Xu Hướng 3/2023 # Crm Là Gì? Erp Là Gì? So Sánh Crm Và Erp # Top 11 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Crm Là Gì? Erp Là Gì? So Sánh Crm Và Erp # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Crm Là Gì? Erp Là Gì? So Sánh Crm Và Erp được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Subscribe vào Youtube Channel chính thức của chúng tôi để theo dõi các video blog mới nhất cũng như cập nhật các video workshop, talk show về digital.

* Trong video thì lúc ghi lên bảng Tú có ghi sai chữ ERP cuối bảng thành ERM.

Chào các bạn đến với vlog của conversion.vn

Chủ đề ngày hôm nay là về CRM và ERP, định nghĩa CRM là gì, ERP là gì, mục tiêu của hai ứng dụng này? Tại sao chúng ta phải dùng đến chúng? Nếu một công ty một doanh nghiệp muốn dùng hai ứng dụng này để cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty của họ thì họ nên áp dụng cài đặt ứng dụng nào trước, ứng dụng nào sau? Vlog này sẽ cung cấp cho bạn một số kiến thức cơ bản về vấn đề này.

CRM – Customer Relationship Management: Ứng dụng quản lý mối quan hệ với khách hàng

ERP – Enterprise Resource Planning – Ứng dụng hỗ trợ lên kế hoạch và sắp xếp tài nguyên của công ty hiệu quả hơn

Mục tiêu của ERP: Tối hưu hóa và cải thiện các qui trình bên trong công ty nhằm giúp cho công ty hoạt động tốt hơn, đỡ tốn kém hơn, và từ đó gia tăng lợi nhuận. Ví dụ một công ty có số lượng nhận sự chỉ gồm 5-10 người thì mọi thứ đều đơn giản và dễ quản lý (từ kế toán, nhân sự, v.v..) Nhưng nếu công ty có lượng nhân sự khoảng 50 người, 70 người, hoặc 100 người thì tất cả mọi việc từ việc như tài chính, chuyển lương cho nhân viên, tuyển dụng, các qui trình khác trở nên phức tạp hơn. Trong trường hợp này, ERP sẽ là công cụ giúp bạn cải thiện các qui trình trên. ERP bao gồm tất cả các phần hỗ trợ cho các bộ phận sau: – Accounting/Finance (Kế toán/Tài chính): Hỗ trợ tính toán tiền lương, dòng tiền của công ty, qui trình kế toán được tự động hóa, rõ ràng và nhanh chóng. – Human Resource: Tuyển dụng ra sao, lưu trữ thông tin như thế nào? Tính toán hỗ trợ các hoạt động nhân sự – Manufacturing (Hoạt động sản xuất) – Supply Chain (Dây chuyền cung ứng) – Project Management: Quản lý tất cả dự án đang chạy trong công ty

ERP tập trung vào các qui trình bên trong công ty và mục tiêu quan trọng của ERP là gia tăng hiệu quả các qui trình đó. Ví dụ trước đó công ty của bạn có 20 người, có 2 kế toán xử lý các vấn đề kế toán của công ty. Nếu mức độ công ty bạn lớn hơn 50-70 người thì bạn cần nhiều nhân viên kế toán hơn để giải quyết thêm về xử lý dòng tiền, tính toán tiền lương cho nhân viên. Nhưng nếu công ty tăng qui mô đến tầm 100 – 300 người, bạn không thể tiếp tục thêm nhân viên kế toán và phình to bộ phận kế toán, tương tự với các bộ phận khác như nhân sự, sản xuất, thu mua cũng ko thể to ra theo qui mô của công ty. Lúc này ERP sẽ nhảy vào cải thiện hiệu quả của các qui trình trên và cắt giảm chi phí hoạt động, bằng cách không cần tăng số lượng nhân sự, đặc biệt với các qui trình rõ ràng, đầy đủ và mang tính hỗ trợ.

Khi nào thì áp dụng CRM, khi nào thì áp dụng ERP?

