Xu Hướng 3/2023 # Dạng 2: Phương Pháp Bảo Toàn Điện Tích Và Cách Giải # Top 4 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Dạng 2: Phương Pháp Bảo Toàn Điện Tích Và Cách Giải # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Dạng 2: Phương Pháp Bảo Toàn Điện Tích Và Cách Giải được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chuyên đề: Sự điện li

Phương pháp bảo toàn điện tích

Lý thuyết và Phương pháp giải

Nguyên tắc: Trong dung dịch tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. Từ đó suy ra tổng mol điện tích dương bằng tổng mol điện tích âm.

Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho 500 ml dung dịch X có các ion và nồng độ tương ứng như sau:

Na+ 0,6M ; SO42- 0,3M ; NO3– 0,1M ; K+ aM.

a) Tính a?

b) Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X.

c) Nếu dung dịch X được tạo nên từ 2 muối thì 2 muối đó là muối nào? Tính khối lượng mỗi muối cần hòa tan vào nước để thu được 1 lít dung dịch có nồng độ mol của các ion như trong dung dịch X.

Hướng dẫn:

a. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 0,6.1 + a = 0,3.2 + 0,1.1 ⇒ a = 0,1

b. m = mNa+ + mK+ + mNO3– + mSO42- = 0,3.23 + 0,05.39 + 0,05.62 + 0,15.96 = 26,35 g.

c. Dung dịch được tạo từ 2 muối là Na2SO4 và KNO3

mNa2SO4 = 142.0,3 = 42,6 gam; mKNO3 = 0,1.101=10,1 gam.

Bài 2: Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl– và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được 79 gam muối khan.

a/ Tính giá trị của x và y?

b/ Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong A.

Hướng dẫn:

a/ Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

2.0,2 + 3.x = 2.0,45 + y ⇒ 3x – y = 0,5 (1)

Cô cạn dung dịch được 79 gam muối khan:

0,2.24 + 56.x + 35,5.y + 0,45.96 = 79 ⇒ 56x + 35,5y = 31 (2)

Từ (1),(2) ta có: x = 0,3 và y = 0,4.

b/ Dung dịch A có 2 muối là: Fe2(SO4)3 và MgCl2

CM(Fe2(SO4)3) = 0,15 M; CM(MgCl2) = 0,2 M

Bài 3: Một dd Y có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3– (0,1 mol), và SO42- (x mol). Khối lượng chất tan có trong ddY là.

A. 22, 5gam        B. 25,67 gam.        C. 20,45 gam        D. 27,65 gam

Hướng dẫn:

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

0,05.2+0,15.1 = 1.0,1 + y.2 ⇒ x = 0,075

m = 0,05.24 + 0,15.39 + 0,1.62 + 0,075.96 = 20,45 gam

Bài 4: Dung dịch A chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol . Tổng khối lượng muối tan trong A là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:

A.0,01 và 0,03.        B. 0,05 và 0,01

C. 0,03 và 0,02.        D. 0,02 và 0,05.

Hướng dẫn:

Ta có: 0,02.2+0,03.1 = x.1 + y.2 (1)

– Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m = 0,02.64 + 0,03.39 + 35,5.x + 96.y = 5,435 (2)

 Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,03; y = 0,02

Bài 5: Cho dd Ba(OH)2 dư vào 50 ml dd X chứa các ion:NH4+, SO42-, NO3– đun nóng thì có 11,65 gam kết tủa xuất hiện và có 4,48 lít khí Y thoát ra (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong dd X là:

A. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 2M.

B. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 1M.

C. (NH4)2SO4 2M; NH4NO3 2M.

D. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 0,5M.

