Xu Hướng 3/2023 # Chuyên Ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học # Top 12 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chuyên Ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Chuyên Ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

HỒ CHÍ MINH

 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3037/QĐ-HVBCTT-ĐT ngày 28/9/2015 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)

 

Ngành đào tạo             : Triết học

Chuyên ngành             : Chủ nghĩa xã hội khoa học

Trình độ đào tạo          : Đại học thứ hai

Mã số                          : 52 22 03 01

Loại hình đào tạo        : Chính quy tập trung

 

 

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu tổng quát

             Đào tạo trình độ đại học cho đội ngũ cán bộ làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, có năng lực tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và có khả năng phát triển lên trình độ cao hơn về lĩnh vực chuyên môn.

1.2. Mục tiêu cụ thể

- Về kiến thức

            + Được trang bị những kiến thức cơ bản, hệ thống về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đồng thời am hiểu rộng các khoa học xã hội và nhân văn. 

          + Có tri thức chuyên sâu về giảng dạy Chủ nghĩa xã hội khoa học, có phương pháp tư duy khoa học, có năng lực vận dụng các kiến thức đã học vào công tác chuyên môn, đủ khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy và trực tiếp tham gia giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra thuộc chuyên môn đào tạo.

           + Có kiến thức, năng lực và phương pháp đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch, đi ngược lợi ích dân tộc, đối lập với hệ tư tưởng Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

–Về kỹ năng

+ Có kỹ năng sư phạm, kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm và tình huống lãnh đạo, quản lý các cấp.

+ Có năng lực độc lập nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn trong giảng dạy môn Chủ nghĩa xã hội khoa học.

+ Có nhãn quan chính trị nhạy bén, năng lực nắm bắt, phân tích, đánh giá và chủ động xử lý có hiệu quả các vấn đề thực tiễn trong công tác giảng dạy.

           + Có khả năng tham mưu, đề xuất, tư vấn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp hoạch định chủ trương, chính sách và tổ chức thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn.

– Về phẩm chất chính trị, đạo đức:

            + Có bản lĩnh chính trị vững vàng, có lòng yêu nước nồng nàn, trung thành với lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội của dân tộc .

           + Có đạo đức của người cán bộ cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chính, chí công vô tư, trung thực. Có phẩm chất đạo đức của nhà giáo chân chính, có lối sống trong sáng, khiêm tốn, giản dị, gần gũi quần chúng, lời nói đi đôi với việc làm, có ý thức tổ chức, kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công tác, có lòng yêu nghề nghiệp.

           - Các vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp:

          + Giảng dạy môn CNXH KH, môn đường lối cách mạng Việt Nam, Các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn chính trị học nói chung cho các trường đại học, cao đẳng và trung cấp.

+ Giảng dạy môn giáo dục công dân tại các trường PTTH.

+ Giảng dạy môn CNXHKH ở hệ thống các trường Chính trị, trung tâm giáo dục chính trị của các tỉnh thành và các địa phương trong cả nước.

+ Nghiên cứu tại các viện nghiên cứu chính trị, triết học, CNXH KH.

            + Công tác tại các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan Đảng từ cấp trung ương tới địa phương trong hệ thống chính trị (hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, tuyên giáo, Đảng ủy, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ…).

– Trình độ ngoại ngữ:

Người học tốt nghiệp từ năm 2017 trở đi đạt trình độ ngoại ngữ B1 khung châu Âu (tương đương 450 điểm TOEIC hoặc 470 điểm TOEFL hoặc 4.5 điểm IELTS).

– Trình độ Tin học:

Người học sau khi tốt nghiệp có kiến thức tin học văn phòng trình độ A, có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tiễn công tác.

2. Thời gian đào tạo: 2 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 65 tín chỉ

4. Đối tượng tuyển sinh:

           Mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính đều có thể dự thi vào ngành Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học nếu có đủ các điều kiện sau:

– Đã tốt nghiệp đại học;

            – Có đủ sức khỏe sức khỏe để học tập theo quy định tại Thông tư liên Bộ Y tế – Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) số 10/TTLB ngày 18-8-1989 và Công văn hướng dẫn số 2445/TS ngày 20-8-1990 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, không trong thời gian can án hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đã có bằng tốt nghiệp đại học.

Thí sinh là người nước ngoài được tuyển sinh theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

            Thực hiện theo Quyết định số 22/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26-6-2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về đào tạo để cấp bằng tốt nghiệp đại học thứ hai; Quy định đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền).

6. Thang điểm

Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

           Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo công thức và cách thức quy định tại Điều 24 Quy định đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền).

