Xu Hướng 3/2023 # Chủ Thể Luật Quốc Tế Là Gì? Phân Loại Chủ Thể Luật Quốc Tế # Top 4 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chủ Thể Luật Quốc Tế Là Gì? Phân Loại Chủ Thể Luật Quốc Tế # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Chủ Thể Luật Quốc Tế Là Gì? Phân Loại Chủ Thể Luật Quốc Tế được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chủ thể luật quốc tế là gì?

Luật quốc tế hiện đại hay còn gọi là công pháp quốc tế là tổng thể những nguyên tắc, những quy phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp lí quốc tế xây dựng trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau (trước tiên và chủ yếu giữa các quốc gia) trong những trường hợp cần thiết luật quốc tế được bảo đảm thi hành bằng những biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ thể luật quốc tế thi hành hoặc bằng sức đấu tranh của nhân dân cùng dư luận tiến bộ Thế giới.

Dưới góc độ lý luận khoa học pháp lý, để xác định được đối tượng của Luật Quốc tế cần phải dựa vào các dấu hiệu cơ bản sau: Có sự tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế do Luật Quốc tế điều chỉnh; Có ý chí độc lập trong sinh hoạt quốc tế; Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Quốc tế; Có khả năng gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những hành vi mà chủ thể gây ra.

Phân loại chủ thể luật quốc tế

Hiện nay, trong quan hệ pháp Luật Quốc tế hiện đại thì chủ thể của Luật Quốc tế bao gồm:

– Các quốc gia, đây là chủ thể cơ bản và chủ yếu của Luật Quốc tế.

Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, đây là chủ thể tiềm tàng của Luật Quốc tế.

– Các tổ chức quốc tế liên chính phủ, đây là chủ thể phái sinh của Luật Quốc tế, được hình thành bởi sự hợp tác của các quốc gia trên nhiều lĩnh vực hướng đến lợi ích của các quốc gia và lợi ích chung của cộng đồng.

– Các chủ thể đặc biệt khác.

Tuy nhiên trong trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, vai trò của các cá nhân, tập đoàn, công ty đa quốc gia, các hiệp hội phi chính phủ trong quan hệ quốc tế ngày càng tăng cho nên việc thừa nhận các chủ thể có sự tham gia vào một số quan hệ pháp luật quốc tế ở một số lĩnh vực nhất định, do đó có quan điểm cho rằng đây cũng là chủ thể của Luật Quốc tế.

Khái Niệm, Đối Tượng Điều Chỉnh Và Chủ Thể Của Luật Du Lịch Quốc Tế

56118

1. Luật du lịch quốc tế là gì?

2. Đối tượng điều chỉnh của luật du lịch quốc tế

– Mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau trong lĩnh vực hợp tác đầu tư, xúc tiến phát triển về du lịch;

– Mối quan hệ giữa các tổ chức du lịch quốc tế (bao gồm các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ), tổ chức kinh doanh du lịch du lịch quốc tế, khách du lịch quốc tế với quốc gia nước sở tại trong hoạt động du lịch;

– Mối quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân ở các quốc gia khác nhau trong mối quan hệ hợp tác về du lịch. Về phạm vi điều chỉnh, luật du lịch quốc tế được xem xét trong cả lĩnh vực công pháp và tư pháp quốc tế.

3. Chủ thể của luật du lịch quốc tế

– Quan niệm về quốc gia

Theo Điều 1 của công ước Motevideo năm 1933 về quyền và nghĩa vụ quốc gia: (1), Dân cư thường xuyên; (2), Lãnh thổ được xác đinh; (3), Chính phủ; (4), Năng lực tham gia vào các quan hệ với các thực thể quốc tế khác.

– Chủ quyền quốc gia

+ Quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ chủa mình;

+ Và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.

– Quyền và nghĩa vụ của quốc gia trong luật quốc tế

+ Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi;

+ Quyền được tự vệ cá nhân hay tự vệ tập thể;

+ Quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập;

+ Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ;

+ Quyền được tham gia vào việc xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế;

+ Quyền được tự do quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế;

+ Quyền được trở thành thanh viên của các tổ chức quốc tế phổ biến.

