Xu Hướng 3/2023 # Công Ty Dv Sửa Chữa Điện Tử Điện Lạnh 911 # Top 4 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Công Ty Dv Sửa Chữa Điện Tử Điện Lạnh 911 # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Công Ty Dv Sửa Chữa Điện Tử Điện Lạnh 911 được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tụ điện là gì ?

Tụ điện(tiếng anh là capacitor) là một linh kiện quan trọng trong số 5 linh kiện của thiết bị điện tử, tụ điện không thể thiếu trong các mạch lọc, mạch dao động và mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều, hiểu cấu tạo và hoạt động cũng như ứng dụng của tụ điện là điều rất cần thiết. – Tụ điện là một linh kiện được cấu tạo bởi hai bản cực đặt song song, có tính chất cách điện một chiều nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nhờ nguyên lý phóng nạp.

– Tụ điện có cấu tạo cơ bản là hai bản cự kim loại đặt song song, tuỳ theo lớp cách điện ở giữa hai bản cực là gì thì tụ có tên goi tương ứng .VD : Lớp cách điện là không khí ta có tụ không khí, là giấy ta có tụ giấy, là gốm cho ta tụ gốm hoặc là lớp hoá chất thì cho ta tụ hoá .

– Có hai loại tụ chính là tụ giấy, tụ gốm và tụ hoá . Tụ giấy và tụ gốm là các tụ không phân cực và có trị số nhỏ < 470 NanoFara, còn tụ hoá thường có trị số lớn từ 0,47 Micro Fara đến hàng nghìn Micro Fara và tụ hoá có phân cực âm dương.

* Ký hiệu : Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)

Trên các mạch điện tụ điện có kí hiệu rất đơn giản và chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được

Sự phóng nạp của tụ điện . Một tính chất quan trọng của tụ điện là tính chất phóng nạp của tụ , nhờ tính chất này mà tụ có khả năng dẫn điện xoay chiều.

Tụ điện sẽ phóng điện từ dương cực sang âm cực (Nhiều pác hiểu nhầm là nó phóng điện xuống đất không phải là nó phóng điện qua tải sau đó về cực âm của tụ điện). Điện dung của tụ càng lớn thì thời gian tích điện càng lâu

Đơn vị của tụ điện  – Đơn vị của tụ điện là Fara, 1 Fara có trị số rất lớn và trong thực tế người ta thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như + P(Pico Fara) 1 Pico = 1/1000.000.000.000 Fara + N(Nano Fara) 1 Nano = 1/1000.000.000 Fara + MicroFarra 1 Micro = 1/1000.000 Fara

* Trị số tụ điện được ghi  + Tụ hoá ( là tụ có hình trụ ) trị số được ghi trực tiếp trên thân . VD : 10 Micro, 100 Micro , 470 micro vv…

+ Tụ giấy và tụ gốm ( hình dẹt ) trị số được ký hiệu trên thân bằng ba số VD : 103J, 223K, 471J vv… Trong đó ba số đầu ký hiệu cho giá trị , chữ J hoặc K ở cuối kà ký hiệu cho sai số .

* Cách đọc trị số tụ giấy và tụ gốm  + Cách đọc như sau : hai số đầu giữ nguyên , số thứ 3 tương ứng với số con số 0 thêm vào sau và lấy đơn vị là Pico VD: 103J sẽ là 10000 pico = 10 Nano hoặc 471K sẽ là 470 Pico

+ Có một cách ký hiệu khác VD .01J, .22K, nếu ký hiệu như vậy thì lấy đơn vị là Micro : .01J nghĩa là 0,01 Micro = 10 Nano, .022K là 0,022 Micro = 22 Nano

* Trị số điện áp ghi trên tụ  + Sau trị số điện dung bao giờ cũng có giá trị điện áp, điện áp ghi trên tụ chính là điện áp cực đại mà tụ có thể chịu được, vượt qua giá trị này thì lớp cách điện sẽ bị đánh thủng , trong thực tế ta phải lắp tụ có trị số điện áp cao gấp khoảng 1,5 lần điện áp của mạch điện. sau đây là một số mạch điện và giá trị điện áp của tụ lọc tương ứng .

Điện áp của mạch Điện áp của tụ 5V 10V 12V 16V 18V 25V 24V 35V 40V-70V 100V 110V 160V 180V 250V 300V 400V

+ Với điện áp một chiều thì tụ hoàn toàn cách điện vì áp một chiều có tần số F = 0 Hz mà Dung kháng của tụ lại phụ thuộc vào tần số theo công thức Zc = 1/ ( 2 x 3,14 x F x C ) khi tần số F = 0 Hz thì dung kháng Zc = vô cùng, do đó tụ không dẫn điện một chiều .

* Tụ điện có cho điện áp xoay chiều đi qua không, và đi qua như thế nào ? 

* Tại sao điện áp xoay chiều lại đi qua được tụ ?  + Thực ra không có điện tử (e ) nào đi qua hai bản tụ cả, tụ dẫn điện xoay chiều là vì tính chất phóng nạp của tụ điện. khi điện áp bên ngoài lớn hơn điện áp giữa hai bản cực thì tụ nạp điện và ngược lai khi điện áp bên ngoài nhỏ hơn thì tụ phóng điện , điện áp xoay chiều liên tục đổi chiều do đó tụ cũng liên tục phóng nạp và trở thành dẫn điện .

