Xu Hướng 3/2023 # Danh Sách Các Phím Tắt Hữu Dụng Nhất Trong Microsoft Excel # Top 11 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Danh Sách Các Phím Tắt Hữu Dụng Nhất Trong Microsoft Excel # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Danh Sách Các Phím Tắt Hữu Dụng Nhất Trong Microsoft Excel được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Microsoft Office được xem là bộ phần mềm được sử dụng nhiều nhất trên thế giới, và số lượng người dùng ngày càng tăng khi tập đoàn Microsoft cho ra các phiên bản mới như phiên bản Office 2016. Các phiên bản Office mới nhất có sự nâng cấp đáng kể về mặt giao diện và tính năng để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của người sử dụng. Đối với dân kế toán, Microsoft Excel là 1 phần mềm rất quen thuộc để xử lý bảng tính. Để thao tác tốt với Excel, bạn phải biết cách sử dụng thuần thục các hàm tính toán. Ngoài ra, để tăng tốc độ làm việc, bạn không thể xài chuột trong Excel mà còn phải biết cách xài tổ hợp phím tắt. Nếu không, tốc độ làm việc sẽ giảm đi rất nhiều, đặc biệt thao tác với những tập tin có dung lượng lớn hoặc làm việc trong môi trường nhiều áp lực thời gian.

1. Các phím tắt dùng để điều hướng (navigate) bảng tính trong Excel 2007, Excel 2010

Các phím Mũi Tên: Di chuyển lên, xuống, sang trái, hoặc sang phải trong một bảng tính.

Page Down / Page Up: Di chuyển xuống cuối bảng tính/ lên đầu của bảng tính.

Alt + Page Down / Alt + Page Up: Di chuyển màn hình sang phải/ trái trong một bảng tính.

Tab / phím Shift + Tab: Di chuyển một ô sang phải/ sang trái trong một bảng tính.

Home: Di chuyển đến ô đầu của một hàng trong một bảng tính.

Ctrl + Home: Di chuyển đến ô đầu tiên của một bảng tính.

Ctrl + End: Di chuyển đến ô cuối cùng chứa nội dung trên một bảng tính.

Ctrl + F: Hiển thị hộp thoại Find and Replace (mở sẵn mục Tìm kiếm – Find).

Ctrl + H: Hiển thị hộp thoại Find and Replace (Mở sẵn mục Thay thế – Replace).

Shift + F4: Lặp lại việc tìm kiếm trước đó.

Ctrl + G (hoặc F5 ): Hiển thị hộp thoại ‘Go to’.

Ctrl + mũi tên trái / Ctrl + Mũi tên phải: Bên trong một ô: Di chuyển sang ô bên trái hoặc bên phải của ô đó.

Alt + mũi tên xuống: Hiển thị danh sách AutoComplete.

2. Thao tác với dữ liệu được chọnChọn các ô Phím Shift + Space (Phím cách): Chọn toàn bộ hàng.

Ctrl + Space (Phím cách): Chọn toàn bộ cột.

Ctrl + phím Shift + * (dấu sao): Chọn toàn bộ khu vực xung quanh các ô đang hoạt động.

Ctrl + A (hoặc Ctrl + phím Shift + phím cách): Chọn toàn bộ bảng tính (hoặc các khu vực chứa dữ liệu).

Ctrl + phím Shift + Page Up: Chọn sheet hiện tại và trước đó trong cùng file Excel.

Shift + phím mũi tên: Mở rộng vùng lựa chọn từ một ô đang chọn.

Shift + Page Down / phím Shift + Page Up: Mở rộng vùng được chọn xuống cuối trang màn hình / lên đầu trang màn hình.

Phím Shift + Home: Mở rộng vùng được chọn về ô đầu tiên của hàng.

Ctrl + Shift + Home: Mở rộng vùng chọn về đầu tiên của bảng tính.