Hướng dẫn:

nBaSO4 = 11,65/233 = 0,05 mol; nNH3 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

⇒ [NH4+] = 0,2/0,05 = 4 M; [SO42-] =0,05/0,05 = 1 M

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X:

4 = 2.1 + x ⇒ x =2 M

Bài 6: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhât. Giá trị của V  là

A. 0,15        B. 0,3        C. 0,2        D. 0,25

Hướng dẫn:

Vì cả 3 ion Mg2+, Ca2+ và Ba2+ đều tạo kết tủa với CO32- nên đến khi được kết tủa lớn nhất thì dung dịch chỉ chứa K+, Cl–, và NO3–. Ta có: nK+ = nCl– + nNO3– ⇒ nK2CO3 = 0,15 mol ⇒ V = 0,15 lít

Bài 7: Chia hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là:

A. 1,56g        B. 2,4g        C. 1,8g        D. 3,12g

Hướng dẫn:

⇒ 2nO2- = 1.nCl– ; nCl– = nH+ = 2nH2 = 0,16 mol

⇒ nO2- = 0,16 /2 = 0,08 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng ở phần 2:

Moxit = mKl + mO ⇒ mKl = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam

⇒ Khối lượng hỗn hợp X = 2.1,56 = 3,12 (gam)

Lý Thuyết Và Phương Pháp Giải Các Dạng Bài Tập Điện Tích. Định Luật Coulomb

1. Có hai loại điện tích: Điện tích âm (-) và điện tích dương (+)

+ Hai điện tích cùng dấu: Đẩy nhau;

+ Hai điện tích trái dấu: Hút nhau;

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q 1; q 2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là có:

– Điểm đặt: trên 2 điện tích.

– Phương: đường nối 2 điện tích.

– Độ lớn: ;Trong đó: k = 9.10 9Nm 2C-2; e là hằng số điện môi của môi trường

4. Nguyên lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q 1, q 2,….,q n tác dụng lên điện tích điểm q những lực tương tác tĩnh điện thì lực điện tổng hợp do các điện tích điểm trên tác dụng lên điện tích q tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện.

Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả cầu

Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối

Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

: Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích và các đại lượng trong công thức định luật Cu – lông.

Phương pháp : Áp dụng định luật Cu – lông.

– Phương , chiều , điểm đặt của lực ( như hình vẽ)

– Độ lớn : F =

– Chiều của lực dựa vào dấu của hai điện tích : hai điện tích cùng dấu : lực đẩy ; hai điện tích trái dấu : lực hút

Phương pháp : Dùng nguyên lý chồng chất lực điện.

– Lực tương tác của nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm lên một điện tích điểm khác :

– Biểu diễn các các lực bằng các vecto , gốc tại điểm ta xét .

-Vẽ các véc tơ hợp lực theo quy tắc hình bình hành .

– Tính độ lớn của lực tổng hợp dựa vào phương pháp hình học hoặc định lí hàm số cosin.

*Các trường hợp đăc biệt:

a. Tính lực tương tác giữa chúng.

b. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu.

c. Đưa hệ này vào nước có thì lực tương tác giống câu a. Tìm khoảng cách giữa hai điện tích lúc này.

Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. Lực tương tác giữa chúng là 1,6.10-4 N.

a) Tìm độ lớn hai điện tích đó?

b) Khoảng cách r 2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng là 2,5.10-4 N?

Hai điện tích điểm q 1 = -10-7 C và q 2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10-8 C đặt tại điểm C sao cho CA = 3 cm, CB = 4 cm.

Hai điện tích q 1 = 8.10-8 C và q 2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q 3 = 8.10-8 C đặt tại C nếu :

a) CA = 4 cm và CB = 2 cm.

b) CA = 4 cm và CB = 10 cm.

c) C nằm trên trung trực AB và F = 2F1.cosα = 2.F1. = 27,65.10-3 N

Bài 5 : Hai điện tích cách nhau 30cm trong chân không thì tương tác nhau bằng một lực có độ lớn F. nếu nhúng chúng vào trong rượu (không đổi khoảng cách) thì lực tương tác giảm đi 27 lần.

a) xác định hằng số điện môi của rượu

b) Phải giảm khoảng cách của chúng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn như trong chân không.

Hai quả cầu nhỏ được tích điện bằng nhau nhưng trái dấu nhau đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là 8,1.10-4 N.

a. Tính độ lớn điện tích mỗi quả cầu

b. Cho hai quả cầu vào môi trường có =4. Muốn lực hút giữa chúng không thay đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu trong trường hợp này là bao nhiêu ?

c. Giả sử hai quả cầu đặt trong môi trường có hằng số điện môi là ‘ . Khoảng cách vẫn là 4cm và lực hút là 2,7.10-4N. Hãy tính hằng số điện môi ‘ .

d. Cho hai quả câu chạm vào nhau rồi tách ra xa. Tính điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra.

