3 gam C. 54,4 gam D. 43,4 gam
Đáp án D
Câu 10:
Trộn 2,7 gam Al với 15 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO rồi nung nóng một thời gian
để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn.
Giá trị của m là
A. 17,7 gam B. 10 gam C. 16,7 gam D. 18,7 gam
Đáp án A
Câu 11:
Nung 13,4 gam muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ sau phản ứng thu đươc 6,8 gam
chất rắn và khí A. Hấp thu hoàn toàn khí A trên vào Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 20 gam B. 15 gam C. 18 gam D. 17 gam
Đáp án B
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Bài 15: Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng
Giải bài tập Trang 20, 21 bài 15 định luật bảo toàn khối lượng Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
Bài 15.1 Trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl 2 và khí hiđro. (Xem lại hình 2.6, trong SGK về phản ứng này).
b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 6,5 g và 7,3 g, khối lượng của chất kẽm clorua là 13,6 g.
Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên.
Giải
Bài 15.2 Trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
Biết rằng axit clohiđric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit.
Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric (1) và cục đá vôi (2) (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí thăng bằng.
Bỏ cục đá vôi vào dung dịch axit clohiđricẽ Sau một thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí nào : A, B hay C ? Giải thích.
Bài 15.3 Trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
Giải
Sau một thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí B. Vì trong phản ứng có một lượng khí cacbon đioxit thoát ra làm cho khối lượng hụt đi.
Hãy giải thích vì sao :
a)Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi. (Xem lại bài tập 12.3 về đá vôi trong lò nung vôi).
b)Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên. (Xem bài tập 3, thuộc bài 15, SGK ; khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng tương tự kim loại magie (Mg)).
Giải
Bài 15.4 Trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
(Xem lại tập 12.3.) a) Khi nung nóng cục đá vôi thì chất canxi cacbonat bị phân huỷ thành chất canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.
Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 g bột sắt và 20 g bột lưu huỳnh thu được 44 g chất sắt(II) sunfua (FeS) màu xám.
Biết rằng, để cho phản ứng hoá hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
Giải
Công thức khối lượng của phản ứng :
m Fe + m S = m FeS Khối lượng lưu huỳnh đã hoá hợp với sắt bằng :
Bài 15.5 Trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
Phần khối lượng lưu huỳnh lấy dư bằng :
20- 16 = 4 (g)
Biết rằng canxi oxit (vôi sống) CaO hoá hợp với nước tạo ra canxi hiđroxit (vôi tôi) Ca(OH) 2, chất này tan được trong nước, cứ 56 g CaO hoá hợp Vừa đủ với 18 g H 2O. Bỏ 2,8 g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch Ca(OH) 2, còn gọi là nước vôi trong.
a)Tính khối lượng của canxi hiđroxit.
b)Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2, giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.
Giải
a) Theo bài cho :
Cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g H 2 O
Vậy 2,8 g CaO hoá hợp vừa đủ với X g H 2 O
Công thức khối lượng của phản ứng:
Bài 15.6 Trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
Khối lượng canxi hiđroxit được tạo ra bằng :
b) Khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2 bằng khối lượng của CaO bỏ vào cốc cộng với khối lượng của 400 ml nước trong cốc. Vì là nước tinh khiết có D = 1 g/ml, nên khối lượng của dung dịch bằng :
Đun nóng 15,8 g kali pemanganat (thuốc tím) KmnO 4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6 g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8 g.
Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ.
{Hướng dẫn .Hiệu suất được tính như sau :
Trong bài tập này, lí thuyết là định luật bảo toàn khối lượng).
Giải
Bài 15.7 Trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
Theo định luật bảo toàn khối lượng thì khối lượng khí oxi thu được phải là:
Hiệu suất của phản ứng phân hủy bằng:
Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat KClO 3 (chất rắn
màu trắng). Khi đun nóng 24,5 g KClO 3, chất rắn còn lại trong ống nghiêm có khối lượng là 13,45 g.
Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân huỷ là 80%. (Xem hướng dẫn bài tập 15.6*).
Giải
Tương tự bài tâp 15.6, ta có khối lượng khí oxi thu được phải là:
Thực tế khối lượng khí oxi thu được chỉ bằng:
Cập nhật thông tin chi tiết về Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Trong Tiếng Tiếng Anh trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!