Thường trong giai đoạn Survival và Growth, các công ty quan tâm và cần là gia tăng doanh thu, kiếm được nhiều khách hàng hơn, bán được nhiều hàng hơn. Tại thời điểm này các bạn nên sử dụng CRM trước. CRM sẽ hỗ trợ bạn trong qui trình Sale và Marketing, giúp bạn bán được hàng dễ hơn, chăm sóc khách hàng hiệu quả hơn, từ đó tăng doanh thu và giúp công ty tồn tại và phát triển được. Vì mục tiêu chính của ERP là cải thiện hiệu quả của các qui trình và cắt giảm chi phí, bạn nên kiếm được nhiều tiền trước rồi nên nghĩ đến việc cắt giảm chi phí hoạt động của công ty, do đó công ty bạn nên dùng ERP phù hợp khi đang bước qua giai đoạn nửa sau của growth và đang qua giai đoạn Mature. Khi mà số lượng nhân viên công ty càng tăng lên, các qui trình trong công ty trở nên quá nhiều vấn đề và tồn tại khúc mắc, các qui trình làm bằng tay giữa các bộ phận trở nên phức tạp và ảnh hưởng khả năng hoạt động của công ty. Lúc này ERP là giải pháp bạn cần tích hợp cho phía công ty của mình. Hoặc dịch vụ công ty của bạn có quá nhiều qui trình (như một số ngành như luật, tư vấn luật, mảng di cư, định cư, mảng tài chính …) thì ERP cũng thể được đưa vào sớm. Tóm lại ERP có thể đưa vào công ty trong giai đoạn không cần lo về việc sống còn mà là giai đoạn cắt giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận.

Sau khi có CRM, bạn cân nhắc thêm ERP, sau đó là tích hợp hai ứng dụng lại với nhau để cùng trao đổi data qua lại. Nghĩa là dữ liệu khách hàng của CRM có thể được đồng bộ với ERP và thông tin được lưu lại cho việc chuyển hàng, sản xuất, giao hàng, chốt đơn hàng v.v… Hoặc khi dữ liệu khách hàng của ERP đươc đồng bộ lại với CRM thì bộ phận sale và marketing có thể hỗ trợ khách hàng giải quyết các vấn đề phát sinh tốt hơn. Đó là hiệu quả tăng thêm nếu tích hợp hai ứng dụng ERP và CRM.

Tóm tắt lại. CRM tập trung vào việc tăng Sale, trong khi ERP tập trung vào việc cắt giảm chi phí của dịch vụ. Cả hai ứng dụng này đều có điểm chung là gia tăng hiệu quả và lợi nhuận, mặc dù đi theo hai hướng khác nhau. Hiện nay trên thị trường có nhiều dịch vụ và bên cung cấp CRM, ERP khác nhau. Tuy nhiên tùy vào ngành hàng và qui trình bạn đang cần cũng như tính chất công ty thì bạn sẽ chọn bên cung cấp dịch vụ phù hợp hơn.

So Sánh Sự Khác Nhau Giữa Phần Mềm Crm Và Erp

Khái niệm CRM và ERP – Chức năng chung của CRM và ERP là gì

CRM được hiểu là phần mềm chuyên về quản trị và chăm sóc khách hàng. CRM chủ yếu tập trung vào việc hỗ trợ khách hàng hỗ trợ bán hàng, tạo ra mối gắn kết giữa doanh nghiệp với người dùng từ đó thúc đẩy gia tăng doanh thu.

ERP là phần mềm chuyên về quản trị hoạt động doanh nghiệp, tập đoàn bao gồm toàn bộ các phân hệ như: kế toán, bán hàng, sản xuất, kinh doanh, nhân sự… ERP tập trung vào việc liên kết, kết nối giữa toàn bộ các phòng ban, tổng công ty, chi nhánh để nhà quản lý có cái nhìn toàn diện nhất về hoạt động của cả doanh nghiệp.