+ Tôn trọng chủ quyền của các quốc gia;

+ Tôn trọng bất khả xâm phạm lãnh thổ của các quốc gia khác;

+ Không áp dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực;

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

+ Hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia nhằm duy trì nền hòa bình và an ninh quốc tế;

+ Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ quốc tế;

+ Tôn trọng những cam kết và tập quán quốc tế;

+ Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình

– Vai trò của quốc gia trong du lịch quốc tế

+ Sự hợp tác quốc tế của quốc gia tạo ra sự liên kết và là động lực thúc đẩy ngành du lịch quốc tế phát triển;

+ Môi trường pháp lý mỗi quốc gia là tiền đề của hoạt động du lịch quốc tế.

– Hoạt động pháp lý của quốc gia trong du lịch quốc tế

+ Xây dưng, tham gia các Điều ước quốc tế về du lịch;

+ Xây dựng các chuẩn mức pháp lý của quốc gia về yếu tố nước ngoài trong ngành du lịch quốc gia mình;

+ Giải quyết, tham gia giải quyết tranh chấp quốc tế về du lịch.

– Hoạt động khác của quốc gia trong du lịch quốc tế

+ Tham gia và tạo điều kiện cho các chủ thể khác tham gia vào các tổ chức du lịch quốc tế;

+ Thực hiện các hoạt động xúc tiến, đầu tư về du lịch;

+ Đảm bảo sự an toàn và an ninh cho hoạt động du lịch quốc tế diễn ra tại lãnh thổ quốc gia mình.

b) Các loại tổ chức quốc tế về du lịch

Có 02 loại tổ chức quốc tế về du lịch đó là: tổ chức quốc tế liên chính phủ và tổ chức phi chính phủ (NGOs).

– Vai trò của tổ chức du lịch quốc tế

+ Là cầu nối liên kết các ngành du lịch trên thế giới;

+ Thúc đẩy phát triển tiềm năng du lịch ở vùng, khu vực trên thế giới;

+ Bảo hộ các thành viên trong hoạt động du lịch.

– Một số tổ chức du lịch quốc tế điển hình

+ Tổ chức du lịch thế giới (World Tourism Organization)

+ Ủy hội du lịch Châu Âu (European Travel Commission – ETC)

+ Hiệp hội du lịch Châu Á- Thái Bình Dương ( PATA: Pacific Asia Travel Association)

+ Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC: World travel anh tourism Council);

+ Trung tâm Quốc tế APEC về Du lịch bền vững (AICST: Apec international Centre for Sustainable Tourism)

+ Hiệp hội du lịch ASEAN …

* Tổ chức du lịch thế giới (WTO) + Tiền thân của Tổ chức Du lịch Thế giới là Đại hội quốc tế Hiệp hội các Cơ quan Vận chuyển Du lịch, được thành lập vào năm 1925 ở Hague.+ Sau Chiến tranh Thế giới II, tổ chức này đổi tên là Liên hiệp Quốc tế Tổ chức các Cơ quan Lữ hành (IUOTO) và được chuyển tới Geneva.+ Trên cơ sở nghị quyết của Hội nghị trù bị về thành lập Tổchức Du lịch thế giới (WTO), họp ngày 27/9/1970. Tổ chức WTO đã được chính thức thành lập ngày 2/1/1975.+ Hàng năm, ngày 27/9 được coi là ngày Du lịch thế giới.Đại Hội đồng LHQ khoá 58 đã thông qua nghị quyết số 58/232 công nhận WTO là tổ chức chuyên môn trong hệ thống LHQ.– Phát triển: Đến năm 2005, danh sách thành viên của WTO đã bao gồm 145 quốc gia, 7 vùng lãnh thổ và khoảng 350 thành viên chi nhánh, đại diện cho khu vực tư nhân, các tổ chức giáo dục, hiệp hội du lịch và các cơ quan du lịch địa phương– Thành viên: + Thành viên chính thức (các quốc gia có chủ quyền) đến Đại hội lần thứ 14 WTO có 138 nước thành viên.+ Thành viên liên kết là những vùng lãnh thổ, hiện nay có 6 thành viên là Aruba, Macao, Madeire, Hồng kông, Frémish và quần đảo Antilles.+ Thành viên chi nhánh: là những công ty du lịch, hãng du lịch,… hiện nay có 350 thành viên.+ Ngân sách: Do các nước thành viên chính thức đóng góp, được chia thành 15 bậc và đóng theo sự phát triển của khách lữ hành quốc tế vào nước đó.+ Tôn chỉ Mục đích: WTO hoạt động nhằm đẩy mạnh và phát triển du lịch nhằm góp phần vào sự phát triển kinh tế, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, các quốc gia vì hòa bình, thịnh vượng, tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng nhân quyền và tự do cơ bản, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ và tôn giáo.Đại hội đồng WTO :– Họp thường kỳ hai năm họp một lần, có nhiệm vụ thông qua chủ trương, chính sách du lịch, định hướng phát triển du lịch phục vụ sự phát triển kinh tế thé giới; bầu các chức vụ quan trọng của WTO như Tổng thư ký, các nước trong Hội đồng chấp hành WTO , kết nạp thành viên mới và đình chỉ nước thành viên khi nợ ngân sách quá 2 năm liền.Chia thành 3 loại :Hội đồng chấp hành (HĐCH):+ HĐCH gồm 27 nước thành viên được bầu theo khu vực địa lý. nhiệm kỳ là 2 năm và được tái cử.+ HĐCH do 1 Chủ tịch và 3 Phó Chủ tịch lãnh đạo.+ HĐCH là cơ quan điều hành giúp WTO triển khai các chủ trương chính sách đã được ĐHĐ thông qua giữa hai kỳ ĐHĐ.+ HĐCH họp 2 kỳ 1 năm và có các cuộc họp bất thường theo đề nghị của Tổng Thư ký hay của 2/3 số thành viên HĐCH.+ Đứng đầu là Tổng Thư ký và 2 phó Tổng thư ký, nhiệm kỳ 4 năm.+ 6 tiểu ban khu vực: Châu Phi; Châu Mỹ; Đông Á – Thái Bình dương; Nam Á; Châu Âu; Trung Đông.

