Xu Hướng 3/2023 # Chuyên Đề I: Định Luật Ôm # Top 9 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chuyên Đề I: Định Luật Ôm # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Chuyên Đề I: Định Luật Ôm được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chuyên Đề I : Định luật Ôm I Mục tiêu: - Chuyên đề định luật ôm được dạy trong thời lượng 6 tiết Khi học định luật ôm học sinh nắm được : + Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. = Xây dựng được công thức định luật ôm I = Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V ) R : Là điện trở của dây dẫn () I : Cường độ dòng điện ( A ) - HS nắm được các hệ thức trong mạch điện nối tiếp, mạh song song. Trong đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2 = = In U = U1 + U2 + + Un R = R1 + R2 + + Rn Trong đoạn mạch song song I = I + I + + I U = U1 = U2 = = Un 1/R = 1/R1 + 1/R2 + + 1/Rn Biết vân dụng các hệ thức đã học để giải thích được các hiện tượng đơn giản và làm được các bài tập vật lý trong sách bài tập vật lý. Học sinh có ý thức học tập bộ môn vật lý II. kế hoạch thực hiện Tiết 1: Mối quan hệ của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm. Tiết 3: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm ( tiếp theo ) Tiết 4: Định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp. Tiết 5: Định luật ôm trong đoạn mạch song song. Tiết 6: Định luật ôm trong đoạn mạch hỗn tạp III Kế hoạch chi tiết : Ngày soạn: 23 / 8 Ngày giảng: TIếT 1: Định luật Ôm A- Mục tiêu : - Học sinh nắm chắc hơn về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. = Từ đó phát biểu được “ Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ” - Học sinh làm được các bài tập 1.1 đến bài 1.4 trong SBT vật lý 9 B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 1.1 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. + 1 HS lên bảng làm bài tập 1-Bài tập số 1.1 SBT tóm tắt U1 = 12 V I1 = 0,5 A U2 = 36 V I2 = ? A Bài Giải Vận dụng mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta có Thay số I2 = 0,5 . 36/12 = 1,5 A Đáp số: I2 = 1,5 A 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 1.2 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. + 1 HS lên bảng làm bài tập 2- Bài tập 1.2 SBT Tóm tắt I1 = 1,5 A U1 = 12 V I2 = I1 + 0,5 A = 2 A -------------------------- U2 = ? Bài giải Vận dụng hệ thức = ta có U2 = U1 . = 12 . = 16 (V) Đáp số: 16 V 3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 1.3 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. + 1 HS lên bảng làm bài tập 3- Bài số 1.3 SBT Tóm tắt U1 = 6 V U2 = U1 - 2 V = 4 V I = 0,15 A -------------------------- I2 = ? ( đúng; sai ) Bài giải Vận dụng hệ thức = ta có I2 = I1 . = 0,3 . = 0,2 A Vậy kết quả này sai vì I2 = 0,2 A lớn hơn 0,15 A 4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 1.4 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. + 1 HS lên bảng làm bài tập 4- Giải bài số 1.4 SBT Tóm tắt U1 = 12 V I1 = 6mA I2 = I1 - 4mA = 2 mA -------------------------- I2 = I1 - 4mA = 2 mA Bài giải Vận dụng hệ thức = ta có U2 = U1 . = 12 . = 4 (V ) Vậy đáp án D là đúng IV – Củng cố : Yêu cầu học sinh nêu được mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, và viết được hệ thức Biết được phương pháp giải bài tập vật lý. V – HDVN: - Nắm được hệ thức = để học tiết sau. - Làm các bài tập trong sách bài tập vật lý. Ngày soạn: 23 / 8 Ngày giảng: TIếT 2: định luật ôm ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Học sinh nắm chắc khái niệm điện trở, hiểu rõ ý nghĩa của điện trở là mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn. - Nắm chắc được định luật ôm I = Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V ) R : Là điện trở của dây dẫn () I : Cường độ dòng điện ( A ) - Học sinh vận dụng công thức I = đểgiải các bài tập 2.1 đến bài 2.4 trong SBT vật lý 9 B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C : II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Củng cố kiến thức - GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu công thưc của điện trở và ý nghĩa của điện trở. Củng cố kiến thức: - Công thức điện trở: R = Trong đó R: điện trở của vật dẫn U: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I : cường độ dòng điện đi qua dây dẫn + Điện trở cho ta biết mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu công thưc của định luật ôm. - Định luật ôm: I = Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V ) R : Là điện trở của dây dẫn () I : Cường độ dòng điện ( A ) 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 2.1 SBT - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 2- Giải bài số 2.1 SBT a, - Từ đồ thị , khi U = 3 V thì : I1 = 5 mA à R1 = 600 I2 = 2mA à R2 = 1500 I3 = 1mA à R3 = 3000 b, Dây R3 có điện trởlớn nhất và dây R1 có điện trở nhỏ nhất - Ba cách xác định điện trở lớn nhất, nhỏ nhất Cách 1 : Từ kết quả đã tính ở trên ta thấy dây thứ 3 có điện trở lớn nhất, dây thứ nhất có điện trở nhỏ nhất. Cách 2 : Nhìn vào đồ thị , không cần tính toán, ở cùng một hệu điện thế, dây nào cho dòng điện đi qua có cường độ dòng điện lớn nhất thì điện trở lớn nhất và ngược lại. Cách 3: Nhìn vào đồ thị, Khi cường độ dòng điện đi qua 3 điện trở có giá trị như nhau thì hiệu điện thế của dây nào có giá trị lớn nhất thìđiện trở đó lớn nhất. 3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 2.2 SBT - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. -GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 Giải bài tập số 2.2 SBT Tóm tắt R = 15 U = 6 V I2 = I1 + 0,3 A ---------------------- a, I1 = ? b, U2 = ? Bài giải a, Vận dụng hệ thức ta có : I1 = = = 0,4 A Cường độ dòng điện I2 là: I2 = I1 + 0,3 A = 0,4 A + 0,3 A = 0,7 A b, Hiệu điện thế U2 là : U2 = I . R = 0,7 . 15 = 10,5 V IV – Củng cố : Nắm chắc được công thức điện trở và công thức của định luật ôm Biết được phương pháp giải bài tập vật lý. V – HDVN: - Học bài và làm bài tập số 2.3 và bài 2.4 trong sách bài tập vật lý 9 - Giờ sau học tiếp bài “ điện trở của dây dẫn - định luật ôm ” Ngày soạn: 25 / 8 Ngày giảng: TIếT 3: định luật ôm ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Học sinh nhớ được cách xác định điện trở của một vật dẫn bằng vôn kế và ămpekế. Nhớ được cách mắc vôn kế và ămpekế vào trong mạch điện. - Nắm chắc được định luật ôm I = Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V ) R : Là điện trở của dây dẫn () I : Cường độ dòng điện ( A ) - Học sinh vận dụng công thức I = để giải các bài tập 2.3 đến bài 2.4 trong SBT vật lý 9. - Giáo dục ý thức hợp tác của học sinh. - Giáo dục ý thức học tập của học sinh. B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C: II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Củng cố kiến thức - Muốn xác định điện trở của một dây dẫn ta cần biết những đại lượng nào ? + để xác định được U ta cần có dụng cụ gì và mắc nó vào mạch điện ntn ? + Để xác định I ta cần có dụnh cụ gì và mắc nó ntn trong mạch điện ? 1 Củng cố kiến thức: Mạch điện dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng Vôn kế vá Ămpekế V A + - K 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 2.3 SBT - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. 1 HS lên bảng làm bài tập 2- Bài tập số 2.3 SBT vật lý 9 a, Vẽ đồ thị 0 1,5,7 3,0,7 4,5 6,0 U(V) 0,31 0,61 0,9 1,29 I (A) b, Điện trở của dây dẫn là: R = = = 5 Đáp số: R = 5 3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 2.4 SBT - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 3 Giải bài tập số 2.4 SBT Tóm tắt R1 = 10 U = 12 V I2 = --------------- I1 = ? R2 = ? Bài giải a, Vận dụng hệ thức ta có: I1 = = = 1,2 A b, Cường độ dòng điện I2 là: I2 = = 0,6 (A) Điện trở R2 là : R2 = = = 20 IV – Củng cố : Nắm chắc công thức điện trở và ý nghĩa của điện trở Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lượng có trong công thức Biết được phương pháp giải bài tập vật lý. V – HDVN: - Giờ sau học bài định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp. - Làm các bài tập trong sách bài tập vật lý. - Chuẩn bị 6 bảng phụ và bút phoóc viết bảng. Ngày soạn: 25 / 8 Ngày giảng: TIếT 4: định luật ôm ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp. - Vận dụng được các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT. - Giáo dục ý thức học tập của học sinh. B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 4.1 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 1 Bài số 4.1 SBT: Tóm tắt R = 5 R = 10 I = 0,2 A a, Vẽ sơ đồ mạch nối tiếp b, U = ? ( Bằng 2 cách ) Bài giải a,Vẽ sơ đồ: b, Tính U: cách 1: Hiêu điện thế hai đầu R1 là: U1 = I . R1 = 0,2 . 