7. Nội dung chương trình:

TT

Mã học phần

Học phần

Số tín chỉ

Phân bổ

Học phần tiên quyết

Phân kỳ

Lý thuyết

Thực hành

7.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

10

 

 

 

 

1

TM01011

Triết học Mác-Lênin

2.0

1.5

0.5

 

1

2

KT01011

Kinh tế chính trị Mác – Lênin

2.0

1.5

0.5

 

1

3

CN01011

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2.0

1.5

0.5

 

2

4

LS01002

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

2.0

1.5

0.5

 

2

5

TH01001

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2.0

1.5

0.5

 

3

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

55

 

 

 

 

7.2. Kiến thức cơ sở ngành

10

 

 

 

 

Bắt buộc

6

 

 

 

 

6

CN01003

Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

2.0

1.5

0.5

 

1

7

CN02043

Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa

2.0

1.5

0.5

 

1

8

CN02051

Lịch sử tư tưởng Việt Nam

2.0

1.5

0.5

 

1

Tự chọn

4/9

 

 

 

 

9

TT01002

Cơ sở văn hóa Việt Nam

2.0

1.5

0.5

 

1

10

TG01005

Tâm lý học lãnh đạo, quản lý

2.0

1.5

0.5

 

1

11

TM01005

Mỹ học

2.0

1.5

0.5

 

1

12

TM01007

Lôgíc hình thức

2.0

1.5

0.5

 

1

Kiến thức chuyên ngành

35

 

 

 

 

Bắt buộc

29

 

 

 

 

13

CN03053

Học thuyết về sứ mệnh lịch sử  của giai cấp công nhân

3.0

2.0

1.0

 

1

14

CN03420

Lý luận về hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

2.0

1.5

0.5

CN03053

2

15

CN03055

Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực chính trị

2.0

1.5

0.5

CN03053

2

16

CN03056

Cách mạng XHCN trên lĩnh vực văn hóa – xã hội

2.0

1.5

0.5

CN03055

3

17

CN03057

Lý luận dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam

2.0

1.5

0.5

CN03053 CN03420

3

18

CN03058

Lý luận Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam

2.0

1.5

0.5

CN03053 CN03420

3

19

CN03059

Lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.0

1.5

0.5

CN03053 CN03420

3

20

CN03060

Tác phẩm C. Mác & Ph.Ăngghen về CNXHKH

4.0

3.0

1.0

CN03053

2

21

CN03061

Tác phẩm  V.I Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa học

3.0

2.0

1.0

CN03053 CN03060

3

22

CN03062

Tác phẩm Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội khoa học

2.0

1.5

0.5

CN03060

3

23

CN03063

Phương pháp giảng dạy CNXHKH

2.0

1.5

0.5

 

2

24

CN03064

Thực hành giảng dạy CNXHKH

3.0

1.0

2.0

CN03063

3

Tự chọn

6/12

 

 

 

 

25

CN03065

Lý luận về thời đại ngày nay và phong trào cách mạng thế giới

2.0

1.5

0.5

CN03053

2

26

CN03066

Lý luận nghiệp vụ công tác dân vận

2.0

1.5

0.5

CN03053

2

27

CN03426

Phê phán các trào lưu xã hội phi Mác-xít

2.0

1.5

0.5

CN03053

2

28

CN03068

Nguồn lực con người trong cách mạng XHCN

2.0

1.5

0.5

CN03053

2

29

CN03070

Lý luận gia đình, Bình đẳng giới và Xây dựng gia đình ở Việt Nam

2.0

1.5

0.5

CN03053

2

30

CN03067

Lý luận liên minh giai cấp của GCCN trong  cách mạng XHCN

2.0

1.5

0.5

CN03053

2

31

CN03074

Thực tập nghề nghiệp

3.0

0.5

2.5

 

4

32

CN04002

Khóa luận

7.0

0.5

6.5

 

4

Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

7.0

 

 

 

4

33

CN03075

Toàn cầu hóa với chủ nghĩa xã hội

3.0

2.0

1.0

CN03053

4

34

CN03076

Cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế – xã hội

2.0

1.5

0.5

CN03053

4

35

CN03077

Chủ nghĩa xã hội hiện thực: khủng hoảng, đổi mới và triển vọng

2.0

1.5

0.5

CN03053

4

Tổng số

65

 

 

 

 

                                                                          

 GIÁM ĐỐC

 

Đã ký

 

PGS, TS. Trương Ngọc Nam

Tìm Hiểu Về Ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học

Cập nhật: 08/06/2019

Chủ nghĩa xã hội khoa học về mặt lý luận là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mac – Lenin, nhằm nghiên cứu sự vận động của xã hội, thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội chủ nghĩa, xã hội cộng sản chủ nghĩa. Ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học sẽ giúp bạn có cái nhìn sâu hơn về phân tích, lập luận và thuyết trình phục vụ cho công việc.