– Ngoài Đại hội đồng thường kỳ, WTO cũng có thể triệu tập cuộc họp bất thường theo yêu cầu của Hội đồng chấp hành hoặc do 2/3 số thành viên chính thức yêu cầu.Cơ cấu tổ chức:

– Các tổ chức du lịch quốc tế khác

+ Ủy hội du lịch Châu Âu (European Travel Commission – ETC)

Ủy hội du lịch Châu Âu tập hợp các tổ chức du lịch quốc gia châu Âu nhằm gia tăng mức độ du lịch từ những phần đất khác trên thế giới đến Châu Âu như là kết quả của những hoạt động tiếp thị.

+ Hiệp hội du lịch Châu Á- Thái Bình Dương ( PATA):

PATA là một tổ chức du lịch bao gồm các hội viên thuộc khu vực tư, đặc biệt là các công ty du lịch lớn, cũng như các tổ chức du lịch quốc gia.

PATA tổ chức nghiên cứu thị trường tập thể, dành sự hổ trợ kỷ thuật cho sự phát triển du lịch, chủ yếu thông qua những sự nghiệp dành cho các quốc gia riêng lẽ hoặc trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

+ Hiệp hội du lịch Asean Các tổ chức du lịch quốc tế khác

+ Hiệp hội du lịch Asean: Bao gồm các nước thành viên Asean, thể hiện mối quan hệ cấp bộ trưởng về lĩnh vực du lịch trong khu vực, có vai trò gắn kết và phát triển vùng du lịch chung và tiềm năng phát triển du lịch của từng quốc gia

c) Tổ chức kinh doanh du lịch quốc tế

– Khái niệm tổ chức kinh doanh du lịch quốc tế:

Tổ chức kinh doanh du lịch quốc tế là tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế.

– Đặc điểm của tổ chức kinh doanh du lịch quốc tế:

+ Là pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật một quốc gia nhất định;

+ Hoạt động nhằm mục tiêu lợi nhuận;

– Vai trò của tổ chức kinh doanh du lịch quốc tế:

+ Thoả mãn nhu cầu du lịch của khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế.

+ Thúc đẩy kinh tế phát triển;

+ Khai thác và giới thiệu tài nguyên du lịch hấp dẫn của quốc gia đến các nước khác

+ Tạo ra nguồn thu nhập quốc gia;

+ Tạo việc làm cho người lao động;

– Khái niệm khách du lịch quốc tế:

Khách du lịch quốc tế là người đi du lịch bên ngoài lãnh thổ quốc gia mà mình thường trú.