Ctrl + Shift + End: Mở rộng vùng chọn đến ô cuối cùng được sử dụng trên bảng tính (góc dưới bên phải).

Quản lý trong các vùng lựa chọn F8: Bật tính năng mở rộng vùng lựa chọn (bằng cách sử dụng thêm các phím mũi tên) mà không cần nhấn giữ phím Shift.

Shift + F8: Thêm một (liền kề hoặc không liền kề) dãy các ô để lựa chọn. Sử dụng các phím mũi tên và Shift + phím mũi tên để thêm vào lựa chọn.

Enter / phím Shift + Enter : Di chuyển lựa chọn ô hiện tại xuống / lên trong vùng đang được chọn.

Tab / phím Shift + Tab: Di chuyển lựa chọn ô hiện tại sang phải / trái trong vùng đang được chọn.

Esc: Hủy bỏ vùng đang chọn.

Chỉnh sửa bên trong ô Shift + mũi tên trái / Shift + mũi tên phải: Chọn hoặc bỏ chọn một ký tự bên trái / bên phải.

Ctrl + Shift + mũi tên trái / Ctrl + Shift + mũi tên phải: Chọn hoặc bỏ chọn một từ bên trái / bên phải.

Shift + Home / Shift + End: Chọn từ con trỏ văn bản đến đầu / đến cuối của ô.

3. Các phím tắt để chèn và chỉnh sửa dữ liệu trong Excel 2007, Excel 2010Phím tắt Undo / Redo Ctrl + Z: Hoàn tác hành động trước đó (nhiều cấp) – Undo.

Ctrl + Y: Đi tới hành động tiếp đó (nhiều cấp) – Redo.

Làm việc với Clipboard Ctrl + C: Sao chép nội dung của ô được chọn.

Ctrl + X: Cắt nội dung của ô được chọn.

Ctrl + V: Dán nội dung từ clipboard vào ô được chọn.

Ctrl + Alt+ V: Nếu dữ liệu tồn tại trong clipboard: Hiển thị hộp thoại Paste Special.

Các phím tắt chỉnh sửa ô bên trong F2: Chỉnh sửa ô đang chọn với con trỏ chuột đặt ở cuối dòng.

Alt + Enter: Xuống một dòng mới trong cùng một ô.

Enter: Hoàn thành nhập 1 ô và di chuyển xuống ô phía dưới.

Shift + Enter: Hoàn thành nhập 1 ô và di chuyển lên ô phía trên.

Tab / Shift + Tab: Hoàn thành nhập 1 ô và di chuyển đến ô bên phải / hoặc bên trái.

Esc: Hủy bỏ việc sửa trong một ô.

Backspace: Xóa ký tự bên trái của con trỏ văn bản, hoặc xóa các lựa chọn.

Delete: Xóa ký tự bên phải của con trỏ văn bản, hoặc xóa các lựa chọn.

Ctrl + Delete: Xóa văn bản đến cuối dòng.

Ctrl + Shift + : (dấu hai chấm): Chèn thời gian hiện tại.

Chỉnh sửa các ô hoạt động hoặc lựa chọn Ctrl + D: Copy nội dung ở ô bên trên.

Ctrl + R: Copy ô bên trái.

Ctrl + “: Copy nội dung ô bên trên và ở trạng thái chỉnh sửa.

Ctrl + ‘: Copy công thức của ô bên trên và ở trạng thái chỉnh sửa.

Ctrl + -: Hiển thị menu xóa ô / hàng / cột.

Ctrl + Shift + +: Hiển thị menu chèn ô / hàng / cột.

Alt + F1: Tạo và chèn biểu đồ với dữ liệu trong phạm vi hiện tại.

F11: Tạo và chèn biểu đồ với dữ liệu trong phạm vi hiện tại trong một sheet biểu đồ riêng biệt.

Ctrl + K: Chèn một liên kết.

Enter (trong một ô có chứa liên kết): Kích hoạt liên kết.