Phân biệt khái niệm CRM và ERP

Chức năng chung của CRM và ERP

Dựa vào định nghĩa ERP và CRM ở trên thì ta có thể thấy phần nào CRM nằm trong ERP, là 1 bộ phận của ERP. Cả 2 đều có đặc điểm chung đó là:

Tích hợp Module quản lý bán hàng: Toàn bộ quy trình bán hàng đều được tự động hóa với CRM và ERP. Bạn có thể thiết lập nhắc nhở gọi điện chăm sóc khách hàng, quản lý thông tin dữ liệu người dùng ngay trên 1 phần mềm duy nhất hay như xem lại lịch sử giao dịch với khách hàng bất kỳ…

Tự động hóa quy trình Marketing: Với 2 nền tảng chủ yếu là SMS Marketing, Email Marketing và gần đây có tích hợp thêm Social. Cả ERP và CRM đều là những công cụ hỗ trợ hoạt động Marketing mạnh mẽ cho doanh nghiệp tiếp cận tới khách hàng tiềm năng của mình.

Chức năng chung phần mềm CRM và ERP

So sánh sự khác nhau giữa CRM và ERP

Tiêu chí

CRM

ERP

Viết tắt

Customer Relationship  Management

Enterprise Resource Planning

Nhiệm vụ

CRM giúp đẩy mạnh doanh thu cho doanh nghiệp thông qua hoạt động quản lý và chăm sóc khách hàng khoa học

 ERP hướng tới việc giảm thiểu chi phí quản lý thông qua việc loại bỏ các công việc, thao tác thừa trong quá trình hoạt động của các phòng ban

Đối tượng quản lý

Tập trung vào quản lý thông tin khách hàng, phân loại khách hàng tiềm năng, chăm sóc khách hàng từ đó thúc đẩy hoạt động bán hàng. Và cuối cùng là đo lường đánh giá hiệu quả của quá trình kết nối giữa KH với doanh nghiệp

Quản lý toàn bộ các phòng ban bộ máy của doanh nghiệp gồm:

– Kế toán tài chính: Quản lý dòng tiền, quy trình kế toán theo thông tư được pháp luật quy định

– Sản xuất: Quản lý toàn bộ từ khâu nhập nguyên liệu, sản xuất cho tới khi bán ra thị trường

– Nhân sự: Quản lý về số lượng nhân viên, quy trình tuyển dụng…

– Dự án: Lên kế hoạch cho 1 dự án cụ thể từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu, sản xuất, nhân lực, đầu ra…

Thời gian và Khả năng tương thích

Chỉ tập trung vào hoạt động quản lý khách hàng nên có quy mô nhỏ hơn ERP

Khả năng tương thích, thời gian chuyển đổi giữa các phần mềm theo đó cũng ngắn hơn

Quy mô lớn hơn CRM

Chi phí đầu tư

Chi phí rẻ hơn

Chi phí cao hơn

Quy mô doanh nghiệp

Sử dụng nhiều trong các DN vừa và nhỏ nhờ đặc điểm gọn nhẹ

Ứng dụng chủ yếu ở DN lớn quy mô tập đoàn, tổng công ty với số lượng phòng ban nhiều phức tạp

Thời điểm áp dụng

Ở giai đoạn ban đầu khi quy mô DN còn non trẻ. Mục tiêu chủ yếu tập trung vào việc tăng doanh số, thu thập nhiều khách hàng thì mô hình CRM là giải pháp tối ưu

Tại thời điểm DN đã vào giai đoạn phát triển ổn định. Số lượng nhân sự, phòng ban gia tăng thì nhiệm vụ tiên quyết là tối ưu chi phí thì ERP là lựa chọn đúng đắn

Kết luận

Thông qua bài so sánh sự giống và khác nhau CRM và ERP ta có thể thấy trong khi CRM tập trung vào việc tối ưu tăng doanh thu thì ERP lại hướng tới việc quản lý chi phí hiệu quả. Cả 2 đều hướng tới mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là gia tăng lợi nhuận.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều đơn vị cung cấp phần mềm CRM, ERP uy tín. Nếu bạn đang tìm kiếm một giải pháp CRM thì có thể tham khảo CRMVIET – Đơn vị cung cấp dịch vụ CRM uy tín hàng đầu hiện nay trên thị trường. Chắc chắn doanh nghiệp sẽ gia tăng doanh thu đáng kể khi áp dụng giải pháp CRMVIET vào đơn vị của mình. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ

Nguồn: crmviet.vn

Sưu tầm: Mộng Vi – P. Kế toán

So Sánh Crm Và Erp : Sự Khác Biệt Giữa 2 Giải Pháp

CRM và ERP là hai giải pháp phần mềm được tạo ra để hỗ trợ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên, CRM và ERP lại được sử dụng cho những nhu cầu và mục tiêu khác nhau của doanh nghiệp. Do đó, cả hai phần mềm đều cho phép nhân viên chia sẻ thông tin để phối hợp hoạt động trong tổ chức, cho phép người quản lý đưa ra quyết định dựa trên các báo cáo và dự báo được phân tích từ phần mềm nên rất dễ gây ra sự nhầm lẫn, ngay cả đối với những người đang sử dụng chúng. Vì thế ta phải so sánh CRM và ERP để chọn giải pháp phù hợp với doanh nghiệp lúc này nhất.

CRM là gì?

Do đó ta có thể hiểu CRM là một hệ thống tổng hợp nhiều kỹ thuật từ nghiên cứu khách hàng, phần tích hành vi khách hàng, chia đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm đến bán hàng, dịch vụ khách hàng.

ERP là gì?

ERP – Enterprise Resource Planning hay còn được biết đến với cái tên Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp là giải pháp giúp doanh nghiệp tự kiểm soát các nguồn tài nguyên của mình thông qua việc quản lý các hoạt động chủ chốt của nó, bao gồm: kế toán, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, hoạch định và quản lý sản xuất, quản lý quan hệ với khách hàng, quản lý chuỗi cung ứng, quản lý nhân sự, theo dõi đơn hàng, quản lý bán hàng, v.v…

Mục tiêu tổng quát của hệ thống này là đảm bảo các nguồn lực thích hợp của doanh nghiệp như nhân lực, vật tư, máy móc và tiền bạc có sẵn với số lượng đủ khi cần, bằng cách sử dụng các công cụ hoạch định và lên kế hoạch.

Vậy CRM và ERP đâu là điểm khác biệt?

SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CRM VÀ ERP

Qua hai khái niệm trên chúng ta có thể thấy được rằng mục tiêu chính của CRM chính là doanh thu, lợi nhuận và lòng trung thành của khách hàng còn ERP sẽ tập trung vào những quy trình nghiệp vụ trong doanh nghiệp để tăng hiệu quả và tối ưu nó. Tuy nhiên, vẫn còn những điểm khác biệt khác trong bảng so sánh CRM và ERP sau:

Tiêu chí

Mục đích

Tìm kiếm khách hàng, quản lý và chăm sóc khách hàng để tạo ra lợi nhuận

Hoạch định và tối ưu các quy trình nghiệp vụ trong doanh nghiệp để tăng hiệu quả kinh doanh

Đối tượng quản lý

Tập trung chủ yếu vào khách hàng, bộ phận bán hàng và marketing với những đối tượng chính:

Thông tin khách hàng: hỗ trợ tìm kiếm, quản lý

Chăm sóc khách hàng

Hỗ trợ bán hàng: hỗ trợ các nghiệp vụ bán hàng

Đánh giá mức độ tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng

Hỗ trợ quảng bá thương hiệu

Quản lý quy trình và hoạt động của các bộ phận:

Tài chính/ kế toán: Hỗ trợ tính toán tiền lương, dòng tiền của công ty, qui trình kế toán

Nhân sự: quản lý nhân viên, tuyển dụng…

Sản xuất: Quản lý toàn bộ quá trình sản xuất

Kế hoạch: Quản lý dự án, lập kế hoạch…

Mục tiêu

Tăng lợi nhuận

Tối ưu hóa quá trình bán hàng

Tự động hóa lực lượng bán hàng

Tăng độ trung thành của khách hàng

Giảm chi phí chốt sales và tìm kiếm khách hàng

Tăng lợi nhuận

Tối ưu hóa và cải thiện quy trình quản lý, hoạch định nguồn lực để các bộ phận để hoạt động hiệu quả hơn

Tăng khả năng quản lý, điều hành doanh nghiệp

Tăng hiệu suất, giảm thiểu chi phí phát sinh

Quá trình chuyển đổi dữ liệu

CRM hoạt động trong phạm vi cụ thể hơn nên việc chuyển thông tin từ hệ thống cũ lên phần mềm nhanh chóng và dễ dàng.

ERP phải chuyển đổi thông tin dữ liệu của cả doanh nghiệp nên sẽ tốn nhiều thời gian và công sức.