– Vai trò của lhách du lịch quốc tế:

+ Là đối tượng trung tâm của các hoạt động du lịch quốc tế của từng quốc gia, khu vực và trên toàn thế giới;

+ Là động lực phát triển kinh tế ;

+ Mang lại nguồn thu nhập, việc làm cho quốc gia nước sở tại;

1. QUAN HỆ Việt Nam VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC ASEAN

Quan hệ hợp tác quốc tế du lịch giữa Việt Nam và các nước

– ASEAN là tổ chức liên chính phủ

– Số lượng thành viên: 10 quốc gia

– Ngày gia nhập của Việt Nam: 27/71995;

– Là tổ chức thể hiện sự hợp tác toàn diện của các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có lĩnh vực du lịch

1.1 Lịch sử hợp tác về du lịch của ASEAN

+ Tuyên bố Manila ngày 15 tháng 12 năm 1987;

+ Thỏa thuận cấp Bộ trưởng về Hợp tác Du lịch ASEAN, ký ngày 10 tháng 01 năm 1998, tại Cebu, Philippines;

+ Hiệp định Khung ASEAN về Dịch vụ, ký tại Bangkok, ngày 15 tháng 12 năm 1995 Hiệp định du lịch ASEAN được ký tại Phnôm Pênh, Campuchia, ngày 04 tháng 11 năm 2002;

+ Nghị định thư Hội nhập ngành du lịch ASEAN tại Viên Chăn, Lào ngày 29/11/2004

1.2 Nội dung hợp tác cơ bản

– Tạo điều kiện thuận lợi trong du lịch ASEAN và quốc tế;

– Về dịch vụ vận tải du lịch;

– Tiếp cận thị trường;

– Du lịch có chất lượng;

– An toàn và an ninh du lịch;

– Phối hợp xúc tiến và tiếp thị;

– Phát triển nguồn nhân lực.

– Tạo điều kiện thuận lợi trong du lịch ASEAN và quốc tế;

+ Đưa ra các ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư, nhất là khu vực tư nhân vào ASEAN;

+ Xây dựng và triển khai các dự án du lịch sinh thái nhằm khuyến khích đầu tư vào du lịch

– Về dịch vụ vận tải du lịch;

+ Miễn thị thực cho du lịch nội khối ASEAN của các công dân ASEAN (từ năm 2005);

– Tiếp cận thị trường;

+ Đẩy nhanh tự do hoá thương mại dịch vụ trước năm 2020;

+ Xúc tiến các chương trình hợp tác và đầu tư chung, bao gồm thị trường các nước thứ ba;

+ Loại bỏ các hạn chế về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia nhằm đạt được tự do hoá thương mại trong ngành du lịch.

– Du lịch có chất lượng;

Bước đầu xây dựng các tiêu chuẩn về cấp độ của các khách sạn, tập trung vào hệ thống cấp chứng nhận quản lý môi trường của khách sạn.

– An toàn và an ninh du lịch;

+ Ổn định chính trị;

+ Thực hiện tốt các biện pháp chống khủng bố;

+ Đảm bảo an toàn cho khách du lịch trước các tội phạm .

– Phối hợp xúc tiến và tiếp thị;

+ Tăng cường các nỗ lực xúc tiến chung trong và ngoài khối ASEAN thường xuyên thu hút du lịch và đầu từ du lịch từ thị trường ngoài ASEAN;

+ Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào các chương trình xúc tiến và marketing chung đối với các hoạt động du lịch ASEAN ;

+ Tiếp thị bằng logo chung, tổ chức một khu du lịch chung trong hội chợ triển lãm du lịch …..;

– Phát triển nguồn nhân lực.

+ Chương trình đào tạo chung;

+ Xây dựng các tiêu chuẩn phù hợp tối thiểu trong ASEAN đối với các cơ quan du lịch chuyên nghiệp

+ Xây dựng một Mạng lưới Phát triển và Quản lý Nguồn lực Du lịch;

2. VIỆT NAM – APEC

+ Chương trình trao đổi, các hoạt động đào tạo chéo và chứng nhận chéo;

– Diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương hiện nay có 21 thành viên. Diễn đàn này hợp tác trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực du lịch.