Phân loại tụ điện và cách đọc tụ điện

Tụ điện theo đúng tên gọi chính là linh kiện có chức năng tích tụ năng lượng điện, nói một cách nôm na. Chúng thường được dùng kết hợp với các điện trở trong các mạch định thời bởi khả năng tích tụ năng lượng điện trong một khoảng thời gian nhất định. Đồng thời tụ điện cũng được sử dụng trong các nguồn điện với chức năng làm giảm độ gợn sóng của nguồn trong các nguồn xoay chiều, hay trong các mạch lọc bởi chức năng của tụ nói một cách đơn giản đó là tụ ngắn mạch (cho dòng điện đi qua) đối với dòng điện xoay chiều và hở mạch đối với dòng điện 1 chiều.

Trong một số các mạch điện đơn giản, để đơn giản hóa trong quá trình tính toán hay thay thế tương đương thì chúng ta thường thay thế một tụ điện bằng một dây dẫn khi có dòng xoay chiều đi qua hay tháo tụ ra khỏi mạch khi có dòng một chiều trong mạch. Điều này khá là cần thiết khi thực hiện tính toán hay xác định các sơ đồ mạch tương đương cho các mạch điện tử thông thường.

Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều loại tụ điện khác nhau nhưng về cơ bản, chúng ta có thể chia tụ điện thành hai loại: Tụ có phân cực (có cực xác định) và tụ điện không phân cực (không xác định cực dương âm cụ thể).

Để đặc trưng cho khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện, người ta đưa ra khái niệm là điện dung của tụ điện. Điện dung càng cao thì khả năng tích trữ năng lượng của tụ điện càng lớn và ngược lại. Giá trị điện dung được đo bằng đơn vị Farad (kí hiệu là F). Giá trị F là rất lớn nên thông thường trong các mạch điện tử, các giá trị tụ chỉ đo bằng các giá trị nhỏ hơn như micro fara (μF), nano Fara (nF) hay picro Fara (pF).

1F=106μF=109nF=1012pF

Tụ hoá

Tụ hóa là một loại tụ có phân cực. Chính vì thế khi sử dụng tụ hóa yêu cầu người sử dụng phải cắm đúng chân của tụ điện với điện áp cung cấp. Thông thường, các loại tụ hóa thường có kí hiệu chân cụ thể cho người sử dụng bằng các ký hiệu + hoặc = tương ứng với chân tụ.

Có hai dạng tụ hóa thông thường đó là tụ hóa có chân tại hai đầu trụ tròn của tụ (tụ có ghi 220μF trên hình a) và loại tụ hóa có 2 chân nối ra cùng 1 đầu trụ tròn (tụ có ghi giá trị 10μF trên hình a). Đồng thời trên các tụ hóa, người ta thường ghi kèm giá trị điện áp cực đại mà tụ có thể chịu được. Nếu trường hợp điện áp lớn hơn so với giá trị điện áp trên tụ thì tụ sẽ bị phồng hoặc nổ tụ tùy thuộc vào giá trị điện áp cung cấp. Thông thường, khi chọn các loại tụ hóa này người ta thường chọn các loại tụ có giá trị điện áp lớn hơn các giá trị điện áp đi qua tụ để đảm bảo tụ hoạt động tốt và đảm bảo tuổi thọ của tụ hóa.

Tụ Tantali

Tụ Tantali cũng là loại tụ hóa nhưng có điện áp thấp hơn so với tụ hóa. Chúng khá đắt nhưng nhỏ và chúng được dùng khi yêu cầu về tụ dung lớn nhưng kích thước nhỏ.

Các loại tụ Tantali hiện nay thường ghi rõ trên nó giá trị tụ, điện áp cũng như cực của tụ. Các loại tụ Tantali ngày xưa sử dụng mã màu để phân biệt. Chúng thường có 3 cột màu (biểu diễn giá trị tụ, một cột biểu diễn giá trị điện áp) và một chấm màu đặc trưng cho số các số không sau dấu phẩy tính theo giá trị μF. Chúng cũng dùng mã màu chuẩn cho việc định nghĩa các giá trị nhưng đối với các điểm màu thì điểm màu xám có nghĩa là giá trị tụ nhân với 0,01; trắng nhân 0,1 và đen là nhân 1. Cột màu định nghĩa giá trị điện áp thường nằm ở gần chân của tụ và có các giá trị như sau:

Tụ thường và kí hiệu

vàng=6,3V

Đen= 10V

Xanh lá cây= 16V

Xanh da trời= 20V

Xám= 25V

Trắng= 30V

Hồng= 35V

Tụ không phân cực

Các loại tụ nhỏ thường không phân cực. Các loại tụ này thường chịu được các điện áp cao mà thông thường là khoảng 50V hay 250V. Các loại tụ không phân cực này có rất nhiều loại và có rất nhiều các hệ thống chuẩn đọc giá trị khác nhau.

Rất nhiều các loại tụ có giá trị nhỏ được ghi thẳng ra ngoài mà không cần có hệ số nhân nào, nhưng cũng có các loại tụ có thêm các giá trị cho hệ số nhân. Ví dụ có các tụ ghi 0.1 có nghĩa giá trị của nó là 0,1μF=100nF hay có các tụ ghi là 4n7 thì có nghĩa giá trị của tụ đó chính là 4,7nF

Các loại tụ có dùng mã

Mã số thường được dùng cho các loại tụ có giá trị nhỏ trong đó các giá trị được định nghĩa lần lượt như sau:

– Giá trị thứ 1 là số hàng chục

– Giá trị thứ 2 là số hàng đơn vị

– Giá trị thứ 3 là số số không nối tiếp theo giá trị của số đã tạo từ giá trị 1 và 2.Giá trị của tụ được đọc theo chuẩn là giá trị picro Fara (pF)

– Chữ số đi kèm sau cùng đó là chỉ giá trị sai số của tụ.