5 = 1 (V) Hiệu điện thế hai đầu R2 là: U2 = I . R2 = 0,2 . 10 = 2 (V) Hiệu điện thế của mạch là : U = U1 + U2 = 1 + 2 = 3 (V) cách 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch là : R = R + R = 5 + 10 = 15 ( ) Hiệu điện thế của mạch là : U = I . R = 0,2 . 15 = 3 (V) 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 4.2 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 2, Bài số 4.2 SBT Tóm tắt R = 10 U = 12 V ------------- a, I = ? b, Ampekế ? Bài giải a, Vận dụng công thức: I = = = 1,2 (A) b, Ampekế phải có điện trở rất nhỏ so với điện trở mạch, khi đó điện trở củaAmpekế không ảnh hưởng đến điện trở đoạn mạch. Dòng điện chạy qua ampekế chính là dòng điện chạy qua đoạn mạch đang xét. 3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 4.3 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 3, Bài số 4.3 SBT Tóm tắt R1 = 10 Bài giải R2 = 20 a, Điện trở tương đương của U = 12 V mạch điện là : ----------- R = R1 + R2 = 30 ( ) a, I = ? Số chỉ của ampekế là : UV = ? I = U/R = 12/ 30 = 0,4 (A) b, I' = 3I Số chỉ của vôn kế là : UV = I. R1 = 0,4 . 10 = 4 (V) b, Cách1: Chỉ mắc điện trở R1 trong mạch, còn hiệu điện thế giữ nguyên như ban đầu. Cách2: Giữ nguyên mạch nối tiếp đó, nhưng tăng HĐT mạch lên gấp 3 lần 4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 4.7 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 4, Bài số 4.7 SBT Tóm tắt Bài giải R1 = 5 a, Vì ba điện trở mắc nối R2 = 10 tiếp nhau ta có: R3 = 15 R = R1 + R2 + R3 = 30 () U = 12 V b, Cường độ dòng điện --------------- chạy trong mạch là: a, R = ? I = U/R = 12/ 30 = 0,4(A) b, U1 = ? Hiệu điện thế hai đầu R1 là: U2 = ? U1 = I. R1 = 0,4 . 5 = 2 (V) U3 = ? Hiệu điện thế hai đầu R2 là: U2 = I. R2 = 0,4 . 10 = 4 (V) Hiệu điện thế hai đầu R3 là: U3 = I. R3 = 0,4 . 15= 6 (V) IV – Củng cố : Nắm chắc các hệ thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lượng có trong công thức Biết được phương pháp giải bài tập của đoạn mạch nối tiếp . V – HDVN: - Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại . - Giờ sau học bài định luật ôm trong đoạn mạch song song Ngày soạn: 10 / 9 Ngày giảng: TIếT 5: định luật ôm ( tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về định luật ôm trong đoạn mạch song song - Vận dụng được các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT. - Giáo dục ý thức học tập của học sinh. B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C : II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 5.1 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 1, Bài số 5.1 SBT Tóm tắt Bài giải R1 = 15 a, Điện trở tương đương R2 = 10 của mạch song song là: U = 12 V R = = =6 ------------ b, Số chỉ của các Ampekế a, R = ? I1 =U/R1 = 12/15 = 0,8 (A) b, I1 = ? I2 = U / R2 = 12/10 = 1,2 (A) I2 = ? I = I1 + I2 = 2 (A) I = ? 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 5.2 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 2- Bài số 5.2 SBT Tóm tắt Bài giải R1 = 5 Vì R1 R2 = 10 = I1 . R1 = 0,6 . 5 = 3 (V) I = 0,6 A Cường độ dòng điện qua R2 ------------- I2 = U2 / R2 = 3 / 10 =0,3(A) a, U = ? Số chỉ của Ampekế là : b, I = ? I = I1 + I2 = 0.6 + 0,3 = 0,9(A) Đáp số U = 3 V ; I = 0,9 A 3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 5.3 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 3- Bài số 5.3 SBT Tóm tắt Bài giải R1 = 20 Điện trở tương đương của R2 = 30 đoạn mạch là: I = 1,2 A R = R1.R2/ (R1+R2)=12() ------------- Hiêu điện thế mạch điện là I1 = ? U = I . R = 1,2.12= 14,4(V) I2 = ? Ta có U = U1 = U2 = 14,4 V -------------- Số chỉ của các Ampekế lần I1 = ? lượt là: I2 = I1 = U1/R1 = 14,4 / 20 = 0,72(A) I2 = U2 / R2 = 14,4 / 30 = 0,48 (A) 4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 5.6 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 4 - Bài tập 5.6 SBT Tóm tắt R1 = 10 R2 = R3 = 20 U = 12 V --------------------- R = ? I = ? I1 = ? I2 = ? Bài giải Vì R1 = + + = + 2. = à R = 5 ( ) Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = U / R = 12 / 5 = 2,4 (A) Cường độ dòng điện đi qua R1 là: I1 = U / R1 = 12 / 10 = 1,2 (A) Cường độ dòng điện đi qua R2, R3 là: I2 = I3 = ( I - I1 )/ 2 = 0.6 (A) IV – Củng cố : Nắm chắc các hệ thức trong đoạn mạch mắc song song Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lượng