Bạn đang xem bài viết Cách Quản Lý, Bao Quát Lớp Học được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bao quát lớp là 1 kỹ thuật quản lý lớp tạm định nghĩa là lắng nghe học sinh để theo dõi mức độ chính xác và lưu loát của các em, hoặc là để kiểm tra lại xem các hoạt có đúng như kế hoạch và xem học sinh có làm đúng nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, việc bao quát lớp thường được giáo viên thưc hiện 1 cách lơ là và đôi khi không hề thực hiện, trong khi đó bao quát lớp có hiệu quả là 1 kỹ năng cần được phát triển ở các hoạt động mang lại lợi ích cho học sinh , đặc biệt là các loại hình hoạt động cung cấp thông tin và tương tác trong nhóm.
Không phải tất cả học sinh đều có cùng tiến độ học tập. Bao quát lớp giúp đánh giá sự tiến bộ của từng học sinh, và thường cho thấy chỗ nào cần dạy lại hoặc cần thực hành thêm. Mục đích cụ thể của việc bao quát lớp tùy thuộc vào giai đoạn của bài học và tùy vào hoạt động, bao gồm:
Biết rõ học sinh cả lớp. Giáo viên cần nắm vững tiến độ của lớp, tốc độ dạy có quá nhanh hay quá chậm, và học sinh nào cần được quan tâm riêng. Thường hay có khuynh hướng dạy theo thiết kế bài giảng và tài liệu 1 cách cứng nhắc mà không kể gì đế học sinh.
Lắng nghe các lỗi sai thuộc điểm ngữ liệu của bài học, đặc biệt là ở các hoạt động thực hành theo hướng dẫn. Việc sửa lỗi khi học sinh thực hiện các hoạt động này là cần thiết, bởi vì đây thường là các hoạt động đặt trọng tâm vào việc học sinh sử dụng đúng điểm ngữ liệu của bài học.
Lắng nghe để đảm bảo là học sinh đang thực hiện đúng nhiệm vụ. Qua đó có thể cần hướng dẫn lại, hoặc làm mẫu hoạt động, hoặc cung cấp thêm gợi ý cho học sinh.
Tận dụng cơ hội để dạy cá nhân học sinh hoặc các cặp học sinh nào chưa hiểu rõ điểm ngữ liệu của bài học.
Đánh giá từng học sinh và cả lớp. Bao quát lớp giúp giải quyết các khó khăn cũng như thúc đẩy sự tiến bộ của cá nhân học sinh và của các nhóm. Trên phương diện này, bao quát lớp là 1 loại hình phân tích nhu cầu thường xuyên và liên tục. Tất cả học sinh cần được quan tâm, dù chỉ là 1 vài lời động viên khuyến khích.
Thêm dữ liệu. Đặc biệt là ở các hoạt động đặt trọng tâm vào mức độ lưu loát, có khả năng học sinh không thể có được nhiều ý để tiếp tục thực hiện hoạt động . Nhiệm vụ của giáo viên ở đây là cung cấp thêm ngữ liệu và ý tưởng khi nào thích hợp để duy trì hoạt động.
Đánh giá sự tiến bộ về khả năng lưu loát của học sinh. Để thực hiện được việc này cần quan sát và lắng nghe từ xa, và nhiệm vụ của giáo viên là ghi chép các lỗi sai thông thường để rồi sẽ đề cập đến trong giai đoạn sửa lỗi sau đó, và cũng để lưu ý học sinh về cách dùng của điểm ngữ liệu bài học trong 1 ngữ cảnh rộng hơn.
Đánh giá hoạt động. Một vài hoạt động sẽ phát huy tác dụng ở 1 lớp này tốt hơn là ở 1 lớp khác, trong khi đó có những hoạt động khác mới được thử nghiệm lần đầu. Bao quát lớp tạo cơ hội cho giáo viên đánh giá sự thành công của 1 hoạt động và nhận được phản hồi từ học sinh.
Lập kế hoạch. Bao quát lớp giúp giáo viên quyết định xem cái gì cần làm kế tiếp, có cần sửa đổi giáo án ban đầu hay không, thiết kế bài giảng sắp đến và phản hồi cho học sinh về những gì các em đã thực hiện.