Ví dụ: tụ ghi giá trị 102 thì có nghĩa là 10 và thêm 2 số 0 đằng sau =1000pF = 1nF chứ không phải 102pF

Hoặc ví dụ tụ 272J thì có nghĩa là 2700pF=2,7nF và sai số là 5%

Tụ có dùng mã màu

Sử dụng chủ yếu trên các tụ loại polyester trong rất nhiều năm. Hiện nay các loại tụ này đã không còn bán trên thị trường nữa nhưng chúng vẫn tồn tại trong khá nhiều các mạch điện tử cũ. Màu được định nghĩa cũng tương tự như đối với màu trên điện trở. 3 màu trên cùng lần lượt chỉ giá trị tụ tính theo pF, màu thứ 4 là chỉ dung sai và màu thứ 5 chỉ ra giá trị điện áp.

Ví dụ tụ có màu nâu/đen/cam có nghĩa là 10000pF= 10nF= 0.01uF.

Chú ý rằng ko có khoảng trống nào giữa các màu nên thực tế khi có 2 màu cạnh nhau giống nhau thì nó tạo ra một mảng màu rộng. Ví dụ Dải đỏ rộng/vàng= 220nF=0.22uF

Tụ Polyester

Ngày nay, loại tụ này cũng hiếm khi được sử dụng. Giá trị của các loại tụ này thường được in ngay trên tụ theo giá trị pF. Tụ này có một nhược điểm là dễ bị hỏng do nhiệt hàn nóng. Chính vì thế khi hàn các loại tụ này người ta thường có các kỹ thuật riêng để thực hiện hàn, tránh làm hỏng tụ.

Tụ điện biến đổi

Tụ điện biến đổi thường được sử dụng trong các mạch điều chỉnh radio và chúng thường được gọi là tụ xoay. Chúng thường có các giá trị rất nhỏ, thông thường nằm trong khoảng từ 100pF đến 500pF.

Rất nhiều các tụ xoay có vòng xoay ngắn nên chúng không phù hợp cho các dải biến đổi rộng như là điện trở hoặc các chuyển mạch xoay. Chính vì thế trong nhiều ứng dụng, đặc biệt là trong các mạch định thời hay các mạch điều chỉnh thời gian thì người ta thường thay các tụ xoay bằng các điện trở xoay và kết hợp với 1 giá trị tụ điện xác định.

Tụ chặn

Tụ chặn là các tụ xoay có giá trị rất nhỏ. Chúng thường được gắn trực tiếp lên bản mạch điẹn tử và điều chỉnh sau khi mạch đã được chế tạo xong. Tương tự các biến trở hiện này thì khi điều chỉnh các tụ chặn này người ta cũng dùng các tuốc nơ vít loại nhỏ để điều chỉnh. Tuy nhiên do giá trị các tụ này khá nhỏ nên khi điều chỉnh, người ta thường phải rất cẩn thận và kiên trì vì trong quá trình điều chỉnh có sự ảnh hưởng của tay và tuốc nơ vít tới giá trị tụ.

Các tụ chặn này thường có giá trị rất nhỏ, thông thường nhỏ hơn khoảng 100pF. Có điều đặc biệt là không thể giảm nhỏ được các giá trị tụ chặn về 0 nên chúng thường được chỉ định với các giá trị tụ điện tối thiểu, khoảng từ 2 tới 10 pF.

* Ứng dụng của tụ điện + Tụ điện có các ứng dụng chính như sau : – Cho điện áp xoay chiều đi qua và ngăn điện áp một chiều lại, do đó tụ được sử dụng để truyền tín hiệu giữa các tầng khuyếch đại có chênh lệch về điện áp một chiều. – Loc điện áp xoay chiều sau khi đã được chỉnh lưu ( loại bỏ pha âm ) thành điện áp một chiều bằng phẳng . đó là nguyên lý của các tụ lọc nguồn . – Với điện AC ( xoay chiều ) thì tụ dẫn điện còn với điện DC( một chiều ) thì tụ lại trở thành tụ lọc .

* Tụ giấy, gốm và tụ hoá có ứng dụng giống nhau không ?  + Cùng là tụ thì đều có tính chất dẫn điện xoay chiều và lọc phẳng điện áp một chiều, tuy nhiên tụ giấy và tụ gốm (trị số nhỏ) thường lắp trong các mạch cao tần còn tụ hoá (trị số lớn) thường lắp trong các mạch âm tần hoăc lọc nguồn điện có tần số thấp . dành cho anh em nào mới vào nghề thì hãy tham khảo qua nha .

Điện Tử Công Nghiệp Là Gì? Học Điện Tử Công Nghiệp Ra Làm Gì?

1. Điện tử công nghiệp là gì?

Điện tử công nghiệp là công việc gì? Điện tử công nghiệp là công việc, là nghề nghiệp mà ở đó các kỹ sư điện tử thực hiện công tác bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa, … các thiết bị hệ thống điện tử trong sản xuất và các mạch điện tử từ cơ bản cho đến mạch điện tử trong bộ điều khiển.

Những tiến bộ nhanh trong trong công nghệ đã hệ thống hóa các xử lý công nghiệp trong các nhà máy, quá trình hoạt động của các máy móc, … đã từng bước chuyển từ cơ giới hóa sang tự động hóa. Tự động hóa diễn ra ngày càng nhiều đã yêu cầu các kỹ thuật viện điện tử công nghiệp không chỉ giới hạn trong mức độ điện mà đã mở rộng ra công nghiệp và tự động hóa. Nhất là khi một hệ thống cơ giới hóa luôn cần sự can thiệp của con người để vận hành máy móc bằng tay. Khi công các công nghệ điều khiển mới phát triển, tự động hóa máy tính đã được thúc đẩy bởi nhu cầu và độ chính xác về chất lượng và hiệu suất công việc ngày càng cao. Tự động hóa là một công việc quan trong trong hệ thống các công việc cụ thể của điện tử công nghiệp.