có trong các hệ thức của đoạn mạch song song Biết được phương pháp giải bài tập của đoạn mạch song song. V – HDVN: - Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại . - Giờ sau học bài định luật ôm trong đoạn mạch hỗn hợp. Ngày soạn: 10 / 9 Ngày giảng: TIếT 6: định luật ôm ( tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về định luật ôm trong đoạn mạch hỗn tạp - Vận dụng được các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C : II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 6.1 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 1 Bài số 6.1 Tóm tắt R1 = R2 = 20 --------------------- Rnt = ? R// = ? = ? Bài giải Điện trở của đoạn mạch nối tiếp là: Rnt = R1 = R2 = 20 + 20 = 40 Điện trở của đoạn mạch song song là: R// = = = 10 () Tỉ số = = 4 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 6.2 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 2 - Bài số 6. 2 SBT Tóm tắt U = 6 V I1 = 0,4 A I2 = 1,8 A -------------- a, Vẽ sơ đồ ? b, R1 = ? R2 = ? Bài giải a, Có hai cách mắc: Cách1: R1 nối tiếp với R2 . Cách 2 : R1 song song với R2 . b, ta thấy Rtđ của điện trở nối tiếp lớn hơn Rtđ của đoạn mạch song song: R1 + R2 = U / I1 = 15 (1) R1 . R2 / ( R1 + R2 ) = U / I2 = 10/3 (2) Từ (1) và (2) ta có R1 . R2 = 50 ( Hoặc R1 = 5 ; R2 = 10 ) 3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 6.3 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 3- Bài tập 6.3 SBT Tóm tắt UĐ = 6 V IĐ = 0,5 A U = 6 V I = ? Bài giải Khi hai đèn mắc nối tiếp thì I = U / 2R = IĐ /2 = 0,25 A Vậy hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn cường độ định mức của mỗi đèn . 4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 6.4 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 4 - Bài tập 6. 4 SBT Tóm tắt UĐ = 110 V IĐ1 = 0,91 A IĐ2 = 0,36 A U = 220 V ------------------ R1 + R2 ? Bài giải Điện trở của các đèn lần luợt là: R1 = UĐ / IĐ1 = 110 / 0,91 = 121 () R2 = UĐ / IĐ2 = 110 / 0,36 = 306 () Khi hai đèn mắc nối tiếp thì điẹn trở của mạch là: R = R1 + R2 = 121 + 306 = 427 () Cường độ dòng điện thực tế qua đèn là: I = U / R = 220 / 427 = 0,52 ( A ) Ta nhận thấy IĐ2 < I < IĐ1 vậy không thể mắc nối tiếp hai đèn vào mạch điện 220 V ( Nếu mắc thì đèn 1 không thể sáng lên được, còn đèn 2 có thể cháy ) IV – Củng cố : Nắm chắc các hệ thức trong đoạn mạch mắc song song Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lượng có trong các hệ thức của đoạn mạch song song Biết được phương pháp giải bài tập của đoạn mạốngng song. V – HDVN: - Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại . - Giờ sau học chuyên đề “ điện trở – công thức điện trở ” Chuyên Đề II điện trở – công thức điện trở I mục tiêu : - Chuyên đề Điện trở – công thức điện trở được dạy trong thời lượng 6 tiết Khi học sinh chuyên đề này sẽ củng cố, đào sâu được các kiến thức sau: + Nắm được công thức điện trở, và các loại điện trở thường dùng hiện nay + Nắm được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn. + Nắm được các loại điện trở trong kỹ thuật. + có kỹ năng đọc được giá trị điện trở trong kỹ thuật. + Có được các kỹ năng giải các bài tập vật lý. + Có thái độ tốt trong học tập môn vật lý. II Kế hoạch thực hiện : Tiết 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Tiết 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn Tiết 10: Biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật Tiết 11: Công thức của điện trở Tiết 12: Công thức của điện trở ( Tiếp theo ) III Kế hoạch chi tiết : Ngày soạn: 13 / 9 Ngày giảng: Tiết 7 : điện trở – công thức điện trở A- Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn. - Vận dụng được các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C : II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Củng cố kiến thức - GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa điện trở với chiều dài của dây - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn R ~ l Ta có hệ thức = 2 - Hoạt động2: Giải bài tập 7.1 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 2 Bài tập số 7.1 tóm tắt 1 = 2 l1 = 2 m l2 = 6 m ------------ = ? Bài giải Vì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn , nên ta có: = = = 3 - Hoạt động3: Giải bài tập 7.2 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bả