Duy trì kỹ luật. Các nhóm đông học sinh có thể sẽ không ngồi yên và cảm thấy chán nếu có học sinh làm xong phần việc của mình trước những người khác. Giáo viên cần chuẩn bị 1 vài hoạt động dự phòng ngắn dành cho các học sinh này, hoặc có thể sử dụng các học sinh nhanh nhẹn để hổ trợ các nhóm chậm hơn.
Bao quát lớp là 1 kỹ năng mà khi đạt được hy vọng rằng sẽ trở thành 1 thói quen tốt. Những giáo viên ít kinh nghiệm có thể có cảm giác là mình cần phải quan sát 1 cách chặt chẽ và lúc nào cũng phải kiểm soát các hoạt động, trong khi đó những giáo viên khác lại có cảm giác rằng mình phải luôn tham gia vào các hoạt động và rằng bao quát lớp là 1 giải pháp. Cả hai trường hợp đều có nguy cơ bao quát lớp nhiều hơn mức cần thiết, hoặc can thiệp sâu, và tạo nên sự căng thằng thay vì là không khí thoãi mái trong giai đoạn học sinh thực hành hoạt động tự do mà ở đó học sinh là trung tâm.
Kéo ghế ra xa tường
Cần đảm bảo là có 1 lối dễ đi quanh phòng học
Xếp chỗ sao cho tất cả học sinh đều có thể nhìn thấy vị trí của giáo viên
Quan sát và lắng nghe các cặp hoặc nhóm 1 cách ngẫu nhiên không chủ định
Không bỏ quá nhiều thời gian với 1 cá nhân học sinh, 1 cặp hoặc 1 nhóm, mà cần đảm bảo rằng tất cả học sinh đều được quan sát và lắng nghe.
Ngồi cùng các cặp hoặc nhóm hơn là đứng hoặc cúi mình xuống. Ghế quay là 1 phương tiện lý tưởng để di chuyển từ nhóm này sang nhóm khác.
Khi bao quát lớp từ xa ở 1 vị trí không cố định trong lớp học sẽ giúp giáo viên có thể lắng nghe được hội thoại từ nhiều cặp khác nhau. Nếu lớp có đông học sinh, có thể giáo viên cần đi quanh phòng để quan sát và lắng nghe. Lưu ý là không ngồi cùng 1 nhóm trong suốt 1 hoạt động, điều đó cho thấy rằng giáo viên chỉ lắng nghe có mỗi nhóm này. Thông thường, vị trí quan sát tốt nhất là phía sau học sinh, và các em không để ý, để có thể tập trung vào hoạt động và các bạn trong nhóm hơn là tập trung vào giáo viên
Học sinh có thể thắc mắc muốn hỏi trong khi thực hiện các hoạt động thực hành tự do. Câu trả lời của giáo viên sẽ tùy thuộc vào hoạt động, nhưng việc hướng dẫn học sinh ghi ra các câu muốn hỏi ở cuối hoạt động là 1 cách rèn luyện rất ích lợi cho học sinh.
Có thể cho học sinh tự quan sát và lắng nghe cũng như quan sát và lắng nghe bạn. Để học sinh tự quan sát và lắng nghe cần phải tập cho các em khả năng tự sửa lỗi. Tất cả học sinh đều có thể tham gia quan sát và lắng nghe lẫn nhau, nhưng 1 cách làm hiệu quả là cho học sinh hoạt động theo nhóm 3 em thay vì là theo cặp, qua đó học sinh sẽ luân phiên nhau quan sát và lắng nghe 2 bạn còn lại trong nhóm.