Ẩn và Hiện các phần tử Ctrl + 9: Ẩn hàng đã chọn.

Ctrl + Shift + 9: Bỏ ẩn hàng đang ẩn trong vùng lựa chọn chứa hàng đó.

Ctrl + 0 (số 0): Ẩn cột được chọn.

Ctrl + Shift + 0 (số 0): Bỏ ẩn cột đang ẩn trong vùng lựa chọn.

Lưu ý: Trong Excel 2010 không có tác dụng, để hiện cột vừa bị ẩn, nhấn: Ctrl + Z.

Alt + Shift + Mũi tên phải: Nhóm hàng hoặc cột.

Alt + Shift + mũi tên trái: Bỏ nhóm các hàng hoặc cột.

4. Các phím tắt về định dạng dữ liệu trong Excel 2007, Excel 2010 Ctrl + 1: Hiển thị hộp thoại Format.

Ctrl + B (hoặc Ctrl + 2): Áp dụng hoặc hủy bỏ định dạng chữ đậm.

Ctrl + I (hoặc Ctrl + 3): Áp dụng hoặc hủy bỏ định dạng in nghiêng.

Ctrl + U (hoặc Ctrl + 4): Áp dụng hoặc hủy bỏ một gạch dưới.

Ctrl + 5: Áp dụng hoặc hủy bỏ định dạng gạch ngang.

Alt + ‘ (dấu nháy đơn) : Hiển thị hộp thoại Style.

Các định dạng số Ctrl + Shift + $: Áp dụng định dạng tiền tệ với hai chữ số thập phân.

Ctrl + Shift + ~: Áp dụng định dạng số kiểu General.

Ctrl + phím Shift + #: Áp dụng định dạng ngày theo kiểu: ngày, tháng và năm.

Ctrl + phím Shift + @ : Áp dụng định dạng thời gian với giờ, phút và chỉ ra AM hoặc PM.

Ctrl + phím Shift + ^: Áp dụng định dạng số khoa học với hai chữ số thập phân.

F4: Lặp lại lựa chọn định dạng cuối cùng.

Căn ô Alt + H, A, R: Căn ô sang phải.

Alt + H , A, C: Căn giữa ô.

Alt + H , A, I: Căn ô sang trái.

Công thức =: Bắt đầu một công thức.

Shift + F3: Hiển thị hộp thoại Insert Function.

Ctrl + A: Hiển thị cách thức nhập sau khi nhập tên của công thức.

Ctrl + Shift + A: Chèn các đối số trong công thức sau khi nhập tên của công thức.

Shift + F3: Chèn một hàm thành một công thức.

Ctrl + Shift + Enter: Nhập công thức là một công thức mảng.

F9: Tính tất cả các bảng trong tất cả các bảng tính.

Shift + F9: Tính toán bảng tính hoạt động.

Ctrl + Shift + U: Chuyển chế độ mở rộng hoặc thu gọn thanh công thức.

Ctrl + ‘: Chuyển chế độ Hiển thị công thức trong ô thay vì giá trị.

Ctrl + PageDown và Ctrl + PagrUp: chuyển giữa các Sheet với nhau.

Ctrl + phím mũi tên: di chuyển tới dòng trên cùng, dưới cùng, cạnh trái, cạnh phải của bảng tính. Phím tắt này sẽ giúp chúng ta không phải sử dụng đến chuột kéo thanh trượt để tìm tới ô cuối bảng, nhất là với bảng tính dài. Khi sử dụng phím Ctrl với bất cứ phím mũi tên theo hướng muốn di chuyển, bạn sẽ nhanh chóng tới được vị trí cần tìm.

Ctrl + phím mũi tên + Shift: khoanh chọn vùng dữ liệu tới cuối bảng thay vì chỉ di chuyển ô chọn xuống cuối bảng.

Ctrl + Shift + 1 (!): định dạng ô dạng số thập phân với 2 số sau dấu phẩy.