2. Học điện tử công nghiệp ra làm gì?

Đào tạo về điện tử công nghiệp thường bao gồm thực hiện bảo trì, lắp đặt và sửa chữa trên các thiết bị điện tử được sử dụng cho mục đích công nghiệp. Tìm hiểu về các yêu cầu của các chương trình này, và tìm hiểu về các lựa chọn nghề nghiệp, tăng trưởng công việc và thông tin lương cho sinh viên tốt nghiệp ngành điện tử.

Sản xuất công nghiệp đã dựa vào điện trong gần một thế kỷ. Đổi lại, người dùng điện tử công nghiệp đã dựa vào những người thiết kế, cài đặt và sửa chữa chúng. Chúng bao gồm thợ điện, kỹ thuật viên điện tử công nghiệp và cơ khí thang máy.

2.1. Kỹ thuật viên điện tử công nghiệp

Kỹ thuật viên điện tử công nghiệp đảm bảo thiết bị sản xuất và lắp ráp hoạt động đúng, và họ thực hiện sửa chữa khi cần thiết. Họ có thể làm việc như kỹ thuật viên hiện trường, thăm các trang web để làm việc trên thiết bị hoặc là kỹ thuật viên băng ghế làm việc trong các trung tâm dịch vụ. Công nhân điện tử công nghiệp thường sử dụng máy phát tín hiệu và đồng hồ đo điện áp để kiểm tra hệ thống dây bị lỗi, thay thế linh kiện phần cứng và khắc phục sự cố hệ thống điều khiển máy tính. Chúng cũng hoạt động trên anten, bộ điều khiển logic và máy phát lập trình.

Mặc dù không có giấy phép cần thiết cho lĩnh vực nghề nghiệp này, nhiều kỹ thuật viên đã trở thành được chứng nhận. Sinh viên tốt nghiệp chương trình liên kết có thể kiểm tra ngay lập tức chứng chỉ Kỹ thuật viên điện tử được chứng nhận (CE Ta) do Hiệp hội kỹ thuật viên điện tử cung cấp. Các chuyên gia với CE Ta sau đó có thể kiểm tra nhiều chứng chỉ hành trình, chẳng hạn như trong năng lượng công nghiệp và thay thế. Hiệp hội kỹ thuật viên điện tử được chứng nhận quốc tế đưa ra một con đường tương tự, đòi hỏi các chuyên gia trước tiên phải kiếm được chỉ định Kỹ thuật viên điện tử được chứng nhận cơ bản. Sau đó, họ có thể kiểm tra chứng nhận hành trình cấp điện tử công nghiệp.

2.2. Kỹ thuật viên cơ khí thang máy

Bên cạnh thang máy, các chuyên gia này cũng thiết lập và sửa chữa các lối đi di chuyển, thang cuốn và các loại cơ cấu nâng khác tương tự như thang máy. Cơ khí thang máy thực hiện kiểm tra an toàn trên thiết bị, động cơ điện phục vụ, điều chỉnh hệ thống đối trọng và thực hiện tất cả các sửa chữa bổ sung cần thiết. Sau khi các hệ thống này được lắp đặt, các thợ máy thang máy dành nhiều thời gian cho nhiệm vụ bảo trì phòng ngừa.

Đào tạo để trở thành một thợ cơ khí thang máy thường yêu cầu hoàn thành chương trình học nghề năm năm. Các chương trình học nghề được trả lương này có cấu trúc cao, và mỗi năm người học nghề phải hoàn thành ít nhất 2.000 giờ trực tiếp về đào tạo công việc cũng như gần 150 giờ đào tạo hướng dẫn kỹ thuật.

Phần lớn các tiểu bang yêu cầu cơ khí thang máy phải có giấy phép, nhưng mỗi tiểu bang có các yêu cầu cấp phép khác nhau. Chứng nhận tự nguyện cũng có sẵn cho các chuyên gia. Hiệp hội các nhà thầu thang máy quốc gia, ví dụ, cung cấp các thông tin sau: chỉ định Kỹ thuật viên thang máy được chứng nhận; và, Chứng chỉ tiếp cận được chứng nhận và chỉ định Kỹ thuật viên nâng nhà riêng.

Không giống như thợ điện thông thường, bên trong thợ điện chuyên về hệ thống điện và điện tử được tìm thấy tại chỗ tại các nhà máy và tại các doanh nghiệp. Những công nhân này chạy kiểm tra bảo dưỡng định kỳ trên thiết bị, xác minh các tiêu chuẩn an toàn được đáp ứng và thực hiện các nâng cấp cần thiết. Thợ điện bên trong thường lắp đặt thiết bị là tốt.

Trước khi bắt đầu đào tạo như một thợ điện, các cá nhân yêu cầu tương đương với bằng cấp ba. Thợ điện học các kỹ năng của họ thông qua các trường thương mại hoặc thông qua các chương trình học nghề chính thức. Các cá nhân hoàn thành chương trình học nghề có thể làm việc như thợ điện hành trình, có nghĩa là họ có thể làm việc mà không cần giám sát.

