Bạn đang xem bài viết Chương I. §1. Các Định Nghĩa Giao An Dinh Nghia Khai Niem Vecto Docx được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chương 1: VECTƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
– Khi cho trước điểm A và véc tơ , dựng được điểm B sao cho .
IV. TIẾN TRÌNH BÀY GIẢNG
2. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Đoạn thẳng có hướng như nêu ở trên còn được gọi là vectơ hay nói một cách khác, vectơ là một đoạn thẳng có hướng, đó chính là nội dung định nghĩa của vectơ
(GV vẽ hình vectơ AB và chỉ ra điểm đầu và điểm cuối)
– Nhận xét về hướng chuyển động. Từ đó hình thành khái niệm vectơ.
1. Khái niệm vecto.
Định nghĩa:
– Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
– Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B
K í hiệu : .
có điểm đầu là A, điểm cuối là B.
Lưu ý :
GV rút ra kết luận: Vậy với hai điểm A và B phân biệt thì ta luôn có 2 vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B
GV: Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa
-Nhấn mạnh các tên gọi mới
GV: – Hình thành khái niệm vectơ.
– Phát biểu định nghĩa. Các tên gọi và kí hiệu .
Vectơ còn được kí hiệu là , …
Vecto có điểm đầu là A, điểm cuối cũng là A,
K ý hiệu:
– Nếu có 3 điểm A, B, C phân biệt thì có 6 vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B hoặc C.
Thời gian
GV: Nêu định nghĩa giá của vectơ.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 và trả lời câu hỏi SGK.
GV nói hai vectơ và hoặc và là các cặp vectơ cùng phương.
GV: Cho HS quan sát hình vẽ. Nhận xét về giá của các vectơ
GV: Yêu cầu HS nhận xét về VTTĐ của các giá của các cặp vectơ:
– GV gọi HS của nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS: , có giá trùng nhau.
HS: Là các đường thẳng AB, CD, PQ, RS, …
HS:
a) Trùng nhau
b) Song song
c) Cắt nhau
HS: Ghi nhận kiến thức mới về hai véc tơ cùng hướng. Khẳng định trên là sai.
– HS nhận xét, bổ sung, ghi chép
2. Vectơ cùng phương, vecto cùng hướng.
a. Giá của vectơ:
Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ đgl giá của vectơ đó .
b. Hai vecsto cùng phương.
Định nghĩa:
* Hai vectơ đgl cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
* Nhận xét :
+ A, B, C thẳng hàng cùng phương.
+ Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng.
Ví dụ: Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm các vec tơ:
– GV nêu vấn đề và yêu cầu HS nhận xét.
– GV nêu vấn đề và yêu cầu HS nhận xét.
GV: Khẳng định sau đúng hay sai?
” A, B, C phân biệt thẳng hàng thì cùng hướng”
– HS trao đổi để rút ra kết quả:
Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương .
HS: thực hiện yêu cầu của GV.
Thời gian
GV: Cho hình bình hành ABCD
a. Độ dài của vectơ
Độ dài của một vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
Kí hiệu : = AB, .
1 0
phút
GV: Chính xác hoá kiến thức và hình thành khái niệm mới.
+ Hai vectơ và như trên được gọi là bằng nhau.
GV: Cho trước vectơ và điểm O. Tìm điểm A sao cho .
Giáo viên khẳng định phương pháp xác định và yêu cầu học sinh biết thực hành dựng vect o .Nhận biết khái niệm mới.
GV: Cho HS hoạt động nhóm. Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 4 Sgk.
Gọi O là tâm của hình lục giác đều ABCDEF.
2) Đẳng thức nào sau là đúng?
a) b)
GV: Phát hiện sai lầm và sửa chữa, khớp đáp số với giáo viên.
HS:
HS:
Các nhóm thực hiện : thảo luận để tìm được kết quả bài toán
-Đại diện nhóm trình bày, đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn
1)
Vectơ có độ dài bằng 1 đgl vectơ đơn vị.
b. Hai vectơ bằng nhau:
=
cùng hướng.
Chú ý: Khi cho trước vectơ và một điểm O, thì ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho: .
* HĐTP1: Tiếp cận véc tơ-không
GV: Với hai điểm A, B xác định mấy đoạn thẳng? Xác định mấy véc tơ?
-Giới thiệu véc tơ có điểm đầu trùng với điểm cuối
* HĐTP2: Khái niệm hai véc tơ bằng nhau
-Xét véc tơ trong trường hợp điểm đầu trùng với điểm cuối
– GV nêu khái niệm vectơ – không và ký hiệu.
