Xu Hướng 6/2023 # Chi Tiết Bài Học Chạy Code Javascript Từ File # Top 13 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chi Tiết Bài Học Chạy Code Javascript Từ File # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Chi Tiết Bài Học Chạy Code Javascript Từ File được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chạy code Javascript từ file

Giờ đây chúng ta đã biết cách tổ chức các file trong một website. Việc tiếp theo là chúng ta sẽ viết và chạy code Javascript trong một file Javascript bất kỳ.

Đầu tiên chúng ta sẽ thử chạy một số dòng code Javascript trong file chamcong.js.

chúng tôi

"Nhan vien " + 1 + " co mat." "Nhan vien " + 2 + " co mat." "Nhan vien " + 3 + " co mat."

Khi chạy thử, ta sẽ thấy:

ERROR

Ở đây, trình biên dịch (interpreter) không hiểu cách chúng ta nhập các câu lệnh vào trong file chúng tôi Chúng ta cần phải có một cách thể hiện khác để bảo đảm trình biên dịch hiểu rõ ý định của chúng ta.

Ở đây, chỗ nhập lệnh trên Console như sau:

Chúng ta khai báo một biến mang ý nghĩa số lượng nhân viên, và gán cho giá trị bằng 10. Thế nhưng, nếu khai báo thế này:

var soluongNhanVien = 10 soluongNhanVien = soluongNhanVien + 20 "Co " + soluongNhanVien + " nhan vien co mat hom nay."

Thì khi biên dịch, trình biên dịch sẽ diễn giải như sau:

var soluongNhanVien = 10soluongNhanVien = soluongNhanVien + 20"Co " + soluongNhanVien + " nhan vien co mat hom nay."

Trình biên dịch hoàn toàn không hiểu rõ nơi bắt đầu, chỗ kết thúc, hay những gì cần thực hiện với các câu lệnh trên.

Bí quyết ở đây là chúng ta phải có một ký tự ngăn cách. Thật may mắn, điều đó rất dễ dàng với Javascript, khi chúng ta sử dụng dấu chấm phẩy.

Ta thay đổi lại nội dung file chamcong.js:

var soluongNhanVien = 10; soluongNhanVien = soluongNhanVien + 5; "Co " + soluongNhanVien + " nhan vien co mat hom nay.”;

 (Không có gì xuất hiện ở output)

Thật lạ nhỉ! Tại sao file chúng tôi không thực hiện theo đúng ý định của chúng ta? Câu trả lời là mọi câu lệnh được thực hiện trong trình biên dịch, và trình biên dịch không thực hiện bất cứ động tác nào để in kết quả ra màn hình cho người dùng xem.

Để in kết quả ra màn hình cho người dùng xem, chúng ta sẽ sử dụng câu lệnh console.log(). Câu lệnh này sẽ xuất output của các đoạn code của chúng ta ra màn hình console cho người dùng xem.

chúng tôi

var soluongNhanVien = 10; soluongNhanVien = soluongNhanVien + 5; console.log("Co " + soluongNhanVien + " nhan vien co mat hom nay.");

Co 15 nhan vien co mat hom nay.

Lưu ý: Trong kết quả trả về không có cặp dấu nháy ở hai đầu chuỗi.

Với câu lệnh console.log(), chúng ta có thể bỏ bất cứ thứ gì vào trong đó.

console.log(soluongNhanVien == 10);

false

Đoạn code trên sẽ xuất ra màn hình console giá trị của biểu thức boolean soluongNhanVien == 10, và do ở đây số lượng nhân viên hiện bằng 15 nên kết quả in ra màn hình console sẽ là false.

Giờ đây, chúng ta sẽ chỉnh sửa file chúng tôi một chút để kết quả trông thú vị hơn.

chúng tôi

console.log("Nhan vien " + 1 + " co mat hom nay."); console.log("Nhan vien " + 2 + " co mat hom nay."); console.log("Nhan vien " + 3 + " co mat hom nay."); console.log("Nhan vien " + 4 + " co mat hom nay."); ….. console.log("Nhan vien " + 13 + " co mat hom nay."); console.log("Nhan vien " + 14 + " co mat hom nay."); console.log("Nhan vien " + 15 + " co mat hom nay.");

Console Entry:

Nhan vien 1 co mat hom nay. Nhan vien 2 co mat hom nay. Nhan vien 3 co mat hom nay. Nhan vien 4 co mat hom nay. ….. Nhan vien 13 co mat hom nay. Nhan vien 14 co mat hom nay. Nhan vien 15 co mat hom nay.

Nhắc lại là chúng ta có file index.html, tham chiếu tới file chúng tôi Trong ngữ cảnh này chúng ta tạm thời không quan tâm đến cấu trúc của file HTML, bạn có thể tham khảo trong khoá học về HTML để nắm rõ hơn.

index.html

Tuy nhiên, khi ta mở file chúng tôi lên, ta sẽ không thấy gì cả. Lý do là vì chúng ta in các output ra ở console. Để xem console output chúng ta bấm F12, chọn Console, và sẽ thấy kết quả như mong đợi ở bên trên.