2.4. Nhân viên bảo trì cơ khí

Công việc chính của nhân viên bảo trì cơ khí đó là bảo dưỡng máy móc và lắp đặt thiết bị cho khách hàng cũng như máy móc thiết bị điện của xí nghiệp; Thực hiện nghiệm thu và đào tạo cho công nhân viên của khách hàng; Thực hiện sửa chữa và khắc phục sự cố cho khách hàng; …

Yêu cầu công việc cơ bản của những nhân viên bảo trì cơ khi đó là tốt nghiệp trình độ cao đẳng trở lên với chuyên ngành cơ khí hoặc chuyên ngành điện, ngoài ra những nhân viên bảo trì cơ khí điện này còn phải thành thạo những kỹ năng khác như sử dụng bản vẽ CAD, khả năng đo lường. Đồng thời cũng cần có kiến thức về hàn, tiện, mài hoặc khí công nghiệp.

Ngoài ra, một số vị trí nhất định của bảo trì cơ khí nhà tuyển dụng còn yêu cầu ứng viên mình cả kinh nghiệm làm việc tối thiểu từ 3 năm trở lên, cùng với đó là tiếng Anh giao tiếp và một số yêu cầu đặc biệt khác.

3. Thống kê việc làm và tiền lương

Cục Thống kê Lao động dự báo rằng việc làm của thợ sửa chữa điện và điện tử sẽ thấy sự gia tăng tối thiểu trong công việc trong thập kỷ 2018-2028. Ước tính trong cùng một thập kỷ, các vị trí mở cho cơ học thang máy sẽ tăng nhanh hơn mức trung bình và là mức tăng trưởng tương tự cho các thợ điện đến năm 2028.

Năm 2018, số liệu thống kê tiền lương được báo cáo bởi BLS cho thấy các thợ sửa chữa điện và điện tử đã kiếm được mức lương trung bình hàng năm là 59.210 đô la. Thống kê từ cùng năm đó ngụ ý rằng thợ cơ khí thang máy kiếm được mức lương trung bình hàng năm là 79.370 đô la, và thợ điện kiếm được 59.190 đô la. Đó là ở nước ngoài, tại Việt Nam công việc của những kỹ sư điện tử cơ khí cũng được xếp vào hệ thống việc làm lương cao với thu nhập vô cùng hấp dẫn. Con số này ước tính khoảng 15 đến 20 triệu đồng một tháng.

Thợ điện có triển vọng việc làm tốt nhất trong thập kỷ tới cho những người làm trong lĩnh vực điện tử công nghiệp. Tuy nhiên, các yếu tố khác bên cạnh tỷ lệ tăng trưởng công việc có thể ảnh hưởng đến triển vọng công việc. Ví dụ, một kỹ thuật viên điện tử công nghiệp có chứng nhận và bằng liên kết có thể là một ứng cử viên hấp dẫn trong các ngành dựa vào điện tử công nghiệp.

Hy vọng rằng thông qua bài viết này bạn đã nắm được điện tử công nghiệp là gì? Cùng với đó là những công việc, những yêu cầu nghề nghiệp đối với những kỹ sư điện tử công nghiệp hiện nay.

Thư Điện Tử Là Gì? Những Ý Nghĩa Của Thư Điện Tử

Blog chúng tôi giải đáp ý nghĩa Thư Điện Tử là gì

Thư điện tử chính là Email

Với sự ra đời của mạng máy tính, đặc biệt là Internet, thư điện tử đã giúp cho việc trao đổi thông tin được thực hiện nhanh chóng và chính xác hơn.Vậy thư điện tử là: dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử

Email là từ viết tắt của Electronic Mail, có nghĩa là Thư điện tử. Đây là một phương thức trao đổi (gửi – nhận) thư từ thông qua mạng internet.

Thông điệp được lưu trữ trong Email có thể tồn tại ở dạng văn bản (text), hình ảnh, âm thanh, video dưới dạng tệp tin đính kèm.

Email đang là một trong những phương tiện trao đổi thông tin online phổ biến nhất hiện nay. Phương pháp liên lạc qua internet này có thể đem đến rất nhiều lợi ích thiết thực cho người dùng. Nhưng muốn sử dụng email hiệu quả thì trước tiên bạn cần hiểu rõ về nó.

Email là gì? Email có chức năng như thế nào? Làm sao để tạo email chuyên nghiệp?…

Email được tạo ra lần đầu tiên vào những năm thập niên 60 nhưng chỉ sử dụng rất hạn chế. Khi mạng internet phát triển hơn thì nhu cầu về thư điện tử cũng tăng cao. Cho đến bây giờ, email đã trở thành một phương tiện liên lạc online rất phổ biến với mọi người.

Cấu trúc của một địa chỉ email gồm 2 phần cơ bản, đó là:

Tên hộp thư: Phần tên hộp thư sẽ đứng trước ký tự @, được viết liền không dấu và do người dùng tự đặt. Ví dụ với email: nghialagi@yahoo.com thì nghialagi là phần tên hộp thư.

Tên miền: Đây là tên miền của nơi cung cấp dịch vụ thư điện tử và sẽ đứng sau ký hiệu @. Ví dụ với các email được cung cấp miễn phí bởi Gmail thì sẽ có đuôi tên miền là @gmail.com.