1. Tìm hiểu ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học

Ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học (tiếng Anh là Scientific Socialism) là ngành giảng dạy các kiến thức về chủ nghĩa xã hội khoa học, về các phương pháp tư duy khoa học, các kỹ năng giải quyết vấn đề trong công việc và cuộc sống.

Chương trình đào tạo ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học trang bị những kiến thức về hệ thống chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những chính sách đường lối, pháp luật của Đảng, của Nhà nước. Bên cạnh đó, cung cấp thêm tri thức các lĩnh vực như khoa học xã hội và nhân văn.

Ngành học này cung cấp tri thức chuyên sâu về phương pháp giảng dạy Chủ nghĩa xã hội khoa học, giúp bạn tư duy khoa học, và có khả năng vận dụng kiến thức đã học được vào thực tế công việc. Từ đó, sinh viên có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ và giải quyết nhanh chóng, linh hoạt các vấn đề về thực tiễn.

Ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học giảng dạy các bạn sinh viên có năng lực đấu tranh với các thế lực thù địch, quan điểm sai trái, những tư duy đi ngược với lợi ích dân tộc, của đất nước. Đồng thời, hình thành ý thức, tư tưởng bảo vệ hệ tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước. Sinh viên được đào tạo thêm kỹ năng sư phạm, kỹ năng xử lý các tình huống giao tiếp, công việc và mối quan hệ cấp trên, đồng nghiệp. Qua đó, giúp sinh viên:

Tự độc lập trong việc nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn.

Khả năng phân tích nhạy bén, biết nắm bắt vấn đề nhanh, phân tích đánh giá hiệu quả trong công việc và cuộc sống.

Có khả lên kế hoạch, đề xuất ý tưởng, tham mưu, tư vấn cho các cấp lãnh đạo, quản lý cấp cao, giúp hoạch định chiến lược kinh doanh, quản lý hiệu quả.

Ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học trang bị những kiến thức về hệ thống chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh…

2. Chương trình đào tạo ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học

Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội

3. Các khối thi vào ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học

– Mã ngành: 7229008

– Các tổ hợp môn xét tuyển:

C03 (Ngữ văn, Toán, Lịch sử)

C04 (Ngữ văn, Toán, Địa lí)

C14 (Ngữ văn, Toán, Giáo dục công dân)

D01 (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh)

Điểm chuẩn ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học năm 2018 là 20 điểm, dựa theo kết quả thi tốt nghiệp THPT Quốc gia.

5. Các trường đào tạo ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học

Hiện nay, ở nước ta chưa có nhiều trường đại học đào tạo ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, nếu bạn muốn theo học ngành này thì có thể đăng ký nguyện vọng vào ngành Triết học – chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) và Học viện Báo chí và tuyên truyền

6. Cơ hội việc làm của ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học

Sau khi tốt nghiệp ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, các bạn có đủ năng lực và kỹ năng để có thể đảm nhận các vị trí công việc sau:

Giảng dạy môn Chủ nghĩa xã hội, môn Đường lối cách mạng Việt Nam, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, môn Các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin cho các trường đại học, cao đẳng và trung cấp nghề.

Giáo viên dạy bộ môn Giáo dục công dân tại các trường THPT, THCS trên địa bàn cả nước. Hoặc bạn có thể nhận học sinh dạy thêm tại nhà, mở lớp ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học.

Nghiên cứu tại các viện nghiên cứu chính trị, triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, hay các cơ quan nghiên cứu triết học.

Cán bộ công tác tại các cơ quan quản lý nhà nước, Chính Phủ, cơ quan Đảng từ cấp trung ương tới địa phương như: hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, Ban tuyên giáo, Đảng ủy, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ…

Hành chính văn phòng: làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp nước ngoài và Việt Nam.

Viết văn, viết sách: làm việc tại các cơ quan phát hành sách, truyên tranh, thơ… Tham gia viết lời bình văn, thơ tại các diễn đàn lớn.

Sau khi tốt nghiệp bạn sẽ làm cán bộ công tác tại các cơ quan quản lý nhà nước, Chính Phủ, cơ quan Đảng từ cấp trung ương tới địa phương

7. Mức lương của ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học

Mức lương cơ bản nếu làm việc tại các cơ quan hành chính Nhà nước, sẽ được tính theo quy định của Nhà nước đối với bậc đại học, với mức trung bình là 5-6 triệu/tháng.

Đối với những cá nhân làm tại các cơ quan nước ngoài, mức lương cơ bản sẽ cao hơn khoảng 7 – 10 triêu/tháng, tùy theo năng lực của bạn.

