Bạn đang xem bài viết Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Nền Kinh Tế Quốc Dân được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài 7 CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Đối tượng học viên: Trung cấp lí luận chính trị Số tiết: 5 tiết A. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG I. Mục đích – yêu cầu: 1. Mục đích: – Thông qua bài học này giúp các học viên hiểu được đầy đủ, đúng đắn khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( CNH, HĐH ) và tính tất yếu khách quan phải tiến hành CNH, HĐH, tác dụng của CNH, HĐH đối với sự phát triển kinh tế của nước ta. – Học viên nắm vững quan điểm CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm, quan trọng hàng đầu trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta; các đặc điểm, nội dung, mục tiêu của CNH, HĐH trong giai đoạn hiện nay và những điều kiện, tiền đề để CNH, HĐH ở nước ta. – Trên cơ sở cung cấp những tri thức cơ bản và có hệ thống về CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân giúp người học có những nhận thức đúng đắn về quan điểm chủ trương của Đảng và nhà nước ta về CNH, HĐH để có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung và địa phương nói riêng. 2. Yêu cầu: 2.1. Về tri thức: – Nắm vững khái niệm CNH, HĐH, tính tất yếu và tác dụng của CNH. HĐH trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. – Nắm được đặc điểm, mục tiêu và quan điểm CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. – Nắm vững nội dung CNH, HĐH và CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. – Nắm vững những điều kiện, tiền đề và những giải pháp tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. 2.2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá và bước đầu biết vận dụng lí luận vào thực tiễn CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở địa phương. 2.3. Về thái độ: Tin tưởng vào chủ trương, đường lối CNH, HĐH từ đó có những đóng góp thiết thực vào sự nghiệp CNH, HĐH của đất nước cũng như của ngành hoặc địa phương. II. Chuẩn bị: 1. Giảng viên: – Phương pháp bộ môn: CNDV biện chứng và lịch sử, trừu tượng hoá, logic kết hợp lịch sử, phân tích, tổng hợp… – Phương pháp dạy học chủ yếu: diễn giảng, nêu vấn đề, hỏi đáp, giáo trình, tài liệu, kiểm tra đánh giá. – Phương tiện dạy học: computer, projector, bảng, phấn… 2. Sinh viên: Đọc trước bài học và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn. III. Tài liệu tham khảo: 1. Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị – hành chính: Kinh tế chính trị Mac – Lênin, NXB Chính trị hành chính, Hà Nội, năm 2009. 2. Tài liệu tham khảo: – Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin của hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. – Văn kiện hội nghị lần 7 BCH TW khoá VII ( 1994 ) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X. – Bài học về CNH, HĐH, Bộ kế hoạch và đầu tư, NXB Thông tin khoa học, 1996. – C.Mác, F.Ăngghen, V.Lênin: Về CNH, HĐH xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội, 1976. – Bộ giáo dục và đào tạo: Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin ( dùng cho các khối ngành không chuyên kinh tế, quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng ), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007. – Bộ khoa học công nghệ và môi trường – Viện nghiên cứu dự báo chiến lược khoa học công nghệ: Một số vấn đề lí luận và quan điểm cơ bản về công nghiệp hoá, Hà Nội, 1994. – Trần Văn Thọ: Công nghiệp hoá ở Việt Nam trong thời đại Châu Á – Thái Bình Dương, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1997. – Võ Đại Lược ( chủ biên ): Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam đến năm 2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996. – Ban tư tưởng văn hoá Trung ương và Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn Việt Nam, Hà Nội, 2002. Ngoài ra còn sử dụng một số sách báo và tài liệu chuyên khảo khác. IV. Kết cấu bài giảng: Nội dung Thời lượng Mở đầu Giới thiệu bài ( giới thiệu tên bài học, tài liệu nghiên cứu và kết cấu chính của bài học ) 10p Nội dung bài giảng I. Tính tất yếu và tác dụng của CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay: 1. Khái niệm về CNH, HĐH và tính tất yếu khách quan thực hiện CNH, HĐH ở nước ta hiện nay. 2. Tác dụng của CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân. II. Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với vấn đề CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân Việt Nam: 1. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và đặc điểm của nó. 2. Nền kinh tế tri thức và những đặc điểm chủ yếu của nó. III. Mục tiêu, quan điểm và nội dung của CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân Việt Nam: 1. Mục tiêu CNH, HĐH ở nước ta. 2. Quan điểm CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân. 3. Nội dung CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân Việt Nam. IV. Những điều kiện để đẩy mạnh CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam: 1. Tạo vốn cho CNH, HĐH. 2. Đào tạo nhân lực. 3. Xây dựng tiềm lực KHCN. 4. Mở rộng kinh tế đối ngoại. 5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nước. 80p 60p 120p 70p Kết luận – Tổng kết lại toàn bộ nội dung bài. – Mở ra hướng cho học viên tự nghiên cứu – Đưa ra một số vấn đề thảo luận và câu hỏi ôn tập 20p B. SOẠN GIẢNG CHI TIẾT ĐẶT VẤN ĐỀ – Thăm hỏi học viên. – Trước khi vào bài mới tôi có một số câu hỏi trắc nghiệm cho các đồng chí như sau: 1. Nước nào tiến hành CNH, HĐH đầu tiên trên thế giới: a. Mĩ c. Pháp b. Anh d. Đức 2. Thực chất CNH ở nước ta là gì? a. Thay lao động thủ công lạc hậu bằng lao động sử dụng máy móc có năng suất lao động xã hội cao. b. Tái sản xuất mở rộng. c. Cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân. d. Cả a, b, c. 3. CNH, HĐH nền kinh tế quôc dân có quan hệ như thế nào với xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH? a. Tạo lập b. Hỗ trợ c. Phụ thuộc d. Tác động qua lại một cách biện chứng 4. Việt Nam gia nhập WTO và tham gia tổ chức kinh tế APEC thì việc CNH, HĐH đất nước là việc làm: a. Cần thiết và cấp bách b. Bình thường c. Cần phải xem xét d. Tất cả đều đúng Chúng ta vừa biết được một số thông tin sơ lược về CNH, HĐH. Nội dung cụ thể, vai trò, tác dung, tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH như thế nào chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu qua bài ” Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân”. NỘI DUNG GIẢNG Nội dung chính Diễn giảng I. Tính tất yếu và tác dụng của CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân: 1. Khái niệm CNH, HĐH và tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân ở nước ta: 1.1. Khái niệm CNH, HĐH: a.Khái niệm Thuyết trình nêu vấn đề: Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hướng tới của mọi quốc gia dân tộc.Để đạt được điều đó buộc các dân tộc phải vận động theo nhiều con đường khác nhau để đạt được mục đích trong đó việc tiến hành CNH,HĐHlà con đường được hầu hết các nước lựa chọn.Vậy CNH,HĐH là gì ? và tại sao các nước đều tiến hành nó? _Công nghiệp hóa truyền thống (tk 17_18) “Công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc ,chuyển cơ cấu của nền kinh tế quốc dân tùa nền nông nghiệp là chủ yếu lên công nghiệp ,biến một nước nông nghiệp truyền thống trở thành nước công nghiệp hiện đại”. _Đặc trưng: +Đưa những dặc tính công nghiệp cho một hoạt động sản xuất kinh doanh. + Tiến hành từ công nghiệp nhẹ sang công nghiệp nặng. + Những chuyển biến về kinh tế xã hội là hệ quả của phát triển công nghiệp chứ không phải là đối tượng trực tiếp của CNH. _Ở Liên Xô và các nước Đông âu trước đây: _Là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp. _Là quá trình phát triển công nghiệp nặng với ngành trọng tâm là cơ khí chế tạo máy _Năm 1963 tổ chức phát triển của