So với bưu chính truyền thống thì email mang đến rất nhiều lợi ích cho người dùng. Cụ thể như: Nếu gửi thư theo cách thông thường, thời gian nhận thư sẽ rất lâu và phụ thuộc vào khoảng cách địa lý. Nhưng với email, bạn chỉ cần nhấp chuột, chưa đầy 1 phút sau người bên kia sẽ nhận được thư. Như vậy, khi gửi email, thời gian nhận thư được rút ngắn đáng kể. Mọi thao tác cũng được đơn giản một cách tối đa. Khi gửi thư thông thường, bạn sẽ cần mất phí chuyển phát. Nhưng khi dùng email, thông tin sẽ được truyền đi qua mạng internet và gần như không tốn phí. Chỉ cần có smartphone hoặc laptop kết nối internet là bạn có thể gửi và nhận email mọi lúc. Ngoài văn bản, email còn có thể đính kèm tập tin, hình ảnh, âm thanh,… với dung lượng lớn.

Email có thể chia làm 2 dạng là email cá nhân và email doanh nghiệp. Email cá nhân thường được tạo miễn phí và dùng cho cá nhân. Email doanh nghiệp sẽ được doanh nghiệp sử dụng để dễ quản lý và chuyên nghiệp hơn. Email cá nhân thường sẽ được đăng ký miễn phí. Trong khi đó, email doanh nghiệp sẽ cần trả phí.

Email cá nhân là tài khoản thư điện tử của mỗi cá nhân. Đuôi của email cá nhân là tên miền của nhà cung cấp dịch vụ gửi mail (ví dụ: @yahoo.com, @gmail.com,…). Đối với loại email này, các dữ liệu, thông tin email chỉ được lưu giữ trong hộp thư cá nhân.

Email doanh nghiệp là gì?

Email doanh nghiệp là tài khoản email có tên miền của doanh nghiệp. Loại email này doanh nghiệp quản lý và được cung cấp cho các nhân viên sử dụng. Đuôi email có tên của doanh nghiệp thường sẽ tạo cảm giác chuyên nghiệp hơn.

Ngoài ra, do được quản lý bởi công ty nên email doanh nghiệp có độ bảo mật khá cao và không bị spam. Khi nhân viên nghỉ việc, công ty cũng có thể thu hồi lại tài khoản email và giữ lại các dữ liệu trước đó. Email 4B là email cao cấp dành riêng cho doanh nghiệp có nhu cầu mail lớn và chất lượng

Email marketing (Tiếp thị qua email) là cách bạn tiếp cận, quảng bá sản phẩm/dịch vụ của bạn thông qua email để mang về khách hàng. Nhưng việc quảng bá trực tiếp thông qua email sẽ mang lại kết quả rất tệ. Hầu như chúng ta phải bổ trợ thông qua 1 chiến dịch tặng quà, chuỗi chăm sóc, chương trình khuyến mãi,…thì mới hiệu quả.

Có chiến lược thu thập email tốt: Email mà bạn thu thập được phải từ chính khách hàng biết đến bạn, họ tự nguyện subscribe để nhận thông tin hoặc thứ gì đó hữu ích từ bạn.

Sử dụng email marketing ở những ngách phù hợp: Không phải những ngách nào cũng nên triển khai email marketing, do đặc thù khách hàng rất ít dùng email, họ chỉ dùng email để đăng ký tài khoản online là chính.

Có chiến lược phân phối email & làm nội dung tốt: Bạn chỉ cần gửi 2-3 email một tuần là đủ. Nội dung email cần tránh việc sale quá đà, hãy tập trung mang lại giá trị & tạo ấn tượng cho người nhận.

Khi nào email marketing không hiệu quả? Ngược lại, email marketing sẽ phản tác dụng, khiến tỷ lệ bị report/spam/unsubcribe của bạn cao vút khi:

Đừng bao giờ sử dụng tool quét email hay mua các tệp email được bán tràn lan trên mạng về để quảng bá sản phẩm dịch vụ. Điều này gây thiếu chuyên nghiệp cho hình ảnh của bạn lẫn những gì mà bạn sắp quảng bá. Tất cả mọi người đều ghét spam, nếu trước đó họ không biết đến bạn, không tự nguyện cho bạn email thì chắc chắn họ sẽ cho rằng bạn đang khủng bố hòm thư của họ.

Phân phối email & nội dung không phù hợp

Có nhiều bạn học những khóa học ở phương Tây về phễu email marketing & về Việt Nam áp dụng. Bạn có chắc hành vi sử dụng email ở Việt Nam giống phương Tây? Ở Việt Nam, bạn chỉ nên gửi email ngắn gọn về những thứ thực sự giá trị. Trình bày dễ hiểu nhất có thể vì người dùng sẵn lòng bỏ 1-2 tiếng ở social nhưng ở email họ chỉ ở lại trong 1 vài phút. Bạn chỉ nên soạn email làm sao nội dung chỉ nên giới hạn hiển thị trên màn hình di động, không cần phải kéo xuống để đọc hết email.

Email đăng ký tại Gmail sẽ có dạng: yourname@gmail.com.

Email đăng ký tại Yahoo! Mail sẽ có dạng: yourname@yahoo.com.

Email đăng ý tại Outlook sẽ có dạng: youtname@outlook.com.

Hiện nay, có rất nhiều nhà cung cấp email miễn phí khác nhau để người dùng lựa chọn. Nhưng Gmail và Outlook vẫn là 2 cái tên được đánh giá cao nhất và phổ biến hiện nay.

Outlook.com là nhà cung cấp email miễn phí của Microsoft. Theo một số thống kê thì tính đến năm 2016, Outlook đã có hơn 400 triệu người dùng trên thế giới. Dịch vụ cung cấp email này được hỗ trợ rất nhiều tính năng từ Microsoft như: Cultter, undelete, phục hồi email,… Outlook sử dụng xác minh 2 bước để đảm bảo tính bảo mật cho tài khoản người dùng.