8. Những tố chất phù hợp với ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học

Nếu bạn có những tố chất sau thì bạn hoàn toàn phù hợp với ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học đó. Cụ thể:

Có tư duy sâu sắc, đầu óc linh hoạt, sáng tạo;

Khả năng làm việc độc lập: Tự lên kế hoạch công việc và mục tiêu thực hiện;

Cần cù chịu khó trong công việc;

Có thái độ làm việc nghiêm túc;

Tính nhẫn nại và chịu được khó khăn, thử thách;

Có khả năng thích ứng nhanh với công việc;

Có năng lực về lý luận, phân tích, đánh giá;

Biết cách áp dụng lý thuyết học được vào thực tế cuộc sống và công việc.

Hy vọng những thông tin trong bài viết đã giúp bạn có cái nhìn tổng quan về ngành Chủ nghĩa khoa học xã hội và giúp bạn có những lựa chọn ngành học phù hợp với sở thích và năng lực của bản thân.

Chủ Nghĩ Xã Hội Khoa Học

Bài giảng

Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩaGiảng viên: Thượng tá, ThS Nguyễn Thế HọcKhoa lý luận Mác – LêninnộI DUNGI. B?o v? T? qu?c XHCN quy lu?t cơ bản c?a cách m?ng XHCN.II. B?o v? T? qu?c Vi?t Nam XHCN trong giai do?n hi?n nay. 1. Giáo trình CNXHKH – Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn – Nxb CTQG 2008.2. Giáo trình CNXHKH, tập 2, Nxb QDND, H, 2008. Tài liệu tham khảo

1. Khái niệm Tổ quốc và Tổ quốc xã hội chủ nghĩa a. Khái niệmTổ quốc: Tổ quốc là một phạm trù lịch sử, dùng để chỉ đất nước, con người gắn liền với biên giới, lãnh thổ xác định, những điều kiện kinh tế tự nhiên, những truyền thống văn hóa, tâm lý, tình cảm của những cộng đồng người hình thành trên lãnh thổ đó và một chế độ xã hội, một thể chế chính trị tương ứng.I. Bảo vệ tổ quốc là quy luật cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa– Thứ nhất: TQ là một phạm trù lịch sử: TQ có quá trình ra đời, tồn tại, phát triển và mất đi. – Thứ hai: TQ bao giờ cũng gồm hai phương diện: Tự nhiên, lịch sử và chính trị – xã hội + Về tự nhiên, đó là chủ quyền lãnh thổ: vùng đất, vùng trời, vùng biển… sinh sống qua nhiều thế hệ …của cộng đồng dân cư các dân tộc trong quốc gia với những bản sắc văn hoá và truyền thống lịch sử. + Lịch sử và chính trị – xã hội, đó là chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, là nhà nước của giai cấp thống trị xã hội. Bản chất của giai cấp thống trị và chế độ xã hội quy định bản chất Tổ quốc.Thứ ba, sự ra đời của tổ quốc: khi XH có sự phân chia giai cấp và nhà nước thì tổ quốc ra đời b.Tổ quốc xã hội chủ nghĩa * Khái niệm: Tổ quốc XHCN là sự thống nhất chặt chẽ cả hai phương diện đại lý – tự nhiên và chính trị – xã hội, trong đó GCCN và nhân dân lao động do Đ?ng cộng sản lãnh đạo đã thiết lập chế độ XHCN, GCCN và nhân dân lao động trở thành chủ nhân chân chính của Tổ quốc.TQ XHCN là tổ quốc nói chung Chế độ chính trị xã hội là chế độ XHCNXác lập khi GCCN giành được chính quyềnChú ý: Đặc trưng của tổ quốcXHCN: KT, CT, VHTổ quốc XHCN: Là tổ quốc mà trên đó xác lập chế độ chính trị XHCN– Phân biệt khái niệm TQ, TQXHCN với khái niệm khác: Đất nước, Dân tộc, Quốc gia. – Ph©n biÖt sù kh¸c nhau vÒ chÊt gi÷aTQXHCN víi c¸c lo¹i h×nh TQ kh¸c2. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan a, Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa MLN* Quan điểm của Mác-Ăngghen– Hoàn c?nh:? CNTB dang phỏt tri?n? QL phỏt tri?n khụng d?u c?a CNTB cũn chua rừ? GCCN chưa có tổ quốc của riêng mỡnh – Q.điểm: GCCN tất yếu ph?i b?o v? nh?ng thnh qu? CM dó ginh du?c (kt, ct, vh, xh..) * Quan điểm của Lênin– Q.điểm: GCCN tất yếu ph?i b?o v? TQ XHCN– Hoàn c?nh:? CNTB chuy?n sang giai do?n CNDQ ● GCCN đã có TQ của riêng mình● Chủ nghĩa CH,XL trong quốc tế II phát triểnb, Xuất phát từ quy luật XD đi đôi với bảo vệ– Hai nhiệm vụ này gắn bó hữu cơ với nhau trong suốt quá trình cách mạng XHCN và là một quy luật của cách mạng XHCN.– Thực tiễn cách mạng thế giới và nước ta đã chứng minh + Cách mạng 1848 – 1949 (P) + Công xã Pari (8/3/1871 – 28/5/1871) + Cách mạng tháng Mu?i Nga – 1917Lịch sử của dân tộc ta là lịch sử của quá trình dựng nước đi đôi với giữ nước+ Th?i kỳ Hựng Vương(TK VII-TCN) + Thời kỳ An Dương Vương (TKIII-TCN) + Th?i k? B?c thu?c (179 TCN-938 SCN) + Th?i k? TD Phỏp dụ h? (1858 – 1845)+ Th?i k? k/c ch?ng th?c dõn Phỏp v M? xâm lược (1945-1975)Đảng ta khái quát thành mối quan hệ giữa 2 n/v chiến lược là XD CNXH và BV TQXHCNc, Xuất phát từ âm mưu thủ đoạn của kẻ thù* Đối với cách mạng thế giới– Hiện nay: Bản chất, âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù không thay đổi + Bản chất: Bóc lột, hiếu chiến, phản động. + Âm mưu: Chống phá CNXH, đè bẹp PTCSCNQT + Thủ đoạn: Nham hiểm, thâm độc, xảo quyệt …