Chuyên Đề: Định Luật Bảo Toàn Điện Tích

Trung tâm gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC giới thiệu Chuyên đề: Định luật bảo toàn điện tích giúp cho các bạn rèn luyện, khắc sâu kiến thức chương sự điện li và bổ trợ kiến thức cho các bạn đang ôn tập chuẩn bị bước vào kì thi THPT quốc gia.

I. CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP 1. Cơ sở

Nguyên tử, phân tử, dung dịch luôn luôn trung hòa về điện

– Trong nguyên tử: số proton = số electron

2. Áp dụng và một số chú ý

a. Khối lượng dung dịch muối (trong dung dịch) =

∑ khối lượng các ion tạo muối

b. Quá trình áp dụng định luật bảo toàn điện tích thường kết hợp:

– Các phương pháp bảo toàn khác: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố.

– Viết phương trình hóa học ở dạng ion thu gọn.

II. CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP

Dạng 1: Áp dụng đơn thuần định luật bảo toàn điện tích

Ví dụ 1: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg 2+, 0,015 mol SO 42− , x mol Cl −. Giá trị của x là A. 0,015 B. 0,035. C. 0,02. D. 0,01.

Giải:

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

0,01.1 + 0,02.2 = 0.015.2 + x.1 ⇒ x=0,02 ⇒ Đáp án C

Ví dụ 2: Dung dịch A chứa hai cation là Fe2+: 0,1 mol và Al 3+: 0,2 mol và hai anion là Cl −: x mol và SO 42−: y mol. Đem cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,6 và 0,1 B. 0,3 và 0,2 C. 0,5 và 0,15 D. 0,2 và 0,3

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

0,01.2 + 0,2.3 = x.1 + y.2 ⇒ x + 2y = 0,8 (*) Khi cô cạn dung dịch khối lượng muối = Σ khối lượng các ion tạo muối 0,1.56 + 0,2.27 + x.35,5 + y.96 = 46,9 ⇒ 35,5x + 96y = 35,9 (**)

Từ (*) và (**) ⇒ x = 0,2 ; y = 0,3 ⇒ Đáp án D.

Ví dụ 3: Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và 0,045 mol Cu 2S tác dụng vừa đủ với HNO 3 loãng, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy chất. Giá trị của X là

– Áp dụng bảo toàn nguyên tố Fe 3+: x mol; Cu 2+: 0,09 mol; SO 42−: (x + 0,045) mol – Áp dụng định luật bảo toàn điện tích (trong dung dịch chỉ chứa các muối sunfat) ta có:

3x + 2.0,09 = 2(x + 0,045) ⇒ x = 0,09 ⇒ Đáp án B

ng dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H Ví dụ 4: Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2O 3 trong 500 ml du 2 (đktc) và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là