Đây là một trong những nhà cung cấp dịch vụ email tốt nhất hiện nay. Gmail hiện tại đang cung cấp dịch vụ email cho cả cá nhân (miễn phí) và doanh nghiệp (trả phí). Theo báo cáo thống kê của TechCrunch thì tính đến năm 2016, trên thế giới có khoảng hơn 1 tỷ người sử dụng Gmail.

Thuộc sở hữu của Google, Gmail có rất nhiều tiện ích mạnh mẽ và hệ thống bộ lọc mạnh mẽ. Một số tính năng nổi bật của dịch vụ email này có thể kể đến như: tính năng hoàn tác gửi, chuyển tiếp email, xác minh 2 bước, spam filter,… Đặc biệt, Gmail còn được tích hợp với các công cụ hữu ích của Google như Google Calendar, Google Documents,…

Để tạo tài khoản Gmail, bạn cần thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Truy cập vào trang đăng ký Gmail!

Bước 2: Điền đầy đủ thông tin Họ, Tên, Tên địa chỉ email, Mật khẩu,… theo yêu cầu của hệ thống. Sau đó chọn “tiếp theo”.

Bước 3: Hệ thống Gmail sẽ chuyển bạn đến trang xác minh số điện thoại. Bạn cần điền số điện thoại của mình trước khi sang bước tiếp theo.

Bước 4: Hệ thống sẽ gửi mã xác minh vào điện thoại của bạn. Gõ mã này vào ô trống.

Bước 5: Điền thông tin ngày, tháng, năm sinh, giới tính và địa chỉ email khôi phục theo hướng dẫn.

Bước 6: Hệ thống hiển thị thông báo quyền riêng tư. Bấm và nút “Tôi đồng ý” để hoàn tất.

Cuối cùng, hệ thống hiện thông báo chúc mừng bạn đã đăng kí thành công của Gmail.

Bạn có thể đăng ký Outlook theo các bước đơn giản sau:

Bước 1: Truy cập vào trang đăng ký mail Outlook!

Bước 2: Nhập địa chỉ email muốn tạo theo yêu cầu của hệ thống.

Bước 3: Tạo mật khẩu và bấm vào nút “Tiếp theo” để sang bước kế tiếp.

Bước 4: Điền thông tin Họ, Tên. Sau đó bấm vào nút “Tiếp theo”.

Bước 5: Bổ sung các thông tin khác theo yêu cầu. Sau đó bấm nút “Tiếp theo”.

Bước 6: Gõ ký tự xác minh. Bấm nút “Tiếp theo” để hoàn tất.

Địa chỉ email có tên miền của doanh nghiệp được gọi là Email doanh nghiệp hay email theo tên miền riêng. Email này do doanh nghiệp quản lý và được cung cấp cho các nhân viên sử dụng. Khi làm việc với khách hàng hay đối tác nên sử dụng Email doanh nghiệp để thể hiện sự chuyên nghiệp.

Mức độ bảo mật của email doanh nghiệp cao hơn so với Email cá nhân và cũng ít bị Spam hơn. Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp sử dụng Email 4B bởi nó có rất nhiều ưu điểm vượt trội.

Hiện nay có rất nhiều nơi cung cấp email cho doanh nghiệp. Bạn nên tìm đơn vị uy tín để đảm bảo dịch vụ chất lượng và được hỗ trợ tốt nhất về mặt kỹ thuật.

Lợi ích của email doanh nghiệp là gì?

Sử dụng dịch vụ email của các nhà cung cấp, bạn sẽ được hưởng rất nhiều lợi ích:

Hệ thống giám sát chất lượng dịch vụ bằng chỉ số, cho phép phản ứng tức thời với sự cố.

Có nhiều chức năng Anti Spam/ Anti Virus/ Anti Bombmail.

Đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật tiêu chuẩn, 24/7.

Có thể tùy chỉnh và kiểm soát lưu lượng Email giao dịch.

Tạo email với tên miền riêng chuyên nghiệp, bạn cần chú ý 3 nguyên tắc sau: Sử dụng tên miền riêng khi lập địa chỉ email

Sử dụng tên miền riêng sẽ giúp bạn trông chuyên nghiệp trong mắt đối tác, khách hàng. Ngoài ra, email tên miền riêng được nâng cấp nhiều tính năng hữu ích như: chống spam, chặn email lạ, an toàn bảo mật,…

Tránh dùng nickname, con số trong địa chỉ email

Nickname và các con số sẽ khiến cho email của bạn trông thiếu nghiêm túc. Vì vậy, tốt nhất, trong địa chỉ email chỉ nên sử dụng tên người dùng (ví dụ: Bạn tên Trần Công Luật thì nên lấy email à: trancongluat@yourdomain.com).

Tạo địa chỉ đặc biệt hiển thị trên trang web

Các nhân viên kinh doanh của công ty có thể có địa chỉ email là tên riêng của họ. Nhưng với email liên hệ đăng tải trên website của doanh nghiệp thì bạn nên lập 1 địa chỉ email chung, đặc biệt, ví dụ như info@nghialagi.org. Điều này sẽ trông chuyên nghiệp và có sức thuyết phục hơn.

Báo Ấp Bắc Điện Tử

Một nghiên cứu mới đây chỉ ra, người thường xuyên check mail, lướt Facebook cũng có biểu hiện như người nghiện ma túy.

Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra, những người thường xuyên sử dụng Internet (check mail, đăng nhập Facebook…) có thể sẽ gặp phải một vấn đề nghiêm trọng và có biểu hiện như người nghiện ma túy.

Nghiện internet là một loại bệnh lý thần kinh gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người.