Chi phí

Chi phí tương đối thấp

Chi phí khá cao

Loại hình doanh nghiệp

Các doanh nghiệp vừa và lớn có hệ thống phòng ban phức tạp

TRIỂN KHAI CRM và ERP KHI NÀO?

Đây có lẽ là câu hỏi khiến nhiều doanh nghiệp phải băn khoăn nhất khi phải đứng giữa hai sự lựa chọn nên đầu tư vào CRM hay ERP.

Thường thì khoảng thời gian đầu của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp mới bắt đầu được hình thành và phát triển mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp lúc này là làm thế nào để thu hút khách hàng mới, bán được nhiều hàng hơn và gia tăng doanh thu nhanh nhất có thể. Tại thời điểm này, CRM sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp. CRM sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong quy trình bán hàng và tiếp thị và chăm sóc khách hàng một cách có hiệu quả, từ đó doanh thu cũng được gia tăng và doanh nghiệp có thể tiếp tục tồn tại và phát triển

Khi đạt được mục tiêu doanh thu, có nghĩa là doanh nghiệp đã bắt đầu bước vào giai đoạn tăng trưởng. Lúc này, số lượng nhân viên bắt đầu tăng lên, quy trình vận hành cũng trở nên phức tạp và có nhiều vấn đề cần giải quyết hơn., các quy trình làm bằng tay không còn phù hợp, mọi hoạt động trở nên chậm trễ, thì phí thì gia tăng. Thời điểm này là thời điểm thích hợp hơn bao giờ hết để ERP được triển khai để tối ưu các quy trình quản lý, cắt giảm chi phí và tăng doanh thu. Tuy nhiên, với những doanh nghiệp có quy trình nghiệp vụ phức tạp ngay từ thời điểm ban đầu thì ERP cũng có thể tích hợp sớm hơn.

Khi doanh nghiệp đã hoạt động ổn định, vững chắc cũng có thể cân nhắc việc tích hợp sử dụng hai phần mềm với nhau để đồng bộ hóa thông tin và tối ưu hóa toàn bộ quá trình quản lý để từ đó gia tăng thêm hiệu quả.

Đến đây nếu bạn vẫn còn băn khoăn trong việc lựa chọn giải pháp phần mềm cho doanh nghiệp của mình thì hãy liên hệ với chúng tôi OnlineCRM ngày hôm nay để được tư vấn miễn phí một giải pháp phù hợp nhất. Đó là tích hợp cả 2 giải pháp CRM và ERP trong cùng 1 phần mềm: Tích hợp thành công phần mềm CRM và Oracle ERP

Sự Khác Biệt Giữa Erp Và Crm

CRM (Customer Relationship Management) hay còn được biết đến với khái niệm quản lý quan hệ khách hàng, thực hiện vai trò tạo dựng mối quan hệ tốt nhất, bền bỉ nhất giữa khách hàng và doanh nghiệp. giúp đồng bộ hóa dữ liệu khách hàng, cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc. Tự động hóa bán hàng, tự động hóa marketing hướng đến mục tiêu tăng trưởng khách hàng tiềm năng, tối ưu doanh số.

2. Sự khác biệt giữa ERP và CRM

Cùng thực hiện mục tiêu chung là cải thiện doanh thu cho doanh nghiệp nhưng giữa CRM và ERP tồn tại những sự khác biệt lớn về chi phí cũng như cách thức vận hành mà không phải ai cũng biết. Chúng tôi đã phân tích và thống kê các điểm khác biệt đáng lưu ý nhất giữa hệ thống phần mềm ERP và Phần mềm CRM là gì và đưa ra một vài gợi ý nhỏ giúp các nhà quản lý có thể lựa chọn hệ thống phù hợp cho doanh nghiệp.

Vai trò của phần mềm CRM và ERP đối với sự phát triển toàn diện của doanh nghiệp là không thể phủ nhận. CRM đề cao sự tăng trưởng nhanh, ngược lại ERP hướng tới sự phát triển bền vững. Vậy thời điểm nào thì doanh nghiệp cần sử dụng một phần mềm và lựa chọn nào là phù hợp?