Ví dụ 5: Hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6 lit H 2 (đktc) Để kết tủa hoàn toàn các cation có trong Y cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

nNa+ = nOH − = nNaOH = 0,6 (mol) Khi cho NaOH vào dung dịch Y (chứa các ion : Mg 2+ ; Fe 2+ ; H+ dư ; Cl −) các ion dương sẽ tác dụng với OH − để tạo thành kết tủa. Như vậy dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa Na+ và Cl − ⇒

Câu 2: Có hai dung dịch, mỗi dung dịch đều chứa hai cation và hai anion không trùng nhau trong các ion sau:

A. 37,4 gam B. 49,8 gam. C. 25,4 gam. D. 30,5 gam.

SO42−. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:

A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05

CO Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH) 32− ; 0,1 mol Na +2 0,2M vào và đun nóng nhẹ (giả sử H 2O bay hơi không đáng kể). 2 sau quá trình phản ứng giảm đi là.

Câu 6: Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng, dư. Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được sau phản ứng thu được (m + 62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là

Câu 7: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2CO 3, K 2CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan A. 2,66 gam B. 422,6 gam C. 26,6 gam D. 6,26 gam

Câu 8: Trộn dung dịch chứa Ba 2+; OH − 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO 3− 0,04 mol; CO 32− 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trên là A. 3,94 gam. B. 5,91 gam. C. 7,88 gam. D. 1,71 gam

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100 ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl − có trong dung dịch X ở trên ta cho toàn bộ lượng dung dịch X ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3. Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22 gam kết tủa. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là A. 4,86 gam. B. 5,4 gam. C. 7,53 gam. D. 9,12 gam.