Ctrl + Shift + 4 ($): định dạng ô tiền tệ $.

Ctrl + Shift + 5 (%): định dạng ô là số %.

F4: biến một ô thành giá trị tuyệt đối. Khi chép công thức từ những vị trí ô khác nhau như B1, C2,… sẽ tự động thay đổi khi copy xuống dòng dưới trở thành B2, C3. Để không cho công thức tự nhảy số như trên, dùng khóa $ vào trước và sau của ký tự ô để khóa lại. Và khóa nhanh một ô có thể dùng F4.

&: kết hợp nội dung hai ô. Nhảy sang cột thứ 3 và gõ công thức =ô 1&” “&ô 2, trong đó phần ” ” để tạo 1 dấu cách giữa nội dung 2 ô sau khi ghép. Sau đó copy công thức xuống cuối bảng sẽ xuất hiện cột có nội dung ghép từ cột 1 và cột 2.

Alt +=: tính tổng nhanh một cột. Bôi đen vùng cần tính và bôi thêm 1 ô trống bên dưới sau đó nhấn Alt+=, giá trị ô cuối là tổng các các ô trong vùng chọn.

Ctrl + Shift +; (dấu chấm phẩy): điền nhanh thời gian hiện tại vào ô trong bảng tính.

Ctrl + ; (dấu chấm phẩy): điền ngày hiện tại vào ô.

Kết luận: Như vậy bài viết đã liệt kê danh sách các phím tắt trong Excel. Bạn không cần phải nhớ và sử dụng hết tất cả các cách, tuy nhiên việc áp dụng phím tắt vẫn là 1 ưu điểm giúp bạn có thể thao tác nhanh với Excel và đáp ứng nhu câu công việc (về mặt thời gian).

Chỉnh sửa và tham khảo từ chúng tôi

Microsoft Word Là Gì? Những Phím Tắt Thưởng Được Sử Dụng

Micrsoft Word Là Gì? Xin chào Anh chị Admin của Web Bách Thắng, em là Linh An năm nay em lên lớp 6, chuẩn bị được học lớp tin học. Nhưng em lại chưa biết, Microsoft Word nghĩa là gì vậy em mong anh chị admin trong web Bách Thắng có thể giúp e giải đáp câu hỏi trên được không ạ.

Định nghĩa Microsoft word là gì?

Microsoft word hay thường được gọi tắt (word) là một chương trình soạn thảo đa năng có số lượng người sử dụng nhiều nhất trên thế giới, vì nó có nhiều tính năng độc đáo.

Microsoft word còn được gọi tắt với cái tên khác là Winword, đây là một chương trình soạn thảo do công ty phần mềm nổi tiếng Microsoft cung cấp. Nó có những tính năng đặc biệt như cho phép người sử dụng làm việc trên văn bản dạng thô (text), các hiệu ứng kèm theo như phông chữ, màu sắc của chữ, và kèm theo đó nữa là nhiều hiệu ứng đồ họa, hiệu ứng đa phương tiện (multimedia), âm thanh video, khiến cho đoạn văn bản của bạn trở lên phong phú hơn, Ngoài ra thì Microsoft word còn hỗ trợ thêm công cụ kiểm tra lỗi chính tả, ngữ pháp của nhiều ngôn ngữ khác nhau dành cho người dùng.

Một số phím tắt thường xuyên được sử dụng ở Word.

Sau khi đã hiểu được Word là gì, Web Bách Thắng cũng xin giới thiệu thêm một số phím tắt giúp cho việc đánh văn bản trở nên dễ dàng hơn.

Ctrl + C : dùng để Sao chép 1 đoạn văn bản đã được chọn (bôi đen bằng chuột trái).

Ctrl + X : Dùng để Cắt một đoạn văn bản đã được chọn.

Ctrl + V : Dùng để Dán 1 đoạn văn bản đã được chọn.

Ctrl + O : Dùng để Mở một tài liệu (document).