Liên hiệp quốc đưa ra: “CNH là một quá trình phát triển kinh tế trong đó bộ phận cải biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo tới sự tiến bộ về kinh tế xã hội”. _Quan niệm ngày nay: “CNH là quá trình cải biến nền kinh tế nông nghiệp dựa trên nền tảng kỹ thuật thủ công ,sản xuất hàng hóa nhỏ mang tính chất tự cung tự cấp thành nền kinh tế công nghiệp dựa trên nền tảng kinh tế hiện đại ,năng suất ,chất lượng và hiệu quả cao”. _Đảng ta xác định : “CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất ,kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế ,xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sủ dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ ,phương tiện và phương pháp tiên tiến ,hiện đại dụa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Tõ quan niÖm trªn cã thÓ hiÓu thùc chÊt CNH, H§H ë níc ta lµ qu¸ tr×nh t¹o ra nh÷ng tiÒn ®Ò vËt chÊt, kü thuËt, vÒ con ngêi, c”ng nghÖ, ph¬ng tiÖn, ph¬ng ph¸p – nh÷ng yÕu tè c¬ b¶n cña lùc lîng s¶n xuÊt cho CNXH. Quan niÖm cña §¶ng ®· chØ râ: – CNH, H§H kh”ng chØ ®¬n thuÇn lµ ph¸t triÓn c”ng nghiÖp mµ cßn lµ ph¶i chuyÓn dÞch c¬ cÊu tõng ngµnh , tõng khu vùc vµ toµn bé nÒn kinh tÕ theo híng kÜ thuËt vµ c”ng nghÖ tiªn tiÕn hiÖn ®¹i. – Qu¸ tr×nh nµy lµ viÖc kÕt hîp sö dông, ®i t¾t ®ãn ®Çu kÜ thuËt c”ng nghÖ hiÖn ®¹i nhÊt. – Qu¸ tr×nh nµy kh”ng chØ ¸p dông c”ng nghÖ tiªn tiÕn mµ cßn tËn dông vµ hiÖn ®¹i ho¸ c”ng nghÖ truyÒn thèng. Quan niÖm CNH trªn ®©y ®îc §¶ng ta x¸c ®Þnh réng h¬n nh÷ng quan niÖm tríc ®ã, bao hµm c¶ vÒ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, c¶ vÒ dÞch vô vµ qu¶n lý kinh tÕ-x· héi, ®îc sö dông b”ng c¸c ph¬ng tiÖn vµ c¸c ph¬ng ph¸p tiªn tiÕn hiÖn ®¹i cïng víi kü thuËt vµ c”ng nghÖ cao. Nh vËy CNH theo t tëng míi lµ kh”ng bã hÑp trong ph¹m vi tr×nh ®é c¸c lùc lîng s¶n xuÊt ®¬n thuÇn, kü thuËt ®¬n thuÇn ®Ó chuyÓn lao ®éng thñ c”ng thµnh lao ®äng c¬ khÝ nh quan niÖm tríc ®©y. TiÕp ®ã lµ §¹i héi VIII cña §¶ng (n¨m 1996) ®· ®Ò cËp ®Õn vÊn ®Ò nµy mét c¸ch kh¸ c¬ b¶n vµ §¹i héi IX, X ®· ph¸t triÓn thªm. b. . Tính tất yếu khách quan phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. **Về lý luận: _Theo Mác-Angghen: +Mỗi cơ sở vật chất phải có một cơ sở vật chất kinh tế tương ứng: “Xét cho đến cùng thì NSLĐ quyết định đến việc phương thức sản xuất này thay thế phương thức sản xuất kia”. +Chính sản xuất là nguồn gốc thúc đẩy tại sao tri thức khoa học ngược lại tri thức khao học lại trở thành yếu tố thúc đẩy sản xuất” _Theo Lênin: + CNXH = ChÝnh quyÒn x” viÕt + ®iÖn khÝ ho¸ toµn quèc. +Quy luật ưu tiên phát triển công nghiệp nặng _Theo chủ tịch Hồ Chí Minh: “cong nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế……..công nghiệp phát triển thì nông nghiệp mới phát triển ……như hai chân khỏe và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh đi đến mục đích”. HCM toàn tập ,tập 11 tr 154 **Về thực tiễn _Trên thế giới: _Các nước phát triển tiến hành CNH: +Anh :từ năm 1765 đến 1920 +Pháp :từ năm 1831 đến 1920 +Thụy Điển :1861 đến 1930 +Mỹ : 1834 đến 1900 _Các nước công nghiệp mới: + Hàn Quốc : 13 năm +Đài Loan: 28 năm + Singapo: 23 năm _Các nước đang phát triển dù đi theo thể chế nào cũng đều đang tiến hành CNH,HĐH. **Ở Việt Nam _Yêu cầu phát triển để đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo lạc hậu. +Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa ,khoa học tiên tiến. _Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa +Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hóa ,hiện đại hóa là một bước tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội ,phát triển mạnh lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. _Xu thế khu vực hóa ,toàn cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ và ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta: +Chỉ có công nghiệp hóa mới đẩy lùi và ngăn ngừa các nguy cơ: . Tụt hậu xa hơn về kinh tế .Tệ tham nhũng