– Nếu ta cho trước một điểm A thì có bao nhiêu đường thẳng đi qua A? (vô số)
* HĐTP3: Củng cố
GV: Chia học sinh thành nhóm thực hiện ví dụ
GV : Theo dõi học sinh hoạt động theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết
HS:
– HS chú ý theo dõi…
– HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
– HS suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
HS: Hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào thực hiện ví dụ.
4. Vectơ – không
– Vectơ- không cùng phươn g , cùng hướng với mọi vectơ khác và có độ lớn bằng không .
– Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ-không,
K ý hiệu:
– Độ dài vectơ – không bằng 0
a) Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
c) Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thư ba thì cùng hướng.
= = D. =
V. RÚT KINH NGHIỆM
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
– Khi cho trước điểm A và véc tơ , dựng được điểm B sao cho .
IV. TIẾN TRÌNH BÀY GIẢNG
2. Kiểm tra bài cũ:
– GV kết luận.
thì sẽ không cùng phương với . Điều này trái với giả thiết là cùng phương với .
b) HS giải thích tương tự…
Hoạt động 2: Giải bài tập 2 SGK trang 7
10 phút
– Yêu cầu HS quan sát hình 1.4 để xác định vec tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng và vec tơ bằng nhau.
– GV nhận xét bài làm của HS
Bài tập 2
và
và
b) Các vec tơ cùng hướng:
c) Các vec tơ ngược hướng:
và
và
và
d) Các vec tơ bằng nhau:
và
Hoạt động 3: Giải bài tập 3 SGK trang 7
12 phút
– GV vẽ hình lên bảng
– GV phân tích: bài tập này là dạng toán chứng minh tương đương 2 chiều, các em cần chú ý chứng minh theo chiều
HS:
– HS theo dõi bài tập 3
– HS quan sát hình vẽ của GV
– HS chú ý lắng nghe
Bài tập 3 (SGK trang 7)
A B
Định Nghĩa Dao Ham Tiet 1 Dinh Nghia Dao Ham Ppt
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNHChào mừng các thầy,cô giáo về dự giờ thăm lớp 11A1Giáo viên: Quách Thị VânCHƯƠNG V. ĐẠO HÀM1.Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm2. Quy tắc tính đạo hàm3. Đạo hàm của hàm số lượng giác4. Vi phân5. Đạo hàm cấp haiĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩaMục tiêu (tiết 62)ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàma. Bài toán tìm vận tốc tức thờiBài toán: Một chất điểm M chuyển động trên trục s’Os. Quãng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t: s = s(t)Hãy tìm một đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm t0.ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàma. Bài toán tìm vận tốc tức thờib. Bài toán tìm cường độ tức thờiĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàmĐạo hàm của hàm số tại điểm x0
ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểmĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩaQuy tắcBước 1. Giả sử Δx là số gia của đối số tại x0, tínhΔy = f(x0 + Δx) – f(x0)ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩaVí dụ: Tính đạo hàm các hàm số sau tại điểm x0 a. f(x) = x3 tại x0 = -2ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMCủng cốCẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
Dinh Nghia Vanhoa Do Unesco Phat Bieu
(trích Email gởi cho tất cả tham dự viên Cuộc tham khảo đối đáp do Dược sĩ Bùi Văn Khâm , HH Chế Tùng tổ chức giải đáp cho các Thanh Thiếu Niên tại Hoa Kỳ trong Hội Trường và cả điện thoại Conference viễn liên Paltalk )
, đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.
Ta cũng có thể nói rằng khi Đức Chí Tôn tạo nên Càn Khôn Thế Giái, Ngài đã ban cho vũ trụ một nền văn hoá riêng biệt. Mặt trời ban năng lượng cho mọi sinh vật trên quả địa cầu. Quả đất quay chung quanh mặt trời mỗi năm với bốn mùa đầy đủ nắng mưa, gió tuyết. Mặt trăng quay qyanh quả đất mỗi tháng. Tất cả đều theo một mẫu mực tự nhiên của trời đất. Riêng các sinh vật, muôn loài đều phát triển một nền văn hoá riêng biệt tuỳ theo môi trường nơi chúng sinh sống. Ví dụ, người Việt Nam dưới sự cai trị tàn ác của tàu, đã phát triển tục xâm mình để được an toàn khi phải lặn xuống biển mò trai. Và cũng theo ảnh hưởng của Tàu, người Việt đã thắm nhuần triết lý Phật Lão Nho, tạo cho người Việt một nền văn hoá đặc thù biết làm tròn bổn phận với bản thân mình, với gia đình, với tổ quốc, và với nhân loại. Ngoài ra người Việt cũng có tinh thần của Phật Lão thương yêu tất cả mọi chúng sanh.