+ Hi?n nay: (NQTW 8(IX) v DH X) xỏc d?nh “đối tượng” và “d?i tỏc” + Trước đây: CNĐQ và các thế lực thù địch * Kẻ thù của cách mạng Việt Nam ● Các thế lực thù địch… ? Số đối tượng cơ hội chớnh tr?.. ? Bọn khủng bố qu?c tế. ● Các loại tội phạm và các loại tệ nạn XH* Về âm mưu thủ đoạn: … DBHB+ Tuyên truyền hệ tư tưởng tư sản…+ Xóa bỏ vai trò của ĐCS …+ Kích động gây rối trật tự anh ninh.+ B?o lo?n l?t d?, ho?t d?ng tỡnh bỏo + Can thiệp quân sựII. Bảo vệ Tổ quốc VN XHCN trong giai đoạn hiện nay1. Những nhân tố tác động đến sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay * Sự sụp đổ của hệ thống XHCN thế giới vào những thập niên cuối của thế kỷ XX tác động tiêu cực, gây nên những khó khăn, phức tạp đến sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN của nhân dân ta. * Trên thế giới: Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, nhưng sẽ có những diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường. Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn sẽ diễn ra gay gắt; các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao trong các lĩnh vực tài chính – tiền tệ, điện tử – viễn thông, sinh học, môi trường… còn tiếp tục gia tăng. (ĐH XI)* Cục diện thế giới đa cực ngày càng rõ hơn, xu thế dân chủ hóa trong quan hệ quốc tế tiếp tục phát triển nhưng các nước lớn vẫn sẽ chi phối các quan hệ quốc tế. (ĐH XI)* Thế giới đang trong quá trình hội nhập và hợp tác trên nhiều lĩnh vực trước hết là kinh tế, vừa tạo ra những thời cơ vận hội mới cho KT nước ta tiếp tục phát triển, nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức mới cho sự nghiệp BVTQ của nước ta trên nhiều lĩnh vực.* Khu vực châu á – Thái Bình Dương, trong đó có khu vực Đông Nam á, vẫn sẽ là khu vực phát triển năng động nhưng còn tồn tại nhiều nhân tố gây mất ổn định; tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày càng gay gắt. Xuất hiện các hình thức tập hợp lực lượng và đan xen lợi ích mới. ASEAN tuy còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong khu vực. (ĐH XI)* Về tình hình trong nước: bên cạnh những thuận lợi cơ bản về thành tựu do công cuộc đổi mới đất nước đem lại, nước ta cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ thách thức.– Về thuận lợi: + Đảng ta có nhiều kinh nghiệm + Cơ sở vật chất được tăng cường, KT tăng trưởng khá ổn định, đời sống VC và tinh thần nhân dân được cải thiện.

+ Tình hình CT – XH cơ bản ổn định; QP – AN được tăng cường; quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng, hội nhập KT quốc tế và khu vực được tiến hành chủ động, đạt kết quả tốt. + Vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế ngày càng nâng cao. Đây là những thuận lợi rất cơ bản đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. – Về khó khăn, đất nước ta cũng đang đứng trước những nguy cơ và thách thức lớn. Đ?i hội IX của Đ?ng chỉ rõ 4 nguy cơ: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới; chệch hướng XHCN; nạn tham nhũng và tệ quan liêu; Diễn biến hoà bình do các thế lực thù địch gây ra, đến nay vẫn tồn tại, diễn biến hết sức phức tạp, đan xen, tác động lẫn nhau không thể xem nhẹ nguy cơ nào.

