Bạn đang xem bài viết Di Truyền Học Quần Thể được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Loại bài Tóm tắt kiến thức được thực hiện nhằm giúp các em học sinh hệ thống hóa kiến thức, từ đó có sự rèn luyện nâng cao hơn.
I. PHẦN LÍ THUYẾT:
1. Khái niệm:
– Khái niệm quần thể.
– Đặc trưng của quần thể: là vốn gen của quần thể đó. Vốn gen là tập hợp tất cả các alen trong quần thể.
Vốn gen của quần thể được biểu hiện ở 2 đặc điểm là tần số alen và tần số kiểu gen.
Thành phần kiểu gen (hay tần số kiểu gen): Là tỉ lệ giữa số cá thể mang kiểu gen nào đó với tổng số cá thể trong quần thể.
Tần số alen: là tỉ lệ giữa số alen nào đó trên tổng số alen của tất cả các alen khác nhau (thuộc cùng một gen) trong quần thể.
2. Cấu trúc di truyền của quần thể:
– Khi xét cấu trúc di truyền của một quần thể, có nghĩa là ta xét đến
thành phần kiểu gen (tần số kiểu gen)
tần số các alen
trong quần thể.
– Những đặc trưng này có sự biến thiên khác nhau trong quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối .
a) Quần thể tự phối:
– Quần thể tự phối là quần thể mà trong đó các cá thể không có sự giao phối ngẫu nhiên với nhau, con được sinh ra do quá trình tự thụ phấn (hay giao phối cận huyết). Đây là dạng đặc trưng hầu như chỉ có ở quần thể thực vật.
– Trong quần thể tự phối: (đặc điểm di truyền của quần thể tự phối)
thành phần kiểu gen thay đổi theo hướng tăng dần tỉ lệ dị hợp, giảm dần tỉ lệ đồng hợp (bao gồm cả đồng hợp trội và đồng hợp lặn).
tần số alen không đổi qua các thế hệ tự phối cho dù thành phần kiểu gen có sự biến động. Đây là đặc điểm rất đặc trưng mà các em học sinh cần nhớ.
– Do không phải là quần thể ngẫu phối nên cấu trúc di truyền của quần thể không tuân theo định luật Hacđi – Vanbec.
b) Quần thể ngẫu phối:
– Quần thể ngẫu phối là quần thể mà trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau và được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận thuộc loài đó.
– Trong quần thể ngẫu phối: (đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối) cấu trúc di truyền của quần thể tuân theo định luật Hacđi – Vanbec:
Trong những điều kiện nhất định, trong lòng một quần thể có kích thước lớn, ngẫu phối, tần số tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi qua các thế hệ.
– Điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi – Vanbec:
Số lượng cá thể phải đủ lớn và không xảy ra biến động di truyền. Trong một khoảng thời gian nhất định, điều kiện này có thể được đáp ứng, nhất là ở những quần thể tách biệt với môi trường bên ngoài.
Các các thể trong quần thể phải giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tức là không có sự chọn lọc trong quá trình giao phối. Đây là điều kiện khó xảy ra trong thực tế.
Giá trị thích nghi của các kiểu gen khác nhau là như nhau. Điều kiện này chỉ được thỏa ở một số tính trạng, phổ biến là các tính trạng số lượng có sự di truyền theo qui luật tương tác cộng gộp – các alen khác nhau có vai trò như nhau trong việc hình thành kiểu hình, và phần lớn chúng không anh hưởng nhiều đến sức sống của cá thể.
Không có áp lực của đột biến và chọn lọc tự nhiên. Rõ ràng đây là điều kiện khó đáp ứng nhất.
Không có hiện tượng di nhập gen. Có thể được đáp ứng với những quần thể sống tách biệt với các quần thể khác.
Như vậy, định luật Hacđi – Vanbec là một định luật có tính lí thuyết. Nó không được nghiệm đúng trong tất cả các trường hợp. Trong một khoảng thời gian nhất định, định luật này có thể được áp dụng.
– Ý nghĩa:
Giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể ổn định trong thời gian dài
Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của quần thề. Hay ngược lại.
II. PHẦN BÀI TẬP ÁP DỤNG:
1. Xác định tần số alen:
– Một cách tổng quát, tần số tương đối của các kiểu gen trong quần thể có thể kí hiệu như sau:
x AA : y Aa : z aa
Theo đó, công thức tính tần số tương đối của các alen A và a lần lượt là:
p(A) = x + y/2 ; q(a) = z + y/2
– Nếu có tần số tuyệt đối (số lượng cá thể mang từng kiểu gen khác nhau):
X AA : Y Aa : Z aa
p(A) = (2X + Y)/2M ; q(a) = (2Z + Y)/2M
M – tổng số cá thể trong quần thể
2. Kiểm tra trạng thái cân bằng của quần thể ngẫu phối:
– Lưu ý là quần thể tự phối không cân bằng qua nhiều thế hệ, nên việc kiểm tra trạng thái cân bằng của quần thể này là “dư thừa”.