Bài 7: Ba điện tích q 1 = q 2 = q 3 = 1,6.10-19C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều với cạnh 16cm. Xác định véctơ lực tác dụng lên q 3?.

Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố Giải Nhanh Trắc Nghiệm

X$left{ begin{array}{l} Fe\Fe_2O_3 end{array} right.overset{HCl}{rightarrow}left{ begin{array}{l} FeCl_2\FeCl_3 end{array} right.overset{NaOH}{rightarrow} left{ begin{array}{l} Fe(OH)_2\Fe(OH)_3 end{array} right.rightarrow Fe_2O_3$

Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE Theo BTNT với $Fe$: $n_{Fe_2O_3}$(Y) = $frac{n_{Fe}}{2}$ + $n_{Fe_2O_3}$(X) = $frac{0,2}{2}$ + $0,1 = 0,2$ mol   $⇒$ $m$ = $0,2.160 = 32$  $⇒$  Đáp án $C$ Ví dụ $2$ : Đốt cháy $9,8$ gam bột $Fe$ trong không khí thu được hỗn hợp rắn $X$ gồm $FeO, Fe_3O_4$ và $Fe_2O_3$. Để hoà tan $X$ cần dùng vừa hết $500$ ml dung dịch $HNO_3$ $1,6M$, thu được $V$ lít khí $NO$ (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của $V$ là A. $6,16$. B. $10,08$. C. $11,76$. D. $14,0$. Giải: Sơ đồ phản ứng :$Feoverset{O_2}{rightarrow} X overset{HNO_3}{rightarrow} Fe(NO_3)_3 + NO$Theo BTNT với $Fe$ : $n_{Fe(NO_3)_3}$ = $n_{Fe}$ = $0,175$ mol Theo BTNT với $N$ : $n_{NO}$ = $n_{HNO_3}$ – $3n_{Fe(NO_3)_3}$ = $0,5.1,6 – 3.0,175 = 0,275$ mol $⇒$ $V$ = $0,275. 22,4 = 6,16$  $⇒$  Đáp án $A$ Ví dụ $3$ : Lấy $a$ mol $NaOH$ hấp thụ hoàn toàn $2,64$ gam khí $CO_2$,thu được đúng $200$ ml dung dịch $X$. Trong dung dịch $X$ không còn $NaOH$ và nồng độ của ion $CO_3^{2-}$ là $0,2M$. $a$ có giá trị là : A. $0,06$. B. $0,08$. C. $0,10$. D. $0,12$. Giải: Sơ đồ phản ứng: $CO_2  + NaOH  → Na_2CO_3  + NaHCO_3$Theo BTNT với $C$ :  $n_NaHCO_3$ = $n_{CO_2} – n_{Na_2CO_3}$ = $2,64/44 – 0,2.0,2 = 0,02$ mol Theo BTNT với $Na$: $a$ = $2n_{Na_2CO_3} + n_{NaHCO_3}$ = $2. 0,04 + 0,02 = 0,1$  $⇒$ Đáp án $C$Ví dụ $4$:  Đốt cháy hoàn toàn $m$ gam một amin  đơn chức $X$ bằng lượng không khí vừa  đủ thu được $1,76$ gam $CO_2$; $1,26$ gam $H_2O$ và $V$ lít $N_2$(đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm $N_2$ và $O_2$trong đó oxi chiếm $20$% về thể tích. Công thức phân tử của $X$ và thể tích $V$ lần lượt là A. $X$ là $C_2H_5NH_2$; V = $6,72$ 1ít. B. $X$ là $C_3H_7NH_2$; $V$ = $6,944$ 1ít. C. $X$ là $C_3H_7NH_2$; $V$ = $6,72$ 1ít. D. $X$ là $C_2H_5NH_2$; $V$ = $6,944$ 1ít. Giải: $n_{CO_2}$ = $0,04$ mol; $n_{H_2O}$ = $0,07$ mol Nhận thấy:  $frac{n_H}{n_C}$ = $frac{7}{2}$$⇒$ $X$ là $C_2H_5NH_2$ Sơ đồ cháy: $2C_2H_5NH_2+ O_2 → 4CO_2  + 7H_2O + N_2$Theo ĐLBT nguyên tốvới $N$: $n_{N_2}$(từ phản ứng đốt cháy) =$frac{n_X}{2}$ =$frac{0,02}{2}$ = 0,01 molTheo ĐLBT nguyên tố với $O$ : $⇒$ $n_{N_2}$(từ không khí) = $4n_{O_2}$ = $4. 0,075 = 0,3$ mol $⇒$   $∑n_{N_2}$(thu được) = $n_{N_2}$(từ phản ứng đốt cháy) + $n_{N_2}$(từ không khí)= $0,01 + 0,3 = 0,31$ mol $⇒$ $V$ = $22,4.0,31 = 6,944$ lít  $⇒$  Đáp án $D$ BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu $1$ : Hỗn hợp chất rắn $X$ gồm $0,1$ mol $Fe_2O_3$ và $0,1$ mol $Fe_3O_4$. Hoà tan hoàn toàn $X$ bằng dung dịch $HCl$ dư, thu  được dung dịch $Y$. Cho $NaOH$ dư vào $Y$, thu được kết tủa $Z$. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là A. $32,0$ gam.                 B. $16,0$ gam.                 C. $39,2$ gam.             D. $40,0$ gam. Câu $2$ : Cho $4,48$ lít khí $CO$ (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng $8$ gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng $20$. Công thức của oxit sắt và phần trăm thểtích của khí $CO_2$ trong hỗn hợp khí sau phản ứng lần lượt là: A. $FeO$; $75$%.           B. $Fe_2O_3$; $75$%.   C. $Fe_2O_3$; $65$%.  D. $Fe_3O_4$ ; $75$%. Câu $3$ : Hỗn hợp $A$ gồm etan, etilen, axetilen và butađien-$1,3$.  Đốt cháy hết $m$ gam hỗn hợp $A$. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được $100$ gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm $39,8$ gam. Trị số của $m$ là A. $13,8$ gam.                B. $37,4$ gam.                   C. $58,75$ gam.              D. $60,2$ gam. Câu $4$ : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm $0,12$ mol $FeS_2$ và $a$ mol $Cu_2S$ vào axit $HNO_3$ (vừa  đủ),thu được dung dịch $X$ (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất $NO$. Giá trị của $m$ là A. $0,06$.                         B. $0,04$.                             C. $0,12$.                         D. $0,075$. Câu $5$ : Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm $20$% thể tích),thu  được $7,84$ lít khí $CO_2$ (ở  đktc) và $9,9$ gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. $70,0$ lít                      B. $78,4$ lít.                          C. $84,0$ lít.                    D. $56,0$ lít. Câu $6$ : Dẫn $V$ lít (ở  đktc) hỗn hợp $X$ gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu  được khí $Y$. Dẫn $Y$ vào lượng dư $AgNO_3$(hoặc $Ag_2O$) trong dung dịch $NH_3$ thu được $12$ gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với $16$ gam brom và còn lại khí $Z$. Đốt cháy hoàn toàn khí $Z$ thu được $2,24$ lít khí $CO_2$(ở đktc) và $4,5$ gam nước. Giá trị của $V$ bằng A. $5,6$.                           B. $13,44$.                            C. $11,2$.                         D. $8,96$. Câu $7$ : Hoà tan hoàn toàn $0,3$ mol hỗn hợp gồm $Al$ và $Al_4C_3$ vào dung dịch $KOH$ (dư), thu được $x$ mol hỗn hợp khí và dung dịch $X$. Sục khí $CO_2$(dư) vào dung dịch $X$, lượng kết tủa thu được là $46,8$ gam. Giá trị của $x$ là A. $0,55$.                         B. $0,60$.                               C. $0,40$.                        D. $0,45$.  Câu $8$ : Hoà tan hoàn toàn $m$ gam oxit $Fe_xO_y$ bằng dung dịch $H_2SO_4$  đặc nóng vừa đủ, có chứa $0,075$ mol $H_2SO_4$, thu được $z$ gam muối và thoát ra $168$ ml khí $SO_2$ (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Oxit $Fe_xO_y$ là A. $FeO$.                         B. $Fe_2O_3$                       C. $Fe_3O_4$               D. $FeO$ hoặc $Fe_3O_4$Câu $9$ : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm $0,27$ gam bột nhôm và $2,04$ gam bột $Al_2O_3$ trong dung dịch $NaOH$ dư thu được dung dịch $X$. Cho $CO_2$ dư tác dụng với dung dịch $X$ thu được kết tủa $Y$, nung $Y$ ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn $Z$. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt $100$%. Khối lượng của $Z$ là A. $2,04$ gam                  B. $2,31$ gam.                    C. $3,06$ gam               D. $2,55$ gam. Câu $10$ :  Đun nóng $7,6$ gam hỗn hợp $A$ gồm $C_2H_2$, $C_2H_4$ và $H_2$ trong bình kín với xúc tác $Ni$ thu được hỗn hợp khí $B$.  Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp $B$, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình $1$ đựng $H_2SO_4$  đặc, bình $2$ đựng $Ca(OH)_2$ dư thấy khối lượng bình $1$ tăng $14,4$ gam. Khối lượng tăng lên ở bình $2$ là A. $6,0$ gam                    B. $9,6$ gam.                       C. $35,2$ gam.              D. $22,0$ gam. Câu $11$ :  Đốt cháy hoàn toàn $m$ gam hỗn hợp hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng dùng vừa đủ $V$ lít khí $O_2$(đktc), thu được $10,08$ lít $CO_2$(đktc) và $12,6$ gam $H_2O$. Giá trị của $V$ là A. $17,92$ lít.                    B. $4,48$ lít.                         C. $15,12$ lít.                  D. $25,76$ lít. Câu $12$ :  Đốt cháy một hỗn hợp hidrocacbon $X$ thu được $2,24$ lít $CO_2$(đktc) và $2,7$ gam $H_2O$. Thể tích $O_2$ đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là A. $2,80$ lít                       B. $3,92$ lít.                             C. $4,48$ lít.                 D. $5,60$ lít. Câu $13$ : Dung dịch $X$ gồm $Na_2CO_3$, $K_2CO_3$, $NaHCO_3$. Chia $X$ thành hai phần bằng nhau : – Phần $1$ : tác dụng với nước vôi trong dư được $20$ gam kết tủa. – Phần $2$: tác dụng với dung dịch $HCl$ dư được $V$ lít khí $CO_2$(đktc). Giá trị của $V$ là: A. $2,24$.                           B. $4,48$.                                C. $6,72$.                     D. $3,36$.Câu $14$ : Chia hỗn hợp gồm : $C_3H_6, C_2H_4, C_2H_2$ thành $2$ phần bằng nhau: – Đốt cháy phần $1$ thu được $2,24$ lít khí $CO_2$(đktc). – Hiđro hoá phần $2$ rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích $CO_2$(đktc) thu được là: A. $2,24$ lít.                      B. $1,12$ lít.                             C. $3,36$ lít.                 D. $4,48$ lít.

Đáp án : $1D    2B     3A      4A      5A      6C      7B       8C        9D         10D            11C      12B        13B          14A$

Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố

Phương pháp bảo toàn nguyên tố

Phương pháp bảo toàn nguyên tố có thể áp dụng cho hầu hết các dạng bài tập, đặc biệt là các dạng bài hỗn hợp nhiều chất, xảy ra nhiều biến đổi phức tạp

Tác giả bài viết:

Phạm Ngọc Dũng

Nguồn tin: Thầy Phạm Ngọc Dũng

Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://thaydungdayhoa.com là vi phạm bản quyền

Từ khóa:

phương pháp giải bài tập hóa, phương pháp bảo toàn nguyên tố

Đánh giá bài viết

Tổng số điểm của bài viết là: 350 trong

76

đánh giá

Được đánh giá

4.6

/

5

Cập nhật thông tin chi tiết về Dạng 2: Phương Pháp Bảo Toàn Điện Tích Và Cách Giải trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!