Văn kiện Đ?i Hội XI của Đ?ng đã chỉ rõ nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong giai đoạn hiện nay là: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính toàn cầu, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.”2. Nội dung Bảo vệ tổ quốc việt nam XHCN

a.Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời.– Là những ND có ý nghĩa thiêng liêng…– Hiện nay: là những vấn đề có nhiều nảy sinh, phức tạp*Vị trí: Là nội dung có ý nghia rất quan trọng…– BV vùng trời, biển, đất liÒn…không để bị xâm phạm.– BV quy?n s? h?u, khai thỏc lónh th?, bi?n d?o c?a TQ ch?ng xõm l?n..– BV s? th?ng nh?t lónh th?, c?ng d?ng dõn cu, ch?ng ly khai dõn t?c.*Vì saob. Bảo vệ ĐảngNhà nước, nhân dân và chế độ XHCN*Cơ sở

*Vị trí: Là nội dung có ý nghĩa quyết định…– TQ XHCN bao giờ cung g?n v?i s? lónh d?o c?a D?ng, qu?n lý c?a Nh nu?c – Dõy l m?t ND co b?n k? thự ch?ng phỏ…– BV quy?n lónh d?o c?a DCS, vai trũ c?a Nh nu?c phỏp quy?n Vi?t Nam XHCN * Nội dung– BV tớnh m?ng ti s?n, quy?n lm ch? xó h?i c?a nhõn dõn– BV chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa trên đất nước ta, chống chệch hướng.*Vì sao

c.Bảo vệ an ninhquốc gia, trật tự an toan xã hộiĐây là nội dung quan trọng phản ánh những lĩnh vực cơ bản của TQ – Nếu các yếu tố trên khụng bảo đảm s? de d?a d?n s? s?ng cũn c?a t? qu?c XHCN.– Các yếu tố trên đang có nhiều nảy sinh, phức tạp * Nội dung – BV b?o v? m?i co m?t c?a qu?c gia, xó h?i ?n d?nh v phỏt tri?n b?n v?ng – BV n?n VH VN, ch?ng tu tu?ng tu s?n ph?n d?ng, ph?n van húa.– Giữ vững an ninh xã hội, chống tội phạm và tệ nạn XH.*Vị tríd. B¶o vÖ sù nghiÖp ®æi míi theo ®Þnh h­íngXHCN vµ lîi Ých quèc gia d©n téc. * Nội dung: – Trong quá trình đổi mới, chúng ta thực hiện đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ đối ngoại, cả trên lĩnh vực KT, VH, KHCN… đòi hỏi phải giữ vững độc lập tự chủ, trước hết là độc lập về chính trị, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc. – Kiên quyết bảo vệ đường lối đổi mới của Đảng, bảo vệ những thành quả của cách mạng Việt Nam.e. Gi÷ v÷ng æn ®Þnh chÝnh trÞ vµ m”i tr­êng hoµ b×nh ®Ó ph¸t triÓn ®Êt n­íc theo ®Þnh h­íng XHCN… kh”ng bÞ ®éng bÊtngê * Nội dung: – Là điều kiện tiên quyết để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước.– Trước hết phải đấu tranh giữ vững sự lãnh đạo của ĐCSVN, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu phá hoại của địch,..– Đảng và Nhà nước ta phải có đường lối đối nội và đối ngoại đúng đắn, tăng cường MQH hợp tác hữu nghị với các nước, nhất là các nước trong khu vực trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau, các bên cùng có lợi.a, Xây dựng tiềm lực toàn diện của đất nước, đặc biệt tiềm lực về KT, tạo ra thế và lực mới cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN.– Xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần vững mạnh – yếu tố có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong bảo vệ Tổ quốc XHCN.– Xây dựng tiềm lực kinh tế của đất nước vững mạnh – yếu tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.– Xây dựng tiềm lực toàn diện của đất nước phải kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần với xây dựng tiềm lực về kinh tế và văn hoá. 3. Những vấn đề chiến lược trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nayb, Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh, xây dựng QĐND và công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.Đại hội lần thứ XI của Đảng ta chỉ rõ: – “T¨ng c­êng søc m¹nh quèc phßng, an ninh c¶ vÒ tiÒm lùc vµ thÕ trËn; x©y dùng khu vùc phßng thñ tØnh, thµnh phè v÷ng m¹nh; x©y dùng thÕ trËn lßng d©n v÷ng ch¾c trong thùc hiÖn chiÕn l­îc b¶o vÖ Tæ quèc”. – Xây dựng nền QPTD phải chú trọng xây dựng cả ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ có “sè l­îng hîp lý, víi chÊt l­îng tæng hîp vµ søc chiÕn ®Êu cao, ®ång thêi quan t©m x©y dùng lùc l­îng dù bÞ ®éng viªn hïng hËu, d©n qu©n tù vÖ réng kh¾p, s½n sµng chiÕn ®Êu b¶o vÖ Tæ quèc trong mäi t×nh huèng”. *Néi dung *Biện pháp