Kết luận

Soạn Bài Từ Mượn (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN Câu 1, 2 Trả lời câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng, hãy giải thích các từ trượng, tráng sĩ trong câu sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng […]. Trả lời:

– Trượng: đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3, 33 mét); ở đây hiểu là rất cao.

– Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).

Trả lời câu 2 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Theo em các từ được chú thích có nguồn gốc từ đâu? Trả lời:

Các từ được chú thích có nguồn gốc từ tiếng Hán (tiếng Trung Quốc)

Trả lời:

– Những từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, buồm, điện.

– Những từ mượn của các ngôn ngữ khác: ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, bơm, xô viết, in-tơ-nét.

Trả lời câu 4 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên. Trả lời:

– Từ được Việt hóa cao viết như từ thuần Việt. Ví dụ: mít tinh, xô viết, xà phòng.

– Từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn: khi viết nên dùng gạch ngang dể nổì các tiếng. Ví dụ: in-tơ nét, ra-đi-ô.

Phần II II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ Em hiểu ý kiến sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào? Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có nhưng chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài. Ví dụ: “độc lập”, “tự do”, “giai cấp”, “cộng sản”, v.v… Còn những chữ tiếng ta có, vì sao không dùng, mà cũng mượn chữ nước ngoài? Ví dụ: Không gọi xe lửa mà gọi “hỏa xa”; máy bay thì gọi là “phi cơ” […] Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ý lại hay sao?

(Hồ Chí Minh toàn tập)

Trả lời:

Bác Hồ muốn nói về mặt tích cực và mặt tiêu cực của việc mượn từ.

– Mặt tích cực: Mượn từ là một cách làm giàu ngôn ngữ dân tộc.

– Mặt tiêu cực: Lạm dụng việc mượn từ làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, thiếu trong sáng.

(Sọ Dừa)

b) Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập.

(Sọ Dừa)

c) Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa in-tơ-nét với vi-ệc mở một trang chủ riêng.

Lời giải chi tiết:

Các từ mượn có trong câu là:

a) Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ

b) Mượn tiếng Hán: gia nhân.

c) Mượn tiếng Anh: pốp, in-tơ-nét.

b) yếu điểm: điểm quan trọng; yếu lược: tóm tắt những điều quan trọng; yếu nhân: người quan trọng.

Lời giải chi tiết: Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Hãy kể một số từ mượn

a) Là tên các đơn vị đo lường.

b) Là tên một số bộ phận của chiếc xe đạp.

c) Là tên một số đồ vật.

Lời giải chi tiết:

Một số từ mượn:

a) Là đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lô-mét, ki-lô-gam

b) Là tên một số bộ phận của chiếc xe đạp: ghi đông, pê đan, gác-đờ-bu…

c) Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông, xoong, xích…

b) Ngọc Linh là một fan / người say mê bóng đá cuồng nhiệt.

c) Anh đã hạ nốc ao / đo ván võ sĩ nước chủ nhà.

Lời giải chi tiết:

* Những từ mượn trong các câu là: phôn, fan, nốc ao.

* Có thể dùng các từ ấy trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật, với bạn bè, người thân. Cũng có thể viết trong những tin trên báo. Ưu điểm của các từ này là ngắn gọn. Nhược điểm của chúng là không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp chính thức.

chúng tôi

Soạn Bài Từ Hán Việt (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT Đọc bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà và trả lời câu hỏi: Trả lời câu 1 (trang 69 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Trong bài thơ Nam quốc sơn hà, các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Trong các tiếng ấy, tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu? Cho ví dụ. Trả lời:

– Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà đều có nghĩa (Nam: phương nam, quốc: nước, sơn: núi, hà: sông), cấu tạo thành hai từ ghép Nam quốc và sơn hà (nước Nam, sông núi).

– Trong các tiếng trên, chỉ có Nam là có khả năng đứng độc lập như một từ đơn để tạo câu, ví dụ: Anh ấy là người miền Nam. Các tiếng còn lại chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép

– Ví dụ: nam quốc, quốc gia, sơn hà, giang sơn, …

(2) thiên lí mã

(3) (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long.

Trả lời:

Thiên trong thiên thư (ở bài Nam quốc sơn hà) nghĩa là trời, thiên trong (1) và (2) nghĩa là nghìn, thiên trong thiên đô nghĩa là dời. Đây là hiện tượng đồng âm của yếu tố Hán Việt.

Phần II TỪ GHÉP HÁN VIỆT Trả lời câu 1 (trang 70 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?

Trả lời:

Chú ý mối quan hệ giữa các tiếng trong từ. Các từ trên là từ ghép đẳng lập.

Trả lời câu 2 (trang 70 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Nhận xét về trật tự của các tiếng trong các từ ghép loại này với từ ghép thuần Việt cùng loại.

b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì? Hãy so sánh vị trí của các tiếng trong các từ ghép này với từ ghép thuần Việt cùng loại.

Trả lời:

a) Các từ trên thuộc loại từ ghép chính phụ, yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau giống như từ ghép chính phụ thuần Việt.

b) Các từ này cũng thuộc loại từ ghép chính phụ nhưng trật tự các tiếng ngược lại với từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau.