Vì được thành hình do con người dưới ảnh hưởng của môi trường khác nhau và nhân quả nghiệp chướng khác nhau, không có một nền văn hoá của dân tộc nào giống với nền văn hoá của dân tộc nào, và không ai có thể phán đoán rằng nền văn hoá này là tốt và nền văn hoá khác là xấu. Tất cả đều là tương đối. Có khi một phong tục của một dân tộc được vô cùng trân trọng cao quí, thì đối với phong tục của dân tộc khác lạ bị cho là dã man trái đạo. Ví dụ như tín đồ đạo Jainism (một biến thể của Phật giáo) chủ trương sống loả thể đế trở về với sự tự nhiên nguyên thuỷ thì lại bị phê phán (theo đạo Thiên Chúa, khi Đức Chúa Trời tạo ra con người, Ông Adam và Bà Eva đâu có mặc quần áo mà vẫn sống một cuộc đời trong sáng hạnh phúc ở thiên đàng). Trong khi họ sống ung dung loả thể mà không có chút tà tâm, thì trái lại những kẻ mặc áo quần kín đáo chưa chắc là không có tà tâm và dục vọng.
Vì rằng nền văn hoá được thành hình dưới ảnh hưởng của môi trường và nghiệp quả, cho nên ta có thể nói rằng nền văn hoá không theo luật tự nhiên. Luật tự nhiên là gì? Tự nhiên là sự vật tự nó xảy không bị bất cứ ảnh hưởng nào, từ bất cứ nơi nào.
Vì rằng vũ trụ vận hành gần như không thay đổi từ muôn ngàn năm, ta có thể cho rằng nền văn hoá của vũ trụ theo đúng mẫu mực tự nhiên. Còn nền văn hoá của muôn vật ở thế gian, lúc nào cũng bị ảnh hưởng từ muôn phía và thay đổi không ngừng. Có khi nền văn hoá càng ngày càng đồi truỵ với thời gian, có khi nền văn hoá càng ngày càng trở nên tốt đẹp. Làm sao có thể bảo rằng nền văn hoá nào không theo đúng mẫu mực tự nhiên. Những mẫu mực này là gì? Nếu cho rằng mẫu mực tự nhiên được qui định bởi đấng tạo hoá, ví dụ như trong vũ trụ, những tinh cầu được tạo thành theo mẫu mực qui định thế nào mà muôn đời muôn kiếp, trái đất xoay vần chung quanh mặt trời một cách đều đặn với bốn mùa xuân hạ thu đông, thì mẫu mực tự nhiên cho chúng sanh là gì? Có phải chăng đây là định luật của trời đất? Có phải chăng đây là tình thương yêu và sự công bình? Nếu tất cả mọi chúng sanh trên thế gian này tuân theo mẫu mực trên của trời đất thì tất cả nền văn hoá đều tốt đẹp, dù ở trong bất cứ môi trường nào, hay nghiệp quả nào (nếu theo đúng mẫu mực này thì sẽ không còn nghiệp quả). Đây là trường hợp vô cùng lý tưởng mà chúng ta chưa được thấy ở thế gian này.
Trái lại chúng ta lại chứng kiến nền văn hoá đổi thay tạo nên bao cảnh tang thương nơi trần thế. Như vậy chúng ta có thể nói rằng nền văn hoá đã không thích hợp với tự nhiên? Nếu con người không theo mẫu mực ở trần gian tức là sự thương yêu và sự công bình, và gây nên bao đổi thay của nền văn hoá, thì ít nhất những nền văn hoá này cũng có chịu ảnh hưởng thiêng liêng, hay là thiên điều tức là luật công bình của trời đất biểu hiện dưới hình thức của luật nhân quả. Và như vậy, nền văn hoá này chung qui cũng được thành hình theo mẫu mực tự nhiên tức là nhân quả nghiệp chướng.
Nói như vậy, chúng ta có thể nghĩ rằng, dù nền văn hoá có bị đổi thay cách nào đi nữa, các nền văn hoá không bao giờ ra khỏi luật tự nhiên, tức là luôn luôn được đấng tạo hoá an bày theo đúng luật tự nhiên là tình thương yêu và sự công bình (nhân quả nghiệp chướng).
Khai Niem Ve He Dieu Hanh
Bài học này cung cấp cho chúng ta một cái nhìn tổng quát về những nguyên lý cơ bản của hệ điều hành. Chúng ta bắt đầu với việc xem xét mục tiêu và các chức năng của hệ điều này, sau đó khảo sát các dạng khác nhau của chúng cũng như xem xét quá trình phát triển qua từng giai đoạn. Các phần này được trình bày thông qua các nội dung như sau:
Bài học này giúp chúng ta hiểu được hệ điều hành là gì, có cấu trúc ra sao. Hệ điều hành được phân loại theo những tiêu chuẩn nào. Quá trình phát triển của hệ điều hành phụ thuộc vào những yếu tố nào.