– Về hoạt động hợp tác trong lĩnh vực du lịch, các quốc gia thành viên Apec đã có những văn kiện hợp tác quan trọng, trong đó nổi bậc nhất là Hiến chương du lịch Apec và Tuyên bố Hội An

2.1 Hiến chương Du lịch APEC

Tại Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ nhất tại Hàn Quốc năm 2000, Hiến chương Du lịch APEC đã được thông qua với 4 mục tiêu chính:

+ Loại bỏ những trở ngại đối với kinh doanh và đầu tư du lịch;

+ Thúc đẩy dòng khách du lịch và nhu cầu tiêu dùng sản phẩm;

+ Quản lý bền vững tài nguyên du lịch và hạn chế tác động tiêu cực;

+ Tăng cường nhận thức và hiểu biết du lịch, coi đó là phương tiện phát triển kinh tế, xã hội.

2.2 TUYẾN BỐ HỘI AN

Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ 4, tổ chức tại Hội An, Quảng Nam, Việt Nam từ ngày 15 – 17/10/2006 trong khuôn khổ Năm APEC Việt Nam 2006:

+ Khuyến khích tổ chức Hội chợ Du lịch APEC

+ Tăng cường thu hút đầu tư vào cơ sở hạ tầng du lịch;

3. QUAN HỆ VIỆT NAM – TỔ CHỨC DU LỊCH THẾ GIỚI (WTO):

+ Khuyến khích áp dụng các biện pháp tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho khách du lịch, nghiên cứu khả năng kết nối tour và mở đường bay trực tiếp giữa các di sản văn hóa ; + Tổ chức các hoạt động giao lưu thanh niên và giao lưu giữa các thành phố kết nghĩa.

– Gia nhập:

Ngày 26 tháng 9 năm 1979, CHXHCN Việt Nam gửi đơn xin gia nhập WTO .

– Quan hệ hợp tác:

4. QUAN HỆ VIỆT NAM – TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VỀ DU LỊCH

Với sự trợ về tài chính của UNDP, Việt Nam và chuyên gia cao cấp của WTO đã hoàn thành dự án phát triển du lịch Việt nam từ nay dến 2010

CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VỀ DU LỊCH

– Dịch vụ du lịch theo định nghĩa trong WTO, gồm:

+ Dịch vụ khách sạn và nhà hàng (CPC 641 – 643);

+ Dịch vụ lữ hành và điều hành tour du lịch (CPC 7471);

+ Dịch vụ hướng dẫn viên du lịch (CPC 7472);

+ Dịch vụ khác.

– Cơ sở đưa ra cam kết:

Căn cứ vào pháp luật của Việt Nam; thực tiễn của ngành du lịch; cam kết quốc tế trước đó của Việt Nam; cam kết trong Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.

Nội dung cam kết

– Diện cam kết: Việt Nam chỉ cam kết dịch vụ khách sạn và nhà hàng, dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch. Không cam kết dịch vụ hướng dẫn viên du lịch.

– Đối với dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch:

+ Chỉ cho phép các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam, không hạn chế vốn nước ngoài trong liên doanh.

+ Hướng dẫn viên du lịch trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải là người Việt Nam;

+ Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được phép cung cấp dịch vụ đưa khách vào du lịch Việt Nam.

Một số lưu ý:

+ Không cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (phù hợp với Điều 51 Luật Du lịch);

+ Không hạn chế vốn nước ngoài trong liên doanh (Luật Du lịch Việt Nam – 2005 chưa có);

+ Chưa cam kết cho phép thành lập chi nhánh (Điều 42 Luật Du lịch);

+ Không hạn chế đối tác Việt Nam trong liên doanh (Điều 51 Luật Du lịch).

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VỀ DU LỊCH SAU KHI GIA NHẬP WTO 2007-2012