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 70 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau: Lời giải chi tiết: Phân biệt nghĩa:

+ Hoa 1: chỉ sự vật, cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín.

Hoa 2: phồn hoa, bóng bẩy, đẹp đẽ.

+ Phi 1: bay

Phi 2: trái với lẽ phải, pháp luật

Phi 3: vợ thứ của vua, xếp dưới hoàng hậu

+ Tham 1: ham muốn

Tham 2: tham dự vào.

+ Gia 1: nhà

Gia 2: thêm vào.

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 71 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà)

Lời giải chi tiết:

– quốc: quốc gia, ái quốc, quốc ca, quốc lộ…

– sơn: sơn hà, giang sơn…

– cư: cư trú, an cư, định cư…

– bại: thất bại, chiến bại, bại vong…

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 71 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Xếp các từ ghép hữu ích, chí nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào các nhóm thích hợp.

a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

b. Từ có yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau

Lời giải chi tiết:

a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa.

b. Từ có yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 71 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Tìm 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau; 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. Lời giải chi tiết:

– 5 từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: ngư nghiệp, cường quốc, quốc kì, tân binh, đại lộ.

– 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: nhập gia, cách mạng, thủ môn, phát tài, nhập tâm.

chúng tôi

Chi Tiết Bài Học Hàm Tạo Trong C++

Hàm tạo trong C++

Trong bài này, bạn sẽ được học về hàm tạo (constructor) trong C++. Bạn sẽ được học thế nào là một hàm tạo, cách viết và các kiểu hàm tạo trong C++.

Một hàm tạo là một kiểu đặc biệt của hàm thành viên giúp khởi tạo (initialise) đối tượng tự động khi nó được tạo.

Trình biên dịch xác định một hàm thành viên là hàm tạo thông qua tên và kiểu trả về của nó.

Hàm tạo có cùng tên với tên của lớp và nó không có bất kỳ kiểu trả về nào. Thêm vào đó, hàm tạo luôn luôn là public.

... .. ... class temporary { private: int x; float y; public:

Chương trình trên thể hiện một hàm tạo được định nghĩa mà không có kiểu trả về và có cùng tên với lớp.

Trong đoạn mã giả bên trên, temporary() là một hàm tạo.

temporary() { x = 5; y = 5.5; }

Giả sử bạn đang làm việc với 100 đối tượng Person và giá trị mặc định của dữ liệu thành viên age là 0. Khởi tạo toàn bộ đối tượng bằng tay sẽ là một tác vụ rất khó khăn.

Những trường hợp này rất hay xảy ra khi xử lý một mảng các đối tượng.

Thêm vào đó, nếu bạn muốn thực thi một đoạn mã ngay khi đối tượng được tạo ra, bạn có thể đặt đoạn mã đó bên trong thân của hàm tạo.

Tính diện tích của hình chữ nhật và hiển thị nó.

Một hàm tạo được định nghĩa giúp khởi tạo length thành 5 và breadth thành 2.

Khi đối tượng A1 và A2 được tạo, length và breadth của hai đối tượng được khởi tạo lần lượt là 5 và 2, nhờ có hàm tạo.

Sau đó, hàm thành viên GetLength() được gọi để lấy giá trị length và breadth từ người dùng cho đối tượng A1. Điều này thay đổi chiều dài và chiều rộng của đối tượng A1.

Đối với đối tượng A2, không có dữ liệu được nhập vào từ người dùng. Vì thế length và breadth vẫn là 5 và 2.

Sau đó, diện tích của A2 được tính và hiển thị, ở đây là 10.

Hàm tạo có thể được nạp chồng giống như các hàm thông thường.

Hàm tạo được nạp chồng có cùng tên (tên của lớp) nhưng số lượng đối số khác nhau.

Tùy theo số lượng và kiểu của đối số truyền vào, một hàm tạo nhất định sẽ được gọi.

Vì có rất nhiều hàm tạo, đối số cho hàm tạo cũng nên được truyền khi tạo một đối tượng.

Đối với đối tượng A1, không có đối số nào được truyền khi tạo đối tượng.

Đối với đối tượng A2, 2 và 1 được truyền vào như đối số khi tạo đối tượng.

Vì vậy, hàm tạo với hai đối số sẽ được gọi để khởi tạo length là 1 (2 trong trường hợp này) và breadth là b (1 trong trường hợp này). Vì vậy, diện tích của đối tượng A2 sẽ là 2.

Một đối tượng có thể được khởi tạo bằng một đối tượng khác có cùng kiểu. Đây giống như là việc sao chép nội dung của một lớp sang một lớp khác.

Trong chương trình trên, nếu bạn muốn khởi tạo một đối tượng A3 chứa cùng giá trị với A2, có thể làm như sau:

.... int main() { Area A1, A2(2, 1);

Bạn có thể nghĩ, bạn cần tạo một hàm tạo mới để thực hiện công việc này. Nhưng thực tế thì không cần thêm hàm tạo nào khác. Đó là do hàm tạo sao chép mặc định được dựng sẵn cho toàn bộ các lớp.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chi Tiết Bài Học Chạy Code Javascript Từ File trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!