Ctrl + N : Dùng để Mở một tài liệu mới.

Ctrl + S : Dùng để Lưu tài liệu.

Ctrl + P : Dùng để Mở hộp thoại in ấn (print).

Ctrl + Z : Dùng để Trả lại hiện trạng của văn bản trước lúc thực hiện lệnh cuối cùng (undo).

F12 : Dùng để Lưu tài liệu bằng tên khác (save as).

Ctrl + F : Dùng để Mở hộp thoại tìm kiếm (find).

Alt + F4 : Dùng để Đóng cửa sổ Microsoft Word.

Ctrl + H : Dùng để Mở hộp thoại tìm kiếm và thay thế (find and replace).

Ctrl + Y : Dùng để phục hồi tình trạng của văn bản trước khi bạn thực hiện lệnh Ctrl + Z trên.

Cách định dạng văn bản Word là gì?

Tổ hợp phím Ctrl + M : định dạng thụt đầu dòng của văn bản.

Tổ hợp phím Ctrl + L : Căn trái đoạn văn bản đang chọn.

Tổ hợp phím Ctrl + Shift + M : Xóa định dạng thụt đầu dòng.

Tổ hợp phím Ctrl + T : Thụt dòng thứ 2 trở đi của đoạn văn bản bạn đang để chuột..

Tổ hợp phím Ctrl + R : Căn phải đoạn văn bản đang chọn.

Tổ hợp phím Ctrl + D : Mở hộp thoại định dạng font chữ.

Tổ hợp phím Ctrl + J : Căn đều đoạn văn bản đang chọn.

Tổ hợp phím Ctrl + E : Căn giữa đoạn văn bản đang chọn.

Tổ hợp phím Ctrl + I : Định dạng in nghiêng đoạn văn bản đã chọn.

Tổ hợp phím Ctrl + U : Định dạng gạch chân đoạn văn bản đã chọn.

Tổ hợp phím Ctrl + Shift + T : Xóa định dạng thụt dòng thứ 2 trở đi của đoạn văn bản.

Tổ hợp phím Ctrl + B : Định dạng in đậm đoạn văn bản đã chọn.

Cách dùng phím tắt sao chép định dạng trong word là gì?

Ctrl + Shift + C : sử dụng cho việc sao chép dữ liệu định dạng cần được sao chép.

Ctrl + Shift + V : sử dụng để dán đoạn định dạng đã được sao chép vào vùng dữ liệu đã được chọn.

Cách Sử Dụng Macro Và Vba Trong Microsoft Excel

VBA là cách gọi tắt của Visual Basic for Application, là một ngôn ngữ lập trình dựa trên ngôn ngữ VB được phát triển bởi Microsoft.

VBA ngoài được tích hợp vào chung với Microsoft Office như Excel, Word, PowerPoint hay Outlook, nó còn được sử dụng trong cả Autocad để tạo ra các bản vẽ được lập trình sẵn.

Còn Macro, đây là một công cụ giúp bạn ghi lại các thao tác thực hiện dưới dạng câu lệnh VBA khi thao tác trên Excel. Đây là công cụ có thể giúp bạn tự động hóa nhiều thao tác trên Excel và trong bài chia sẻ này mình sẽ chia sẻ với các bạn cách để thực hiện.

Cách sử dụng Macro và VBA trong Microsoft Excel

Đầu tiên, đê thuận tiện bạn nên đưa công cụ Developer ra thanh Ribbon Toolbar của Excel.

Cách thêm công cụ Developer vào Ribbon Toolbar Excel.

Sau khi đưa Developer ra thanh công cụ Ribbon Toolbar, bạn sẽ thấy các thành phần chính để xây dựng VBA như sau:

Code: Bao gồm quản lý VBA, và Macro.

Controls: Bao gồm các Object để liên kết với các thành phần trong VBA.