– Có 2 điều kiện phổ biến được dùng để kiểm tra:
1.
2. + = 1
Tác giả:
Trần Ngô Định Công
– Giáo viên Sinh học. – congnuong (và số). Xem tất cả bài viết của Trần Ngô Định Công
Câu Hỏi Trắc Nghiệm: Di Truyền Học Quần Thể (Phần 4)
CHUYÊN ĐỀ: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Di truyền học quần thể (phần 4)
Câu 31: Định luật Hacđi – Vanbec không cần có điều kiện nào sau đây để nghiệm đúng?
A. Có sự cách li sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.
B. Các cá thể trong quần thể giao phối với nhau ngẫu nhiên..
C. Không có đột biến và cũng như không có chọn lọc tự nhiên.
D. Khả năng thích nghi của các kiểu gen không chênh lệch nhiều.
Câu 32: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là dAA + hAa + raa = 1 sẽ cân bằng di truyền khi
Câu 33: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,4Aa: 0,6aa. Nếu biết alen A là trội không hoàn toàn so với alen a thì tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội của quần thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là
Câu 34: Ở Người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y. Một quần thể có 10000 người, trong đó có 2500 người bị bệnh, trong số này nam giới có số lượng gấp 3 nữ giới. Hãy tính số gen gây bệnh được biểu hiện trong quần thể?
Câu 35: Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là:
A. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa
B. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa
C. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa
D. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa
Câu 36: Một quần thể thực vật ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,7 AA: 0,2 Aa: 0,1 aa. Khi quần thể xảy ra quá trình giao phấn ngẫu nhiên (không có quá trình đột biến, biến động di truyền, không chịu tác động của chon lọc tự nhiên), thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F3 sẽ là:
B. 0,8AA: 0,2Aa: 0,1aa.
D. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
Câu 37: Một quần thể có 1050 cá thể AA, 150 cá thể Aa và 300 cá thể aa. Nếu lúc cân bằng, quần thể có 6000 cá thể thì số cá thể dị hợp trong đó là
Câu 38: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,5AA: 0,5Aa. Nếu biết alen A là trội không hoàn toàn so với alen a thì tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn của quần thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là:
Câu 39: Ở người gen IA quy định máu A, gen IB quy định máu B, IoIo quy định máu O, IAIB quy định máu AB. Một quần thể người khi đạt trạng thái cân bằng có số người mang máu B (kiểu gen IBIBvà IBIo) chiếm tỉ lệ 21%, máu A (kiểu gen IAIA và IAIo) chiếm tỉ lệ 45%, nhóm máu AB (kiểu gen IAIB) chiếm 30%, còn lại là máu O. Tần số tương đối của các alen IA, IB, Io trong quần thể này là:
Câu 40: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D, d ; trong đó số cá thể dd chiếm tỉ lệ 16%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?
Bài 16. Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể
CHƯƠNG IIIDI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂBài 16CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂCHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂBài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂI. Đặc trưng di truyền của quần thể1. Khái niệm2. Đặc trưng của quần thểII. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần1. Quần thể tự thụ phấn2. Giao phối gầnCHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂBài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối tạo ra các thế hệ mới.I. Các đặc trưng di truyền của quần thể1. Khái niệm? Quần thể là gì ?Tập hợp những cá thể nào sau đây được gọi là QUẦN THỂ ?Quần thể trâu rừng Tây NguyênQuần thể ong mật trên cây vảiCHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂBài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ2. Đặc trưng của quần thểI. Các đặc trưng di truyền của quần thể1. Khái niệm:+ Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.– Các đặc điểm của vốn gen thể hiện ở tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.– Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng.Vốn gen là gì?CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂBài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ2. Đặc trưng của quần thểI. Các đặc trưng di truyền của quần thể1. Khái niệm:Tần số alen là gì?* Tan soỏ Alen: tớnh b?ng t? l? s? lu?ng alen dú trờn t?ng s? alen c?a cỏc lo?i alen khỏc nhau c?a gen dú trong qu?n th? t?i 1 th?i di?m d?nh(tyỷ leọ % soỏ giao tửỷ mang Alen ủoự trong quan theồ.) xỏc 2. Đặc trưng của quần thểI. Các đặc trưng di truyền của quần thể1. Khái niệm:Ví dụ: Quần thể đậu Hà Lan có gen A quy định hoa đỏ , trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Trong quần thể có:500 cây có KG AA, 200 cây có KG Aa, 300 cây có KG aa. Tính tần số alen A và a Tổng số alen có trong quần thể: (A + a) =(500 x 2) + (300 x 2) + (200 x 2) = 2000 alen Số alen A = (500 x 2) +200) = 1200 alenTần số alen A: 1200/2000 = 0,6 Tần số alen a =?CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂBài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ2. Đặc trưng của quần thểI. Các đặc trưng di truyền của quần thể1. Khái niệm:Tần số kiểu gen là gì?* Tần số kiểu gen: soỏ caự theồ coự kieồu gen ủoự treõn toồng soỏ caự theồ coự trong quan theồ.2. Đặc trưng của quần thểI. Các đặc trưng di truyền của quần thể1. Khái niệm:Ví dụ: Quần thể đậu Hà Lan có gen A quy định hoa đỏ , trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Trong quần thể có:500 cây có KG AA, 200 cây có KG Aa, 300 cây có KG aa. Tính tần số kiểu gen của quần thể. Tần số KG AA = 500/1000 = 0,5
Tần số KG Aa = 200/1000 = 0,2
CấU TRúC DI TRUYềN CủA QUầN THểHãy nhận xét thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ qua các thế hệ?I. Các đặc trưng di truyền của quần thểII. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần1. Quần thể tự thụ phấnCấU TRúC DI TRUYềN CủA QUầN THểGiao phối gần là gì? 2. Quần thể giao phối gần(GP cận huyết)Khái niệm: Là hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau.Tại sao trong luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần( trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau?