Chuyên Đề: Định Luật Bảo Toàn Mol Điện Tích

Chuyên đề: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOL ĐIỆN TÍCH B1 : Phát biểu định luật Trong dung dịch các chất điện li, tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích âm. B2 : Áp dụng giải toán Å Công thức chung : Tổng quát: Dung dịch có ion Mm+ ; Nn+ và ion âm Xx- ; Yy- Biểu thức: Å Cách tính mol điện tích : Å Khối lượng chất tan trong dung dịch = Khối lượng các ion II - Bài tập áp dụng tự luận KIỂU 1: Áp dụng đơn thuần định luật bảo toàn mol điện tích 1. Bài tập minh họa VD1: Trong một dd có chứa a mol Fe3+ , b mol Na+ , c mol CH3COO- , d mol CO32- . Nếu a = 0,02 ; b = 0,01 ; c= 0,03 thì d bằng bao nhiêu ? Giải : 2d= 3a + b - c = 0,02 VD2: Cho dung dịch có 0,01 mol Na+ , 0,025 mol Mg2+, x mol Cl- và 0,02 mol . Tìm x ? Giải: Biểu thức ĐLBT điện tích: Ta có: 1. 0,01 + 2.0,025 = x.1 + 0,02.1 ↔ 0,01 + 0,05 = x + 0,02 ↔ x = 0,04 ( mol ) 2. Bài tập tương tự: Bài 1: Trong một dd có chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl-, d mol NO3- . Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d= 0,03 thì b bằng : A.0,02 B.0,03 C.0,01 D.0,04 Bài 2: Trong một dd có chứa p mol Zn2+ , q mol Al3+ , r mol SO42- mol , s mol NH4+ thì biểu thức nào sau đây đúng. A . p + 3q + s = 2 r B. p + 3q + 2s = 2 r C.2r =2p + 3q + s D. 3r = 2p + 3q + s Bài 3. Một dung dịch có chứa các ion sau : Ba2+ 0,1M ; Na+ 0,15M ; Al3+ 0,1M ; NO-3 0,25M và Cl- a M. Hãy xác định giá trị của a ? A. 0,4M B. 0, 35M C. 0,3M D. 0,45M Bài 4. Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần : 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Mg2+ , 0,015 mol SO42- , x mol Cl- . Giá trị của x là: A. 0,015. B. 0,02. C. 0,035. D. 0,01 Bài 5. Dung dịch A chứa Al3+ 0,1 mol, Mg2+ 0,15 mol, NO3- 0,3 mol và Cl- a mol . Tính a . KIỂU 2: Kết hợp định luật bảo toàn mol điện tích với định luật bảo toàn khối lượng Chú ý : khối lượng muối (trong dung dịch) = tổng khối lượng các ion có trong dd hay khối lượng muối (trong dung dịch) = khối lượng các ion dương + khối lượng các ion âm 1. Bài tập minh họa VD1: Dung dịch có x mol Mg2+ , y mol Na+ ; z mol Cl- và t mol . Biểu thức bảo toàn khối lượng : Hướng dẫn: = = mMg + mNa + = 24. x + 23.y + 35,5.z + 62t VD2: Dung dịch A chứa: Fe2+ 0,1 mol, Al3+ 0,2 mol, Cl- x mol và SO42- y mol. Đem cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là: Hướng dẫn: Áp dụng ĐLBTĐT 0,1.2 + 0,2.3 = x.1 + y.2 → x + 2y = 0,8 (*) Áp dụng ĐLBTKL 0,1.56 + 0,2.27 + x.35,5 + y.96 = 46,9 35,5.x + 96y = 35,9 (**) Từ (*) và (**) →x = 0,2 ; y = 0,3 VD3: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05. Hướng dẫn: Áp dụng ĐLBTĐT 0,02 ( 1) Áp dụng ĐLBTKL 35,5 x+ 96 y = =2,985 (2 ) (1), (2) VD4: Một dung dịch có chứa 4 ion là 0,1 mol Ma+ và 0,3 mol Na+ và 0,35 mol , 0,25 mol Cl-. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 43,075 gam chất rắn khan. Xác định M và a ? Hướng dẫn: Biểu thức ĐLBT điện tích: → a = 3 →Ma+ là Fe3+ Ta có: 43,075 = ↔ 43,075 = 0,1.MM + 0,3.23 + 0,35.62 + 0,25.35,5 ↔ 43,075 = 0,1.MM + 6,9 + 21,7+8,875 ↔ MM = 56 → Ma+ Fe3+ 2. Bài tập tương tự: Bài 1: Dung dịch A chứa Na+ 0,1 mol , Mg2+ 0,05 mol , SO42- 0,04 mol còn lại là Cl- . Tính khối lượng muối trong dung dịch . Bài 2: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1mol; Mg2+ 0,3mol; Cl- 0,4 mol; HCO3- y mol. Khi cô cạn dung dịch Y. Tính lượng muối khan thu được ? Bài 3: Một dung dịch có chứa 4 ion là 0,1mol Ma+ và 0,3mol K+ và 0,35 mol ; 0,25 mol Cl-. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 47,875 gam chất rắn khan. Ion Ma+ là: A. Fe3+ B. Fe2+ C. Mg2+ D.Al3+ Bài 4: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435g . Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 Bài 5: Dung dịch X chứa các ion : Fe3+, , , Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đkc) và 1,07g kết tủa. - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là ( quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi ) A. 3,73g B.7,04g C.7,46g D. 3,52g Bài 6: Dung dịch X có chứa 4 ion: Mg2+, Ca2+; 0,1 mol Cl- và 0,2 mol . Thêm từ từ V lít dung dịch Na2CO3 2 M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: A. 100ml B.75ml C.150ml D.225 ml Bài 7: Dung dịch X chứa các ion , ; và 0,2 mol ; 0,4 mol Na+. Thêm Ba(OH)2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Số mol của Ba(OH)2 là: A. 0,3mol B.0,2mol C.0,15mol D.0,25mol III - Bài tập áp dụng trắc nghiệm Câu 1. Dung dịch Y chứa 0,02 mol Mg2+; 0,03 mol Na+; 0,03 mol Cl- và y mol SO42-. Giá trị của y là A. 0,01 B. 0,02 C. 0,015 D. 0,025 Câu 2. Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cu2+, a mol SO42-. Thêm lượng dư dung dịch BaCl2 vào dd X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 55,82 B. 58,25 C. 77,85 D. 87,75 Câu 3. Dung dịch X chứa các ion: 0,1 mol Na+; 0,15 mol Mg2+; a mol Cl-; b mol NO3-. Nếu lấy 1/10 dd X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 2,1525 g kết tủa. Cô cạn dd X thu được số gam muối khan là A. 21,932 B. 23,912 C. 25,672 D. 26,725 Câu 4. Dung dịch X chứa các ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V ml dd Na2CO3 1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Câu 5. Cho các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 6. Một dung dịch chứa 0,02 mol NH4+, 0,01 mol SO42-; 0,01 mol CO32- và x mol Na+. Giá trị của x là A. 0,04 B. 0,06 C. 0,02 D. 0,03 Câu 7. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 2,568 B. 1,56 C. 4,128 D. 5,064 Câu 8. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 9. Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là A. (1), (2), (3), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (2), (3), (4), (6) D. (3), (4), (5), (6) Câu 10. Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 11. Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. CO32- và 0,03. B. NO3- và 0,03. C. OH- và 0,03. D. Cl- và 0,01. Câu 12. Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol ; 0,12 mol Cl- và 0,05 mol . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190 B. 7,020 C. 7,875 D. 7,705 Câu 13. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là A. 23,2 g. B. 49,4 g. C. 37,4 g. D. 28,6 g. Câu 14. Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là A. SO42- và 56,5. B. CO32- và 30,1. C. SO42- và 37,3. D. B. CO32- và 42,1. Câu 15. Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl. B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O. Câu 16. Phương trình dạng phân tử sau: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O. Có phương trình ion rút gọn là: A. Na+ + HCl → NaCl + H+; B. HCl + Na+→ Na+ + H+ + Cl-; C. Na+ + Cl- → NaCl; D. 2H+ + CO32- → CO2 + H2O Câu 17. Phương trình phản ứng: Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3 BaSO4 + 2 Fe(OH)3. Có phương trình ion thu gọn là: A. SO42- + Ba2+ → BaSO4 B. Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3; C. 2 Fe3+ + 3Ba(OH)2 → 3Ba2+ + 2Fe(OH)3 D. 2Fe3++3SO42- + 3Ba2+ +6OH- →3BaSO4 + 2Fe(OH)3. Câu 18. Phương trinh dạng phân tử sau: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O. có phương trình ion rút gọn là: A. Cu2++O2- +2H+ + 2Cl- → Cu2+ + 2Cl- + 2H+ + O2-; C. CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O; B. CuO + 2H+ +2Cl- → Cu2+ + 2Cl- + H2O; D. CuO → Cu2+ + O2-; Câu 19. Phương trình ion rút gọn sau: H+ + OH- → H2O có phương trình dạng phân tử là: A. 3HNO3+ Fe(OH)3 → Fe(NO3)3 + 3H2O; B. 2HCl + Ba(OH)2 →BaCl2+ 2H2O; C.H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 +2 H2O; D. 2HNO3 + Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 + H2O. Câu 20. Phản ứng có phương trình ion rút gọn: Mg+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ Có phương trình phân tử là: A. MgCl2+ 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl; B. MgSO4+2KOH→Mg(OH)2+K2SO4; C. MgSO4+Ba(OH)2→BaSO4+ Mg(OH)2; D. A, B đều đúng.