Để vào giao diện quản lý VBA thì bạn có thể sử dụng 2 cách:

Chuyển sang Developer và chọn Visual Basic.

Hoặc sử dụng tổ hợp phím Alt +F11

Trong giao diện VBA sẽ có các thành phần như:

Thanh công cụ.

Cây menu quản lý Sheet, Module, Class, UserForm

Màn hình soạn thảo lệnh.

Màn hình cho phép bạn tạo các điểm để xem khi Debug lệnh.

Sheet1…Sheetn: được tự động tạo ra theo số Sheet từ File. Khi tạo lệnh trong từng Sheet thì lệnh đó chỉ được gọi và sử dụng từ Sheet đó.

UserForm: được dùng để tạo giao diện người dùng và viết lệnh.

Module: khác với Sheet, module có thể được truy xuất từ tất cả các Sheet và Module, Class khác trong cùng một VBA Project.

Class: cũng tương tự như Module nhưng Class được dùng để tạo các Objet với các thuộc tính được bạn định nghĩa.

👉Để hình dung đơn giản về cách để viết lệnh trong VBA mình sẽ làm một ví dụ cụ thể về hàm cộng, ví dụ như tính tổng của giá trị cộng với 3.

Khi viết hàm bình thường, bạn có thể sẽ viết như A2 + 3. Nhưng khi sử dụng VBA để tạo hàm mới bạn có thể sẽ thực hiện như sau:

Tạo một Module mới.

Thêm vào Module vừa tạo đoạn lệnh sau.

Function Cong_Them_3(so As Integer) Cong_Them_3 = so + 3 End Function

Trong đó:

Function: Khai báo hàm kiểu trả về.

Cong_Them_3: Là tên hàm.

so As Integer: khai báo biến so là kiểu Interger (kiểu số).

Cong_Them_3 = so + 3: tổng của biến so +3 sẽ được trả về hàm.

End Function: kết thúc hàm.

Một cách đơn giản hơn việc tự tạo các hàm VBA là bạn có thể tận dụng cộng cụ Macro. Công cụ này sẽ tạo ra một Module mới khi bạn khởi tạo Macro và ghi lại toàn bộ thao tác trên bảng tính Excel dưới dạng các câu lệnh VBA.

Ở đây mình có 1 ví dụ là tạo một Macro tự động cộng thêm 1 (AutoFill).

Đầu tiên, bạn chọn vào Record Macro

Chọn Cells A1.

Nhập vào Cells A1 giá trị 1

Sau đó thực hiện AutoFill đến Cells A10.

Là lệnh thao tác chọn Cells A1.

Ghi vào Cells đang được chọn giá trị là 1. Tức là ở câu lệnh (1) bạn đã chọn Cells A1 thì ActiveCell chính là Cell A1.

Lệnh thực hiện AutoFill, tức là giá trị tiếp theo sẽ được cộng thêm 1.

Vùng giá trị sau khi AutoFill sẽ được chọn là Range(“A1:A10”).

Bây giờ để áp dụng lại các thao tác bạn vừa thực hiện đã được Macro ghi lại. Bạn hãy tạo một Sheet mới và chọn thêm nút nhấn liên kết tới Macro.

Để lưu một file có Macro hay VBA thì bạn hãy lưu file bằng định dạng: Excel Macro-Enable Workbook.

✅ Lưu ý: Không lưu bằng định dạng khác vì Macro sẽ bị mất.

Để mở các file có Macro thì khi mở bạn cần chọn Enable Content (1) để cho phép chạy Macro hoặc chọn vào Macro Security (2) để mặc định theo tùy chọn.

OK! Bài viết này chia sẻ với các bạn những điều cơ bản nhất để các bạn tổng quát và hình dung được VBA và Macro là gì và hoạt động như thế nào.

Bạn hãy cố gắng làm quen và sử dụng 2 công cụ này vì nó sẽ giúp bạn tạo ra tốc độ cũng như điều khác biệt trong việc thao tác và quản lý dữ liệu.