Xây dựng Q§ND và CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệtừng bước hiện đại.+ Đây là lực lượng nòng cốt để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ TQ. + Mục tiêu đối phó là C.tranh công nghệ cao…+ Xây dựng về mọi mặt, ®.biệt về mặt CT.+ Nâng cao trình độ tác chiến…+ Phát triển nền khoa học NTQS độc đáo.+ Tăng ngân sách quốc phòng. + Nâng cao chất lượng công tác GD – §Tc, Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp quốc phòng và an ninh.*Vì sao + Từ yêu cầu, nhiÖm vụ bảo vệ tổ quốc XHCN. + Thực tiễn đặt ra nhiều vấn đề…*Nội dung+ chúng tôi cơ chế lãnh đạo của Đảng (NQ 51 BCT)… + Tang cu?ng QLNN XD cỏc chi?n lu?c…Chú ý– Đây chỉ là những vấn đề chiến lược cơ bản nhằm tăng cường QP-AN, bảo vệ tổ quốc XHCN – T?ng th?i k?, t?ng linh v?c.ph?i cú nh?ng bi?n phỏp c? th?, thi?t th?c d? th?c hi?n cú hi?u qu?.4. Vai trò, trách nhiệm của quân độiVị trí, vai trò+ Nắm vững lý luận BVTQ, đường lối, quan điểm của Đảng.+ QĐ là lực lượng CT tin cậy, công cụ bạo lực sắc bén của Đảng, Nhà nước vµ nh©n d©n … + QĐ là lực lược nòng cốt trong thực hiện n.vụ bảo vệ tổ quốc XHCN + Quan tâm xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện.Trách nhiệm+ Luôn nâng cao cảnh giác đấu tranh làm thất bại…+ Thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao. Xin chân thành cảm ơn!

Chuyên Ngành Khoa Học Máy Tính

Kể từ khi xuất hiện vào những 40 của thế kỷ 20, máy tính đã trở thành một người bạn không thể thiếu của con người trong mọi mặt đời sống. Cùng với đó, công nghệ thông tin (Information Technology – IT) phát triển, Các công ty , xí nghiệp luôn săn tuyển nhân viên IT.

Đặc biệt là chuyên ngành khoa học máy tính (computer science) cũng ngày càng phát triển với những thành tựu vượt bậc và trở thành công cụ không thể thiếu trong tất cả các ngành nghề, là mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế quốc gia.

Hầu hết những người ngoại đạo đều cho rằng không có nhiều sự khác nhau giữa khoa học máy tính và công nghệ thông tin. Vì vậy, hẳn vẫn có người chưa thể hình dung được khoa học máy tính là gì và nghiên cứu khoa học máy tính ra làm gì luôn là vấn đề được các bạn trẻ và phụ huynh quan tâm.

Đi tìm khái niệm khoa học máy tính là gì?

Đồng thời, lĩnh vực này còn nghiên cứu các quy trình thuật toán tự động hóa mà có thể nhân rộng trên quy mô lớn. Trong khoa học máy tính, người ta tìm cách tiếp cận khoa học và thực tiễn để tính toán và nghiên cứu có hệ thống về tính khả thi, cấu trúc, biểu hiện và cơ giới hóa các thủ tục (hoặc các thuật toán) cơ bản làm cơ sở cho việc thu thập, đại diện, xử lý, lưu trữ, truyền thông và truy cập thông tin.

Chuyên ngành khoa học máy tính lại chia thành nhiều khía cạnh hẹp hơn, có lĩnh vực tập trung vào các ứng dụng thực tiễn như ‘đồ họa máy tính’, một số khác lại chú trọng nghiên cứu tính chất cơ bản của các bài toán tính toán như ‘lý thuyết độ phức tạp tính toán’. Ngoài ra, còn có những chuyên ngành nghiên cứu các vấn đề trong việc thực thi các phương pháp tính toán như ‘lý thuyết ngôn ngữ lập trình’ nghiên cứu những phương thức mô tả cách tính toán khác nhau còn ‘lập trình’ lại nghiên cứu cách sử dụng các ngôn ngữ lập trình và ngành ‘tương tác người-máy’ đặt trọng tâm vào những thử thách trong việc làm cho máy tính trở nên dễ sử dụng đối với mọi tầng lớp người dùng.