Khi nào doanh nghiệp cần CRM?

Trong thời kì đầu của giai đoạn phát triển, ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp là tập trung giải quyết bài toán tăng trưởng khách hàng và cải thiện doanh thu. Đó là lý do, việc sử dụng một hệ thống CRM vào quản trị là vô cùng cần thiết.

Phần mềm CRM là công cụ giúp thúc đẩy quy trình bán hàng và marketing diễn ra nhanh hơn, cải thiện dịch vụ chăm sóc giúp tăng trưởng khách hàng tiềm năng, từ đó mang lại nguồn doanh thu lớn.

CRM phù hợp với những doanh nghiệp startup có tuổi đời trẻ hoặc các doanh nghiệp có quy mô vừa & nhỏ, đang tìm kiếm một giải pháp quản lý khách hàng với chi phí rẻ mà vẫn đem lại hiệu quả cao.

Khi nào doanh nghiệp cần ERP?

Việc ứng dụng hệ thống ERP chỉ được đánh giá là phù hợp và cần thiết khi doanh nghiệp đã phát triển lớn mạnh với lượng khách hàng lớn, tệp khách hàng trung thành ổn định và tất nhiên, tiềm lực tài chính là điều tối quan trọng vì ERP được đánh giá khá đắt đỏ trong thị trường phần mềm quản trị doanh nghiệp.

Phần mềm ERP giúp đồng bộ hóa hoạt động quản trị khách hàng và liên kết công việc giữa các phòng ban, tối ưu chi phí vận hành . Giải quyết bài toán tăng trưởng bền vững mà các nhà lãnh đạo doanh nghiệp luôn kỳ vọng.

Đôi khi, các doanh nghiệp lựa chọn kết hợp giữa phần mềm CRM và ERP để đồng thời xử lý được hai vấn đề cốt lõi trong kinh doanh là tìm kiếm khách hàng mới và tăng trưởng kinh doanh bền vững.

4. FastWork CRM – Phần mềm quản lý quan hệ khách hàng trực tuyến HOÀN HẢO cho doanh nghiệp 4.0

Hệ thống CRM của FastWork được phát triển toàn diện dựa trên 3 thành tố chính: Khách hàng – Kinh doanh & Bán hàng.

Bằng việc hỗ trợ cải thiện hiệu năng của các phòng ban: Telesale, Marketing, Kinh doanh, Chăm sóc khách hàng … chúng tôi giúp các doanh nghiệp chuẩn hóa quy trình kinh doanh theo Sale Pipeline và đạt mức tăng trưởng doanh thu như mong đợi!

FastWork Telesales (Quản lý Telesales): Tự động thu thập Lead qua hệ thống API và điều phối Lead cho nhân viên giúp tăng tỷ lệ chuyển đổi khách hàng

FastWork Marketing (Quản lý Marketing): Quản lý hiệu quả các chiến dịch Marketing. Thu về nhiều khách hàng tiềm năng hơn với chi phí ít hơn

FastWork Salepipeline (Quản lý kinh doanh): Quản lý data khách hàng, kinh doanh theo Sales Pipeline. Hỗ trợ tăng tỉ lệ chốt hợp đồng

FastWork Helpdesk (Quản lý chăm sóc khách hàng): Quản lý ticket và các kế hoạch CSKH: triển khai chăm sóc theo quy trình và ghi nhận phản hồi thực tế

Fastsales (Quản lý bán hàng): Quản lý đầy đủ các nghiệp vụ về: bán hàng – đơn hàng – kho hàng – sản phẩm – doanh thu – công nợ

Trọn bộ phần mềm FastWork CRM bao gồm 5 tính năng:

FastWork CRM tự hào đem đến giải pháp hỗ trợ quản lý khách hàng cho hơn 1500+ doanh nghiệp Việt với trên 30.000+ người dùng mỗi ngày.

Khách hàng ứng dụng thành công FastWork CRM phải kể đến những cái “ông lớn” như Chuỗi cửa hàng bán lẻ Metro Mart , Tổng thầu kỹ thuật công nghiệp SC Việt Nam , IMAR Agency

Cập nhật thông tin chi tiết về Crm Là Gì? Erp Là Gì? So Sánh Crm Và Erp trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!