Bài 16: Chủ Nghĩa Yêu Nước Và Chủ Nghĩa Quốc Tế

Chào mừng quý thầy cô dự giờ thao giảng!Bài 16:Chào mừng quý thầy cô dự giờ thao giảng!a.Tổ quốc là gì?Tổ quốc là từ để gọi đất nước mình một cách thiêng liêng, trìu mến nhất I. Lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước” Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”” Bác đã về đây Tổ quốc ơi!Nhớ thương hòn đất ấm hơi Người”“Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh dào dạtNắng chói sông Lô, hò ô tiếng hátChuyến phà rào rạt bến nước bình ca”a. Tổ quốc là gì.b. Lòng yêu nước.* LYN bắt nguồn..a. CN yêu nước.b. Vị trí CNYNII. Biểu hiện CNYN 1. XD DDN GM 2. BV TQ XHCN3. Phát huy TT1. Khái niệm Tổ quốc và lòng yêu nước.1. Khái niệm2. Vị tríI. Lòng YN &CNYNb. Lòng yêu nước: – Lòng yêu nước là tình cảm đạo đức biểu hiện ở xu hướng muốn đem toàn bộ hoạt động của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốcI. Lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước1. Khái niệm Tổ quốc và lòng yêu nước.a. Tổ quốc là gì.b. Lòng yêu nước.* LYN bắt nguồn..a. CN yêu nước.b. Vị trí CNYNII. Biểu hiện CNYN 1. XD DDN GM 2. BV TQ XHCN3. Phát huy TT1. Khái niệm2. Vị tríI. Lòng YN &CNYNa. Tổ quốc là gì.b. Lòng yêu nước.* LYN bắt nguồn..a. CN yêu nước.b. Vị trí CNYNII. Biểu hiện CNYN 1. XD DDN GM 2. BV TQ XHCN3. Phát huy TT1. Khái niệm2. Vị tríI. Lòng YN &CNYNa. Tổ quốc là gì.b. Lòng yêu nước.* LYN bắt nguồn..a. CN yêu nước.b. Vị trí CNYNII. Biểu hiện CNYN 1. XD DDN GM 2. BV TQ XHCN3. Phát huy TT1. Khái niệm2. Vị tríI. Lòng YN &CNYNa. Tổ quốc là gì.b. Lòng yêu nước.* LYN bắt nguồn..a. CN yêu nước.b. Vị trí CNYNII. Biểu hiện CNYN 1. XD DDN GM 2. BV TQ XHCN3. Phát huy TT1. Khái niệm2. Vị tríI. Lòng YN &CNYN* Lòng yêu nước bắt nguồn từ– Tình yêu gia đình và những người xung quanh – Tình yêu quê hương đất nước– Lòng tự hào dân tộcI. Lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước1. Khái niệm Tổ quốc và lòng yêu nước.a. Tổ quốc là gì.b. Lòng yêu nước.* LYN bắt nguồn..a. CN yêu nước.b. Vị trí CNYNII. Biểu hiện CNYN 1. XD DDN GM 2. BV TQ XHCN3. Phát huy TT1. Khái niệm2. Vị tríI. Lòng YN &CNYN2. Chủ nghĩa yêu nước và vị trí của nó trong đời sống đạo đức, tinh thần của người dân Việt NamÝ chí bảo vệ những lợi ích của Tổ quốcI. Lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nướcLà nguyên tắc đạo đức- chính trị, một tình cảm xã hội có nội dung là:-Tình yêu và lòng trung thành với Tổ quốc Lòng tự hào về quá khứ và hiện tại của Tổ quốc.a. Chủ nghĩa yêu nướca. Tổ quốc là gì.b. Lòng yêu nước.* LYN bắt nguồn..a. CN yêu nước.b. Vị trí CNYNII. Biểu hiện CNYN 1. XD DDN GM 2. BV TQ XHCN3. Phát huy TT1. Khái niệm2. Vị tríI. Lòng YN &CNYNa. Tổ quốc là gì.b. Lòng yêu nước.* LYN bắt nguồn..a. CN yêu nước.b. Vị trí CNYNII. Biểu hiện CNYN 1. XD DDN GM 2. BV TQ XHCN3. Phát huy TT1. Khái niệm2. Vị tríI. Lòng YN &CNYNb. Vị trí của chủ nghĩa yêu nước trong đời sống đạo đức, tinh thần của người Việt NamI. Lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước2. Chủ nghĩa yêu nước và vị trí của nó trong đời sống đạo đức, tinh thần của người dân Việt Namb. Vị trí của chủ nghĩa yêu nước trong đời sống đạo đức, tinh thần của người Việt Nam– Là cội nguồn sức mạnh của dân tộc Việt Nam – Nhân tố quan trọng trong đời sống đạo đức, tinh thần của người Việt NamI. Lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước2. Chủ nghĩa yêu nước và vị trí của nó trong đời sống đạo đức, tinh thần của người dân Việt Nama. Tổ quốc là gì.b. Lòng yêu nước.* LYN bắt nguồn..a. CN yêu nước.b. Vị trí CNYNII. Biểu hiện CNYN 1. XD DDN GM 2. BV TQ XHCN3. Phát huy TT1. Khái niệm2. Vị tríI. Lòng YN &CNYNII. Những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn hiện nay