Các nhà khoa học thuộc ĐH Khoa học và Công nghệ Missouri, Trung tâm Y tế, Viện khoa học về não thuộc ĐH Duke (Mỹ) đã tiến hành nghiên cứu, theo dõi trên 69 sinh viên đại học trong khoảng thời gian 2 tháng.

Theo đó, các sinh viên được yêu cầu hoàn thành bảng khảo sát gồm 20 câu hỏi được thiết kế để đánh giá trong thang điểm từ 0 – 200. Các câu hỏi này xoay quanh những vấn đề về một người có thể mắc phải khi sử dụng Internet hay đặc điểm của chứng nghiện như thu mình lại, hướng nội, suy nghĩ tiêu cực và “lười” vận động hàng ngày.

Mức điểm thu được của cuộc khảo sát dao động từ 30 – 134, với điểm trung bình là 75. Kết quả này đã chỉ ra, một số người đang trên đà trở thành “con nghiện”. Bên cạnh đó, tổng dung lượng sử dụng Internet của mỗi sinh viên nằm trong khoảng 140MB – 51GB, trung bình khoảng 7GB/người.

Nhóm nghiên cứu đã chia những người sử dụng Internet thành các nhóm khác nhau, bao gồm nhóm chơi game, tham gia mạng xã hội, download dữ liệu. Trong đó, nhóm sử dụng Internet chủ yếu để truy cập mạng xã hội, check mail có điểm khảo sát thấp nhất, trong khi đối tượng chơi game, trò chuyện, “lang thang” trên mạng lại có điểm số cao hơn.

Các chuyên gia cho rằng, việc chơi game luôn khiến “game thủ” hướng nội, quên hết thế giới bên ngoài, khi không được chơi luôn cảm thấy thèm muốn, đôi khi mất kiểm soát.

Trong khi đó, nhóm sinh viên thường “chat”, download dữ liệu có xu hướng lãnh đạm với thế giới xung quanh. Nhóm nghiên cứu cũng tiến hành chụp lại hình ảnh não của các sinh viên và phát hiện, khoảng 5 – 10% số người thường xuyên sử dụng Internet có dấu hiệu “nghiện”, phụ thuộc vào mạng.

Tiến sĩ P Murali Doraiswamy thuộc ĐH Duke cho biết: “Chúng tôi đã ghi lại hình ảnh não của những người bắt đầu có dấu hiệu phụ thuộc vào mạng thì nhận thấy, chúng có nhiều điểm tương đồng với cơ chế hoạt động ở người mắc chứng nghiện ma túy. Tuy nhiên, hầu hết mọi người không để ý, hoặc đánh giá thấp hậu quả tiêu cực mà người “nghiện” Internet mang lại”.

Qua nghiên cứu này, các nhà khoa học hi vọng rằng, chúng sẽ phần nào giúp bạn trẻ tuổi nhận thấy ảnh hưởng tiêu cực về hành vi, sức khỏe khi quá đam mê Internet.

Nghiện internet là gì?

Có thể lên tới 38% dân số toàn cầu là người nghiện Internet.

Phân loại nghiện internet

Nghiện trò chơi: Thường gặp ở lứa tuổi trung học. Người luôn luôn bị trò chơi “hút hồn” và không bỏ ra được, buộc phải chơi trò chơi suốt ngày.

Nghiện mạng xã hội: Người luôn luôn tiếp xúc với mạng xã hội, chỉ trò chuyện qua Internet, tìm hiểu qua mạng xã hội và không ra ngoài gặp một ai để trò chuyện.

Biểu hiện của người nghiện internet

Thức rất khuya và dính chặt lấy Internet.

Thay đổi tâm trạng và thường xuyên bồn chồn khi không sử dụng Internet, không thể kiểm soát khoảng thời gian lang thang trên mạng hoặc ngày càng giao thiệp ít đi với cuộc sống bên ngoài.

Sử dụng Internet càng nhiều càng làm người sử dụng thấy thú vị.

Nguyên nhân của nghiện internet

Quan điểm các xã hội Á Đông (trong đó có Việt Nam) vốn khép kín, cái tôi bị đè nén bởi các mối quan hệ xã hội, có nguy cơ nghiện Internet – game online cao hơn. Môi trường Internet, các mối quan hệ “giấu mình” trên mạng, làm cho họ “bung” ra, không còn ngần ngại. Như thế, họ dễ dàng bị thế giới mạng “lôi kéo” đi.

Đối với trẻ em: Thiếu sân chơi trầm trọng. Trẻ em không biết chơi đâu, chơi gì nên ‘nướng’ thời gian vào Internet – game online. Bị bạn bè lôi kéo.

Nghiên Internet có thể chia thành:

Nghiện game online.

Nghiện mạng xã hội.

Tác hại của nghiện internet

Nghiện Internet có thể để lại nhiều di chứng nặng nề. Hậu quả tiêu cực như tranh cãi, nói dối, thành tích học tập/làm việc kém, tách rời xã hội, mệt mỏi thường xuyên.

Cách cai nghiện internet

Cai nghiện Wikipedia/mạng xã hội: tự khóa tài khoản bằng cách thay đổi mật khẩu mà mình không biết (copy and paste cụm từ tự đánh (ví dụ dáadfafadf vào phần thay passwords).

Gửi tới trại cai nghiện Internet.

Tự quản lý thời gian.

Tham gia nhiền hoạt động ngoài trời hơn.

Hạn chế tiếp xúc với các thiết bị điện tử.

(Theo PLXH/wiki)

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Ty Dv Sửa Chữa Điện Tử Điện Lạnh 911 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!