Bài học này đòi hỏi những kiến thức về : kiến trúc máy tính.
I.KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH
Hệ điều hành là một chương trình hay một hệ chương trình hoạt động giữa người sử dụng (user) và phần cứng của máy tính. Mục tiêu của hệ điều hành là cung cấp một môi trường để người sử dụng có thể thi hành các chương trình. Nó làm cho máy tính dể sử dụng hơn, thuận lợi hơn và hiệu quả hơn.
Hệ điều hành là một phần quan trọng của hầu hết các hệ thống máy tính. Một hệ thống máy tính thường được chia làm bốn phần chính : phần cứng, hệ điều hành, các chương trình ứng dụng và người sử dụng.
Phần cứng bao gồm CPU, bộ nhớ, các thiết bị nhập xuất, đây là những tài nguyên của máy tính. Chương trình ứng dụng như các chương trình dịch, hệ thống cơ sở dữ liệu, các trò chơi, và các chương trình thương mại. Các chương trình này sử dụng tài nguyên của máy tính để giải quyết các yêu cầu của người sử dụng. Hệ điều hành điều khiển và phối hợp việc sử dụng phần cứng cho những ứng dụng khác nhau của nhiều người sử dụng khác nhau. Hệ điều hành cung cấp một môi trường mà các chương trình có thể làm việc hữu hiệu trên đó.
Hình 1.1 Mô hình trừu tượng của hệ thống máy tính
Hệ điều hành có thể được coi như là bộ phân phối tài nguyên của máy tính. Nhiều tài nguyên của máy tính như thời gian sử dụng CPU, vùng bộ nhớ, vùng lưu trữ tập tin, thiết bị nhập xuất v.v… được các chương trình yêu cầu để giải quyết vấn đề. Hệ điều hành hoạt động như một bộ quản lý các tài nguyên và phân phối chúng cho các chương trình và người sử dụng khi cần thiết. Do có rất nhiều yêu cầu, hệ điều hành phải giải quyết vấn đề tranh chấp và phải quyết định cấp phát tài nguyên cho những yêu cầu theo thứ tự nào để hoạt động của máy tính là hiệu quả nhất. Một hệ điều hành cũng có thể được coi như là một chương trình kiểm soát việc sử dụng máy tính, đặc biệt là các thiết bị nhập xuất.
Tuy nhiên, nhìn chung chưa có định nghĩa nào là hoàn hảo về hệ điều hành. Hệ điều hành tồn tại để giải quyết các vấn đề sử dụng hệ thống máy tính. Mục tiêu cơ bản của nó là giúp cho việc thi hành các chương trình dễ dàng hơn. Mục tiêu thứ hai là hỗ trợ cho các thao tác trên hệ thống máy tính hiệu quả hơn. Mục tiêu này đặc biệt quan trọng trong những hệ thống nhiều người dùng và trong những hệ thống lớn(phần cứng + quy mô sử dụng). Tuy nhiên hai mục tiêu này cũng có phần tương phản vì vậy lý thuyết về hệ điều hành tập trung vào việc tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên của máy tính.
Khi một công việc chấm dứt, hệ thống sẽ thực hiện công việc kế tiếp mà không cần sự can thiệp của người lập trình, do đó thời gian thực hiện sẽ mau h ơn. Một chương trình, còn gọi là bộ giám sát thường trực đ ược thiết kế để giám sát việc thực hiện d ãy các công việc một cách tự động, ch ương trình này luôn luôn thường trú trong bộ nhớ chính.
CPU và thao tác nhập xuất :
CPU thường hay nhàn rỗi do tốc độ làm việc của các thiết bị nhập xuất (thường là thiết bị cơ) chậm hơn rất nhiều lần so với các thiết bị điện tử. Cho dù là một CPU chậm nhất, nó cũng nhanh hơn rất nhiều lần so với thiết bị nhập xuất. Do đó phải có các phương pháp để đồng bộ hóa việc hoạt động của CPU và thao tác nhập xuất.
Xử lý off_line :
Xử lý off_line là thay vì CPU phải đọc trực tiếp từ thiết bị nhập và xuất ra thiết bị xuất, hệ thống dùng một bộ lưu trữ trung gian. CPU chỉ thao thác với bộ phận này. Việc đọc hay xuất đều đến và từ bộ lưu trữ trung gian.
Spooling :
Spool
(simultaneous peripheral operation on–line) là đồng bộ hóa các thao tác bên ngoài on-line. Cơ chế này cho phép xử lý của CPU là on-line, sử dụng đĩa để lưu các dữ liệu nhập cũng như xuất.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chương I. §1. Các Định Nghĩa Giao An Dinh Nghia Khai Niem Vecto Docx trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!