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 1:Một quần thể sóc khởi đầu có tổng số 1500 con trong đó – Sóc lông nâu đồng hợp trội (AA ) : 900 con – Sóc lông nâu dị hợp (Aa ) : 300 con– Sóc lông trắng (aa ) : 300 con a.Tần số kiểu gen AA , Aa ,aa là : B. AA = 0,4 ,Aa = 0,6 ,aa = 0,2C. AA= 0,5 ,Aa= 0,2 ,aa= 0,3 D. AA = 0,6 ,Aa = 0,4, aa = 0,2b.Tần số alen A và a làA. A = 0,6 , a = 0,4 B. A= 0,4 , a= 0,6 D. A= 0,3, a= 0,7
A. AA= 0,6 ,Aa= 0,2 ,aa= 0,2C. A = 0,7 , a = 0,3CỦNG CỐCâu 2:Một quần thể có KG Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số KG dị hợp tử của quần thể s? là bao nhiêu?
B. 0.20 C. 0,30 D. 0,40A. 0,10HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Trả lời câu hỏi cuối bài2. Sưu tầm một số tranh ảnh về quần thể , quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần 3. Xem bài cấu trúc di truyền quần thể tiếp theoKính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh luôn mạnh khỏe, hạnh phúc
Một Số Định Nghĩa Cần Chú Ý Trong Di Truyền Quần Thể
Quấn thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản các thế hệ sau.
Ví dụ : Quần thể cá chép sống ở trong ao
Là tập hợp toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể ở một thời điểm xác định.
Là tỉ lệ mỗi kiểu hình thuộc một tính trạng nào đó trong một quần thể ở một thời điểm xác định.
Ví dụ : ở một quần thể bò có 64% bò lông đỏ và 36% bò lông khoang.
Là tỉ lệ mỗi kiểu gen thuộc một gen nào đó trong một quần thể ở một thời điểm xác định.
Ví dụ: Một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen là: 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2aa.
Tần số tương đối của mỗi alen thuộc một gen nào đó có thể được tính bằng tỉ lệ giữa số alen được xét đến trên tổng số alen thuộc một lôcut trong quần thể hay bằng tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể.
Ví dụ : Một quần thể có thành phần kiểu gen 0,6 AA : 0.2Aa: 0,2 aa có tần số alen A = 0,7, tần số alen a = 0,3.
Số lượng alen A trong quần thể
f(A) = ────────────────────
Tổng số alen của gen trong quần thể
Số lượng alen a trong quần thể
f(a) = ────────────────────
Tổng số alen của gen trong quần thể
Ví dụ 1 : Một quần thể người được nghiên cứu ở hệ nhóm máu MN có :
298 MM : 489 MN : 213 NN
Hãy xác định tần số tương đối cảu các kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quần thể ?
MM = 298/1000 = 0,298
MN = 489/1000 = 0,489
NN = 213/1000 = 0,213
Alen M = 0,298 + 0,489/2 = 0,5425
Alen N = 0,213 + 0,489/2 = 0,4575
Bài 1 : Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen như sau:
0,3 AA + 0,2 Aa + 0,5 aa = 1
Tính tần số tương đối của alen A và a trong quần thể đó
ĐS : A = 0,4 và a = 0,6
Bài 2 : Một quần thể có 150 cá thể có kiểu gen AA, 450 cá thể có kiểu gen Aa, 400 cá thể có kiểu gen aa.Tính tần số alen A, a trong quần thể?
ĐS : a ≈ 0.7 và A ≈0,3
Bài 3:Một quần thể, thế hệ xuất phát P có cấu trúc di truyền như sau:
0,60AA : 0,20Aa : 0,20aa
Tính tần số tương đối của mỗi alen ở thế hệ xuất phát P ?
ĐS : a = 0.3 và A = 0,7
Cập nhật thông tin chi tiết về Di Truyền Học Quần Thể trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!