quan liêu .Chệch hướng xã hội chủ nghĩa .Diễn biến hòa bình +Tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại để tạo ra thế và lực mới. _Tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòng. Tiểu kết: Có thể thấy rằng việc tiến hành CNH,HĐH là một tất yếu khách quan ,là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nền kinh tế nước nhà .Tuy nhiên mỗi nước lại có con đường tiếp cận khác nhau và chúng ta cũng cần tìm ra cho mình một hướng đi phù hợp với hoàn cảnh kinh tế đất nước. Như vậy, CNH là quá trình có tính quy luật đối với tất cả các nước muốn tìm ra con đường phất triển để thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu so với các nước khác. * Thực tiễn Việt Nam: Từ một nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản, vì vậy tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH: Xuất phát từ những yêu cầu sau: – Đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đảng ta đã xác định 4 nghuy cơ của Cách Mạng Việt Nam đó là: – Tụt hậu xa hơn nền kinh tế – Nạn tham nhũng và tệ quan liêu hách dịch. – Chệch hướng XHCN. – Diễn biến hoà bình. Bốn nguy cơ này vẫn tồn tại và diễn biến phúc tạp đan xen tác động lẫn nhau không thể xem nhẹ nguy cơ nào. CNH, HĐH là con đường thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn với các nước xung quanh. – Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào phân công lao động của khu vực và thế giới để thúc đẩy tiến trình hội nhập nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu. Hiện nay trước thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá đang phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế mở đặt chúng ta trước những thời cơ nhưng đồng thời cũng là những thách thức to lớn đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Để có thể tiếp nhận thời cơ và đẩy lùi các thách thức thì CNH, HĐH hoá là con đường mang tính tất yếu khách quan. Ngày nay, cả thế giới là công trường khổng lồ. Quá trình phân công và hợp tác quốc tế đã đạt đến trình độ cao. Giờ đây chúng ta có thể thấy rằng một sản phẩm có thể được sản xuất ra ở hàng chục nước. Vì thế để có thể tham gia vào phân công lao động quốc tế thì ta cần thực hiện cải tạo cơ cấu kinh tế, quá trình cải tạo này chủ yếu thực hiện CNH, HĐH. – Tăng cường tiềm lực an ninh, quốc phòng, bảo vệ tổ quốc XHCN. 2. Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân: Thực hiện đúng đắn quá trình CNH, HĐH sẽ có tác dụng to lớn về nhiều mặt đối với sự phát triển KT – XH của đất nước: – Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội. Tiến hành CNH, HĐH sẽ làm tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con người đối với tự nhiên, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, chuyển nền kinh tế lên văn minh công nghiệp và nền kinh tế hiện đại, nâng cao mức sống của người dân. – Tận dụng cơ hội của nước đi sau Vừa thừa hưởng những thành quả về CNH mà nhân loại đã đạt được ở các nước đi trước, vừa tiến thẳng vào công nghệ tiên tiến, qua đó có thể rút ngắn đáng kể thời gian trở thành nền kinh tế hiện đại. – Tạo ra LLSX mới làm tiền đề cho việc xây dựng và phát triển quan hệ sản xuất mới XHCN. – Tạo điều kiện vật chất kĩ thuật cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước Qua đó sẽ nâng cao năng lực quản lí, khả năng tích luỹ và phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho sự phát triển tự do, toàn diện của con người trong mọi hoạt động kinh tế – xã hội. – Tạo lực lượng vật chất kĩ thuật cho quốc phòng, an ninh, đảm bảo ổn định kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. – Tạo điều kiện vật chất kĩ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tích cực tham gia phân công và hợp tác quốc tế. Vì những lí do trên có thể thấy CNH là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta đã chọn. Với những tác dụng đó, Đảng ta đã xác định phát triển LLSX, CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm, phải huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho CNH, HĐH đất nước. II. Cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại với vấn đề CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân Việt Nam: 1. Cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại và đặc điểm của nó: 1.1. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại: Phát vấn: Anh ( chị ) hãy cho biết trên thế giới đã trải qua bao nhiêu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật? Cho đến nay nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng công nghiệp và đang triển khai cuộc cách mạng công nghiệp lần 3. Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu sơ qua về ba cuộc cách mạng công nghiệp: * Cuộc cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ nhất: – Thời gian: bắt đầu vào năm 30 của thế kỉ XVIII ở nước Anh, sau đó lan ra khắp thế giới và kết thúc ở các nước phương tây giữa thế kỉ XIX. – Nội dung: Cơ khí hoá sản xuất biến lao động thủ công thành lao động máy móc. Vai trò. Tạo tiền đề về kinh tế cho sự chiến thắng của QHSX tư bản chủ nghĩa. Về mặt khoa học: Tạo tiền đề cho việc tạo ra nền khoa học mới có tính thực nghiệm. * Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 2: – Thời gian: cuối thế kỉ XIX và kết thúc vào cuối những năm 30 của thế kỉ XX. – Nội dung: Chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện cơ khí hoá, tự động hoá cục bộ trong sản xuất, tạo ra ngành nghề mới trên cơ sở khoa học thuần tuý biến khoa học thành ngành lao động đặc biệt. * Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 3: – Thời gian: bắt đầu thập niên 40 của thế kỉ XX gồm 2 giai đoạn kế tiếp: + Cách mạng KHKT từ đầu thập niên 40 đến giữa thập niên 70 + Cách mạng KHCN hiện đại, diễn ra từ cuối thập niên 70 thế kỉ XX lại đây. – Nội dung: + Sử dụng ngày càng nhiều máy móc tự động, máy công cụ điều khiển bằng số, robot. Thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của thời đại nông nghiệp ( kéo dài 17 thế kỷ ) chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp, lao động thủ công, sức gió sức nước, sức kéo bằng động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn động lực mới là máy móc hơi nước, nguồn nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng mới là sắt và than đá làm cho LLSX phát triển mạnh mẽ, tạo ra sự phát triển vượt bậc của nền công nghiệp và nền kinh tê. Nhờ vậy, một loạt các nghành như năng lượng, nguyên tử, hoá học, polyme, kỹ thuật tên lửa và hàng không vũ trụ đã được thúc đẩy mạnh mẽ. Từ năm 1980 đến nay, với đặc trưng nỗi bật là thay thế phần lớn và hầu hết chức năng của con người ( cả lao động chân tay và trí óc ) bằng máy móc tự động hoá hoàn toàn trong quá trình sản xuất. + Sử dụng năng lượng mới Ngoài năng lượng truyền thống ( nhiệt điện, thuỷ điện, dầu mỏ) ngày nay người ta sử dụng nhiệt hạch là chủ yếu và năng lượng
Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Là Gì?
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì?
Những quan điểm về công nghiệp hoá
khái niệm “Công nghiệp hoá ” mang tính chất lịch sử. Nó khăng khít trước hết với sự suất hiện của máy móc và sự thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ khí hay còn gọi là cách mạng khoa học lần thứ nhất .
Cuộc cách mạng này diễn ra ở nước Anh ,sau đó nó lan truyền sang trọng một số nước khác nhưng mãi tới thế kỷ 19 thuật ngữ ” công nghiệp hoa ” mới suất hiện và đến nửa sau thế kỷ 20 mới được dùng phổ biến .
Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIPO) đã đưa ra định nghĩa sau : “Công ngiệp hoá là một quá trình phát triển kinh tế trong đó một bộ phận nguồn lực nước nhà ngày càng lớn được xây dưng để huy động cơ cấu kinh tế nhiều nghành với công nghệ văn minh để chế tạo ra những phương tiện sản xuất,hàng tiêu dùng có khả năng bảo đảm nhịp độ tăng rrưởng cao trong toàn nền kinh tế và bảo đảm sự văn minh kinh tế và xóm hội”.
Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông xóm
Quá trình công nghiệp hoá nông xóm bao gồm
+Đưa phương pháp sản xuất công nghiệp máy móc thiết bị vào sửdụng trong nông nghiệp và sản xuất ở nông xóm thay thế lao động thủ công .
+Tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng phù hợp với việc đưa máy móc công, thiết bị và công nghệ vào nông nghiêp và nông buôn bản .
+Áp dụng phương pháp quản lý mới hiện đại tương ứng với thiết bị và công nghệ vào nông nghiệp và nông xóm .
Công nghiệp hoá nông nghiệp : Đây là một bộ phận của công nghiệp hoá nông làng .Nội dung chủ yếu đuối là đưa các máy móc thiệt bị,ứng dụng những phương pháp sản xuất kiểu công nghiệp,các phương pháp và hình thức kiểu công nghiệp vào các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp .
Công nghiệp hóa nông nghiệp còn bao quát cả việc tạo ra khăng khít chặt chẽ giữa sản xuất nông nghiệp và sản xuất công nghiệp nhăm khai thác triệt để lợi thế của nông nghiệp,nâng cao hàm lượng chế biến sản phẩm của nông
Nghiệp để tăng giá trị của chúng ,mở bát ngát thị trường cho chúng .
– văn minh hoá nông làng : Quá rrình này không chỉ bao gồm công nghiệp hoá,nâng cao năng lực kỹ thuật công nghệ và tổ chức trong các lĩnh vực khác của sản xuất vật chất ở nông thôn mà còn bao gôm không chấm dứt việc nâng cao đời sống văn hoá tinh thần ,phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xóm hội,hệ thống giáo dục đào tạo,y tế và các dịch vụ phục vụ đời sống khác ở nông xã .Về bản chất,hiện đại hoá là quá trình phát triển toàn diện có kế thừa ở nông xã .
Nếu văn minh hoá là xoá bỏ toàn thể những gì tạo dựng trong quá khứ và phải đưa toàn bộ công nghệ thiết bị tiên tiến văn minh vào nông xóm ngay một lúc là toàn bộ sai lầm .
– văn minh hoá nông nghiệp :
Khái Niệm Về Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa
Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Các quan điểm chỉ đạo công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng trong thời kỳ đổi mới
Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Các quan điểm chỉ đạo công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng trong thời kỳ đổi mớiKhái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện cáchoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ,tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.Quan điểm chỉ đạo của ĐảngMột là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.b. 3 đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới– Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng.– Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa, chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước; việc phân bổ nguồn lực để công nghiệp hóa chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu trong nền kinh tế thị trường.– Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội.c. Trình bày các quan điểm chỉ đạo công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay).? Vì sao công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế?Vì sao công nghiệp hóa phải gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn với phát triển kinh tế tri thức‘Tri thức sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”. Đây chính là cơ hội lịch sử hiếm hoi mà thời đại tạo ra để các nước đi sau như Việt Nam rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp các nước đi trước. Việc chuyển nền kinh nước ta sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết không thể trì hoãnChính vì thế, tại Đại hội lần thứ IX, lần đầu tiên, Đảng ta đã ghi vào văn kiện luận điểm quan trọng về phát triển KTTT ”Đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những ngành và lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt về công nghệ và kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội ở những sản phẩm và dịch vụ chủ lực. Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa ngay từ đầu và trong suốt các giai đoạn phát triển. Nâng cao hàm lượng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế- xã hội, từng bước phát triển KTTT ở nước ta”. Tới Đại hội X, việc phát triển KTTT được thể hiện rõ với tư cách là một yếu tố cấu thành đường lối CNH-HĐH đất nước: ”Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển KTTT, coi KTTT là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH-HĐH. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại”. Và Đại hội XI, với định hướng chiến lược cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng, sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững, Đảng ta tiếp tục khẳng định: ”phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển KTTT, góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước”. Tại sao Đảng ta nêu quan điểm “Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.”nguồn nhân lực là tổng hoà thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước. Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao đối với sự phát triển kinh tế- xã hội ta hiện nay. – Đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế trong các nguồn lực để phát triển kinh tế.+ quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội. Nguồn nhân lực, nguồn lao động là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác.
Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Đất Nước Tranvanem Ppt
Bài 6 : Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước( 2tiết)Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cuộc CM KHKT lần thứ II ( hay còn gọi là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại) gắn liền với khái niệm HĐH( tức là quá trình trang bị kỹ thuật công nghệ của một nước ngang trình độ kỹ thuật – công nghệ mà thời đại hiện có) Cuộc CM KHKT lần thứ I gắn liền với khái niệm CNH( Tức là quá trình biến một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệpNhân loại đã trải qua cuộc CM KHKT nàoTrong cuộc CM KHKT lần I , II nhân loại đã đạt được những thành tựu gì ? Vậy Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì? Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản , toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế – xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.Tính tất yếu khách quan b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.2. Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
Thực hiện cơkhí Hoá nền SX xã hội, từ thủ côngsang kĩ thuật cơ KhíÁp dụng thành tựu Khoa học – công nghệ hiện đại vào các ngành của nềnKT quốc dânNâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gắn CNH, HĐHvới phát triểnKT tri thứcLao động thủ côngLao động cơ khí hoá b) Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí,hiện đại và hiệu quảThực hiện chuyển dịch cc KT là sựchuyển đổi từcc KT lạc hậu,kém hiệu quảvà bất hợp lísang cc hợp líhiện đại và hiệu quả
Xu thế của sự chuyển dịch là đi từ cc KTNN lên cc KT công, nông nghiệpphát triển thànhcc KT công, nông nghiệp và dịchvụ hiện đại
Phải chuyển dịch cc lao động theohướng CNH, HĐH gắn với phát triểnKT tri thức Cơ cấu KT là tổng thể hữu cơ giữa cc ngành KT,vùng KT, thành phần KT. Cơ cấu ngành KT là cốt lõi của cc KTCơ cấu kinh tếXu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếCông – nông nghiệp, dịch vụSản phẩm nông nghiệpTỉ trọng phát triển cơ cấu ngành kinh tế trong GDPXu hướng chuyển dịch cơ cấu lao độngHiện đại hoá giáo dụcc) Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN và tiến tới xác lập địa vị thống trị của QHSX XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân– Địa vị chủ đạo của QHSX XHCN quyết định tính chất XHCN của LLSX, của CNH, HĐH.– Sự phát triển mạnh mẽ của LLSX thông qua CNH, HĐH càng củng cố tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN trong toàn bộ nền KT quốc dânCầu Bãi Cháy thành phố Hạ Long – Quảng Ninhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa– Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu KQ và tác dụng to lớn của CNH, HĐH đất nước.– Trong SX, KD cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao phù hợp thị trường trong và ngoài nướcTiếp thu và ứng dụng những thành tựu KH- CN hiện đại vào SX tạo sản phẩm CL cao– Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ kĩ thuật cho sự nghiệp CNH, HĐH gắn với pát triển KT tri thức.Trách nhiệm công dân đối với sự nghiệp CNH, HĐHĐất nướcCỦNG CỐChọn ý kiến về việc xây dựng cơ sở vc – kt của CNXH ở nước ta và lí giải ngắn gọn tại sao lại chọn ý kiến đó?a) Nước ta tự nghiên cứu và xây dựngb) Nhận chuyển giao KT – CN hiện đại từ các nước tiên tiếnc) Kết hợp vừa tự nghiên cứu và xây dựng vừa nhận chuyển giao KT – CN hiện đại từ các nước tiên tiếnĐáp án CVì: Có kết hợp mới vừa giữĐược độc lập, tự chủ, vừa nhanh chóng rút ngắn thờigian thực hiện con đườngCNH mà Đảng ta đã xác địnhChọn ý kiến em cho là đúngBản thân em phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp chung xây dựng đất nước CNH, HĐH ?Có động cơ học tập đúng đắnCó phương pháp học tập tốtNắm bắt kĩ thuật công nghệ hiện đạiThực hiện tốt dường lối chính sách của đảng nhà nướcLựa chọn nghành nghề phù hợp với khả năngĐáp án: tất cả các ý kiến trên123
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA LÀ GÌ? A. Là quá trình chuyển đổi căn bản , toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế – xã hội B. sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao C. Cả 2 điều đúng
2. CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của thời kì quá độ lên CNXH. Vì :
Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Nền Kinh Tế Quốc Dân trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!