Microsoft Excel Là Gì ?

Microsoft Excel là chương trình xử lý bảng tính nằm trong bộ Microsoft Office của hãng phần mềm Microsoft được thiết kế để giúp ghi lại, trình bày các thông tin xử lý dưới dạng bảng, thực hiện tính toán và xây dựng các số liệu thống kê trực quan có trong bảng từ Excel. Cũng như các chương trình bảng tính Lotus 1-2-3, Quattro Pro… bảng tính của Excel cũng bao gồm nhiều ô được tạo bởi các dòng và cột, việc nhập dữ liệu và lập công thức tính toán trong Excel cũng có những điểm tương tự, tuy nhiên Excel có nhiều tính năng ưu việt và có giao diện rất thân thiện với người dùng.

Trước đây, Microsoft đã giới thiệu một phần mềm bảng tính được gọi là Multiplan vào năm 1982, phần mềm rất được phổ biến trên hệ điều hành CP/M, nhưng trên MS-DOS thì nó đã không còn được như vậy. Điều đó đã thúc đẩy sự phát triển 1 chương trình bảng tính mới mang tên Excel với khẩu hiệu “‘do everything 1-2-3 does and do it better'” (làm mọi thứ (Lotus) 1-2-3 có thể làm và còn làm tốt hơn). Phiên bản đầu tiên của Excel được phát hành lần đầu tiên trên máy MAC năm 1985 và trên Windows (đánh số 2.0 xếp ngang hàng với MAC và được tích hợp với môi trường run-time của Windows) vào tháng 11 năm 1987. Lotus đã quá chậm trong việc phát hành 1-2-3 cho Windows và cho đến cuối năm 1988, Excel bắt đầu bán được nhiều hơn so với 1-2-3 và giúp Microsoft đạt được vị trí hãng phát triển phần mềm hàng đầu. Trung bình cứ 2 năm Microsoft lại ra mắt phiên bản mới của Excel 1 lần hoặc lâu hơn. Phiên bản gần đây nhất là Excel 2016.

Excel cung cấp cho người sử dụng khá nhiều giao diện làm việc. Tuy nhiên, bản chất thì chúng đều giống nhau. Excel là chương trình đầu tiên cho phép người sử dụng có thể thay đổi font, kiểu chữ hay hình dạng của bảng tính, excel cũng đồng thời gợi ý cho người sử dụng nhiều cách xử lý vấn đề thông minh hơn. Đặc biệt là excel có khả năng đồ thị rất tốt.

Lần đầu tiên xuất hiện trong gói Microsoft Office năm 1993. Microsoft Word và Microsoft PowerPoint đã có 1 giao diện khá giống với Excel.

Từ năm 1993, Excel đã bao gồm Visual Basic for Applications (viết tắt là VBA). Một ngôn ngữ lập trình dựa trên nền tảng của Visual Basic, nó đã được thêm vào giúp tự động hóa các công việc trong Excel và cho phép người dùng tạo ra những hàm tùy biến. VBA là một chương trình hữu ích, trong những phiên bản gần đây, nó đã bao gồm những môi trường phát triển tổng hợp (IDE). Chức năng ghi lại những đoạn macro có thể tạo ra những đoạn mã VBA cho những hành động có tính chất lặp lại của người sử dụng, cho phép những thao tác thông dụng được tự động hóa, VBA cho phép tạo ra bảng biểu và điều kiện bên trong bảng tính để trực tiếp giao thông với người sử dụng. Ngôn ngữ hỗ trợ sử dụng (nhưng không tạo ra), DLL ActiveX (COM), những phiên bản về sau tăng thêm sự hỗ trợ dành cho các module, cho phép sử dụng các công nghệ lập trình hướng đối tượng cơ bản.