a. Tổ quốc là gì.b. Lòng yêu nước.* LYN bắt nguồn..a. CN yêu nước.b. Vị trí CNYNII. Biểu hiện CNYN 1. XD DDN GM 2. BV TQ XHCN3. Phát huy TT1. Khái niệm2. Vị tríI. Lòng YN &CNYNCÂU HỎI THẢO LUẬNNHÓM 1:

1 Vì sao yêu nước hiện nay là quyết tâm xây dựng đất nước giàu mạnh?2. Xây dựng đất nước giàu mạnh thể hiện như thế nào?NHÓM 2:

1. Bảo vệ Tổ quốc XHCN được thể hiện như thế nào?2. Vì sao bảo vệ Tổ quốc XHCN là sự thể hiện của chủ nghĩa yêu nước?NHÓM 3:

1. Vì sao phát huy truyền thồng tốt đẹp và nâng cao lòng tự hào dân tộc, khắc phục những khó khăn to lớn trước mắt là sự thể hiện của chủ nghĩa yêu nước?2. Những truyền thống tốt đẹp và những khó khăn trước mắt của dân tộc ta đó là gì?a. Tổ quốc là gì.b. Lòng yêu nước.* LYN bắt nguồn..a. CN yêu nước.b. Vị trí CNYNII. Biểu hiện CNYN 1. XD DDN GM 2. BV TQ XHCN3. Phát huy TT1. Khái niệm2. Vị tríI. Lòng YN &CNYNII. Những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn hiện nay

– Dân tộc ta có nhiều truyền thống tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc rất cao.– Phải phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng cao lòng tự hào dân tộc, thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới trên mọi mặt.– Cùng chung sức đẩy lùi, tiến tới xoá bỏ các tiêu cực xã hội. 3. Phát huy truyền thống tốt đẹp và nâng cao lòng tự hào dân tộc, khắc phục những khó khăn to lớn trước mắta. Tổ quốc là gì.b. Lòng yêu nước.* LYN bắt nguồn..a. CN yêu nước.b. Vị trí CNYNII. Biểu hiện CNYN 1. XD DDN GM 2. BV TQ XHCN3. Phát huy TT1. Khái niệm2. Vị tríI. Lòng YN &CNYNCủng cốLà học sinh cần phải làm gì để quê hương, đất ngước ngày một giàu đẹp, phồn vinh?Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!

Ngành Luật Quốc Tế Là Gì? Ngành Quản Trị

Ngành luật hình sự là gì?

Sau khi tốt nghiệp Ngành luật hình sự, sinh viên có thể làm việc ở Toà án, Viện kiểm sát nhân dân, các Phòng, Sở Tư Pháp, cơ quan Công an, hoặc trở thành luật sư, chuyên viên tư vấn trong lãnh vực hình sự. Một số cơ quan khác cũng cần sinh viên ngành này như: các trung tâm hỗ trợ pháp lý, các chi cục phòng chống tệ nạn…

Ngành luật kinh doanh là gì?

Ngành luật kinh doanh đào tạo cử nhân luật có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt; có kiến thức cơ bản về pháp luật, thực tiễn pháp lý; có kỹ năng chuyên sâu về pháp luật trong kinh doanh, đồng thời có kiến thức cơ bản về kinh tế, quản trị kinh doanh, đủ khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh và quản lý nhà nước đối với nền kinh tế của Việt Nam. Sinh viên học Ngành luật kinh doanh được trang bị các kỹ năng nghề nghiệp như: tư vấn, phát triển doanh nghiệp và quản lý doanh nghiệp, đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng, thực hiện chức năng của chuyên viên pháp lý tại các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; có thể độc lập đưa ra các đề xuất giải quyết các tình huống pháp lý trong kinh doanh, nắm vững các thao tác nghiệp vụ khi doanh nghiệp tham gia vào các vụ tố tụng phát sinh từ hoạt động kinh doanh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chủ Thể Luật Quốc Tế Là Gì? Phân Loại Chủ Thể Luật Quốc Tế trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!