Giáo Án Bài 9 Định Luật Ôm

GIÁO ÁN VẬT LÝ 11CBTiết 18: BÀI 9 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCHGIÁO VIÊN : LÂM QUỐC THẮNG

Năm Học: 2016 – 2017

10P

Toàn mạch gồm các thành phần nào ?Viết công thức định luật ôm ? chú thích các đại lượngPhát biểu định luật ôm ?Viết công thức tính UN ?

Quan sát trả lời

Nêu công thức

Phát biểu định luật.

luậnSuy ra công thức tính UNI.tải:II. Định luật Ôm đối với toàn mạch và I = Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần củamạch đó.UN = IRN = E – Ir

3.2.Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch, mối liên hệ giữa định luật Ôm với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, hiệu suất của nguồn điện.TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bản

5P

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?Khi đó, cường độ dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?Tại sao sẽ rất có hại cho pin, ắc-quy nếu xảy ra hiện tượng đoản mạch?Biện pháp nào được sử dụng để tránh không xảy ra hiện tượng này?

Viết công thức tính công do nguồn điện sinh ra trong mạch ?Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trong mạch ?Chứng minh tính đúng của định luật Ôm ?

Giới thiệu hiệu suất nguồn điện.

Suy trả lời Ghi nhận hiện tượng đoản mạch.

luận trả lời

luận trả lời

Viết công thức

luận trả lời

Ghi nhận hiệu suất nguồn điện.

III. Nhận xét1. Hiện tượng đoản mạch Cường độ dòng điện trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất khi RN = 0. Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch vàI =

2. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Công của nguồn điện sản ra trong thời gian t : A = E It (1) Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch :Q = (RN + r)I2t (2) Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q, do đó từ (1) và (2) ta suy ra I = Như vậy định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.3. Hiệu suất nguồn điệnH =

3.3.Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhND

Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Đề I: Định Luật Ôm trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!