Những hàm tự động được tạo ra bởi VBA đã giúp Excel trở thành một đối tượng cho những virus macro. Đây là một lỗi nghiêm trọng trong Office, cho đến khi những nhà sản xuất phần mềm chống virus bắt đầu phát hiện chúng. Microsoft đã có những biện pháp phòng ngừa những cách sử dụng sai trái bằng cách thêm vào các lựa chọn: Hoàn toàn bỏ đi tính năng macro, kích hoạt macro khi mở workbook hoặc là tin tưởng những macro được công nhận bởi một nguồn đáng tin.

Từ phiên bản 5.0 tới 9.0, Excel đã có những quả trứng phục sinh, mặc dù từ phiên bản 10 Microsoft đã có những tính toán để hạn chế thậm chí hoặc xóa bỏ hẳn những tính năng không được công bố trong các sản phẩm của họ.

SUM: Tính tổng các giá trị trong các ô.

IF: Kiểm tra một điều kiện là đúng hay sai và trả về giá trị cho từng trường hợp.

HLOOKUP: Dùng hàm này khi bạn cần xem một hàng hay một cột và cần tìm một giá trị từ cùng một vị trí trong hàng hay cột thứ hai.

VLOOKUP: Dùng hàm này khi bạn cần tìm thông tin trong một bảng hay một phạm vi theo hàng. Ví dụ, tra cứu họ của một nhân viên theo mã số nhân viên của cô ấy, hoặc tìm số điện thoại của cô ấy bằng cách tra cứu họ của cô ấy (giống như danh bạ điện thoại). Xem video này về cách dùng VLOOKUP.

SUMIF: Tính tổng các giá trị trong một phạm vi đáp ứng tiêu chí mà bạn xác định.

COUNT: Đếm số lượng ô có chứa các số, đồng thời đếm các số có trong danh sách tham đối.

COUNTIF: Một trong các hàm thống kê, để đếm số lượng ô đáp ứng một tiêu chí; ví dụ như để đếm số lần một thành phố nhất định xuất hiện trong danh sách khách hàng.

COUNTA: Đếm số ô không trống trong một phạm vi.

MAX: Trả về giá trị lớn nhất trong tập giá trị.

MIN: Trả về giá trị nhỏ nhất trong tập giá trị.

AVERAGE: Trả về trung bình (trung bình cộng) của các đối số.

LEFT: Trả về một hoặc nhiều ký tự đầu tiên trong một chuỗi, dựa vào số ký tự mà bạn chỉ định.

RIGHT: Trả về một hoặc nhiều ký tự cuối cùng trong một chuỗi, dựa vào số ký tự mà bạn chỉ định.

MID: Hàm MID trả về một số lượng ký tự cụ thể từ một chuỗi văn bản, bắt đầu từ vị trí do bạn chỉ định, dựa vào số lượng ký tự do bạn chỉ định.

VALUE: Chuyển đổi một chuỗi văn bản đại diện cho một số thành một số.

ROUND: Làm tròn một số tới một số chữ số đã xác định.

INT: Làm tròn số xuống tới số nguyên gần nhất.

OR: Là một trong các hàm lô-gic, để xác định xem liệu mọi điều kiện trong một kiểm tra có là TRUE hay không.

AND: Là một trong các hàm lô-gic, để xác định xem liệu tất cả các điều kiện trong một kiểm tra có là TRUE hay không.

DAY: Trả về ngày của ngày tháng thể hiện bằng số sê-ri. Ngày được cung cấp ở dạng số nguyên từ 1 đến 31.

MONTH: Trả về tháng của một ngày được biểu thị bằng số sê-ri. Tháng được trả về dưới dạng số nguyên, từ 1 (tháng 1) tới 12 (tháng 12).

YEAR: Trả về năm tương ứng với một ngày nào đó. Năm được trả về ở dạng số nguyên trong khoảng 1900-9999.

Comments

Cập nhật thông tin chi tiết về Danh Sách Các Phím Tắt Hữu Dụng Nhất Trong Microsoft Excel trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!