Nội dung đào tạo của khoa học máy tính

Sử dụng thuật toán, cấu trúc dữ liệu và toán cao cấp – những bộ môn đòi hỏi trình độ cao và khả năng tư duy thông minh, nhạy bén, chuyên ngành khoa học máy tính được ví như ‘đất dụng võ’ của các bậc thầy, cao thủ về toán học. Chuyên gia của lĩnh vực này có nhiệm vụ phát minh ra những cách thức mới để thao tác và truyền tải thông tin dựa trên nền tảng là các phần mềm, hệ điều hành và việc triển khai chúng.

Hiện nay, các cơ sở đào tạo khoa học máy tính uy tín nhất Việt Nam có thể kể đến là Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Công nghệ,…

Nghiên cứu khoa học máy tính ra làm gì?

20 năm sau sự ra đời của máy vi tính, chuyên ngành khoa học máy tính mới được thiết lập với tư cách là một ngành học riêng biệt. Tuy nhiên, dù sinh sau đẻ muộn nhưng nó vẫn kịp cống hiến nhiều thành tựu quan trọng đối với sự phát triển của khoa học và xã hội. Bên cạnh đó, bản thân lĩnh vực này cũng đang liên tục phát triển và được giới công nghệ gửi gắm nhiều kỳ vọng. Các chuyên gia khoa học máy tính luôn được săn đón với mức thu nhập cao ngất ngưởng và điều kiện làm việc, đãi ngộ đáng mơ ước.

Trước tình thế đó, khoa học máy tính được nhiều bạn trẻ lựa chọn chinh phục khi bước chân vào giảng đường đại học, coi đó là kim chỉ nam để định hướng cho sự nghiệp sau này. Chính vì thế, vấn đề học tập, nghiên cứu khoa học máy tính ra làm gì trở thành nỗi trăn trở của khá nhiều sinh viên và phụ huynh.

Lập trình viên phát triển ứng dụng (Applications software developer)

Đây là một trong những vị trí được nhiều chuyên viên khoa học máy tính lựa chọn. Làm công việc này, bạn sẽ có cơ hội phát huy tư duy sáng tạo của bản thân vào các ứng dụng và chương trình, trở thành nhà phát triển phần mềm thiết kế và xây dựng nên các chương trình, ứng dụng cho máy tính và thiết bị công nghệ thông minh.

Kỹ sư hệ thống (Systems engineer)

Nếu đang lo không biết học khoa học máy tính ra làm gì thì nghề kỹ sư hệ thống là một lựa chọn không tồi, bạn sẽ đảm nhận việc thiết kế và tạo ra các loại hệ thống, hệ điều hành đảm bảo sự vận hành, hoạt động cho máy tính cá nhân, điện thoại và thậm chí là cả ô tô như Microsoft Windows, Android và IOS.

Phát triển web (Web developer)

Nếu các nhà thiết kế đồ họa tạo ra những hình ảnh, ký tự cho các trang web thì các nhà phát triển web lại có nhiệm vụ lập trình mã tạo nên các chức năng cho trang web đó. Họ tích hợp đồ họa, âm thanh và video vào trang web và theo dõi lưu lượng truy cập, hiệu suất cũng như khả năng làm việc của trang web. Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay, với sự ra đời của hàng triệu website, phát triển web là một công việc ‘hái ta tiền’ được nhiều bạn trẻ theo đuổi.

Các nghề nghiệp khác

Ngoài ba công việc thông dụng trên, người tốt nghiệp chuyên ngành khoa học máy tính còn có cơ hội trở thành nhân viên phân tích, thiết kế, cài đặt các dự án công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu khác nhau trong các cơ quan, công ty, trường học,… Một số khác làm việc như một chuyên viên lập dự án, lên kế hoạch, hoạch định chính sách phát triển các ứng dụng tin học.

Có vai trò quan trọng hàng đầu trong giới công nghệ nhưng học khoa học máy tính không hề đơn giản vì nó thiên về lý thuyết và học thuật. Chính vì thế, ngoài khả năng tư duy logic và óc trừu tượng tốt, bạn còn cần trau dồi những kiến thức về môn toán thật chỉn chu, kỹ càng. Đừng ngại làm việc nhiều hơn 8 tiếng một ngày, hãy kiên nhẫn, tỉ mỉ và quản lý thời gian hiệu quả. Chỉ như vậy, bạn mới có thể trở thành một kỹ sư chuyên ngành khoa học máy tính như mình hằng mơ ước.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!