Có thể áp dụng các cách bao quát lớp kể trên vào mọi tình huống dạy học, nhưng trong 1 vài trường hợp, bao quát lớp cũng nhằm đạt mục đích thực hiện kỹ luật. Ở các lớp học sinh không được tích cực hoặc các lớp học sinh nhỏ tuổi, và thường là các lớp mà học sinh có cùng tiếng bản xứ và thuộc các trình độ khác nhau, việc tập trung quá nhiều vào học sinh có khả năng làm cho hoạt động bị xao lãng, để rồi chỉ có những học sinh khá giỏi thực hiện hoạt động hoặc là học sinh chuyển sang nói tiếng bản xứ của các em. Đôi khi sự hiện diện của giáo viên với vai trò giám sát là đủ rồi, nhưng bao quát lớp kỹ sẽ đảm bảo việc học sinh thực hiện hoạt động tốt nhất và giúp cho giáo viên có được sự phản hồi với nhiều thông tin bổ ích.
Learning Teaching, Jim Scrivener. McMillan Heinemann
The Practice of English Language Teaching, Jeremy Harmer. Longman
A Course in Language Teaching : Practice and Theory, Penny Ur. Cambridge
Teaching Practice Handbook, Gower and Walters. Heinemann
Steve Darn, Izmir University of Economics, Turkey
Làm Thế Nào Để Viết Một Triết Lý Quản Lý Lớp Học
Lượt Xem:759
Làm thế nào để viết một triết lý quản lý lớp học Viết triết lý quản lý lớp học của bạnViết triết lý của bạn không phải là một nhiệm vụ dễ dàng, có rất nhiều điều phải suy nghĩ. Để bắt đầu, bạn nghĩ vai trò của sinh viên là gì? Bạn có nghĩ rằng sinh viên nên có tiếng nói trong các quy tắc? Còn vai trò của giáo viên thì sao? Giáo viên có nên là người đặt ra tất cả các quy tắc? Niềm tin của bạn về việc quản lý lớp học là gì, bạn có thích ý tưởng sử dụng hệ thống khen thưởng không? Tự hỏi bản thân những loại câu hỏi này sẽ giúp bạn định hình cơ thể cho câu nói của mình.
Quan điểm về vai trò của học sinhBạn có nghĩ rằng học sinh nên được uốn nắn để cư xử đúng đắn?
Bạn có nghĩ rằng sinh viên nên bị kỷ luật?
Bạn có tin rằng sinh viên nên tự điều chỉnh, hoặc bạn nghĩ sinh viên có thể được dạy tự kiểm soát?
Bạn có xem các sinh viên như nhau, hoặc bạn nghĩ họ không nên nói?
Bạn có tin vào việc giao trách nhiệm cho sinh viên, hay bạn nghĩ rằng điều đó sẽ cho họ quá nhiều quyền kiểm soát?
Quan điểm về vai trò của giáo viênBạn có thấy mình là một ông chủ hay hơn là một người hướng dẫn không? Hay bạn là người hướng dẫn hay đại biểu nhiều hơn?
Quan điểm của bạn về việc tạo quy tắc là gì? Giáo viên nên làm cho tất cả hoặc nên là một cuộc đàm phán với các sinh viên?
Bạn có phải là một nhà giáo dục quyết đoán, hay bạn nghĩ giáo viên nên thoải mái hơn?
Giáo viên là người lãnh đạo, hay bạn nghĩ học sinh nên có tiếng nói trong việc học hay cách học?
Niềm tin của bạn vào kỷ luật là gì? Học sinh có nên nói không?
Quan điểm quản lý lớp họcBạn có tin vào việc thiết lập một bầu không khí độc đoán, cho phép hoặc dân chủ?
Bạn có tin vào một lớp học tập trung nhiều sinh viên hơn, hay một lớp học truyền thống hơn?
Quan điểm của bạn về hành vi gây rối là gì?
Niềm tin của bạn về việc khen thưởng học sinh vì hành vi tốt là gì?
Bạn có ổn không khi sử dụng kế hoạch quản lý hành vi của hệ thống trường học, hoặc bạn muốn áp dụng kế hoạch của riêng mình vì bạn có quan điểm khác?
Báo cáo mẫuTôi tin rằng tất cả các sinh viên nên được đối xử công bằng, và tốt hơn là dạy kỷ luật hơn là áp đặt nó. Tôi sẽ làm điều này bằng cách có một thói quen nghiêm ngặt và luôn dạy cho học sinh của mình hành vi chấp nhận được.
Một khi bạn đã trả lời những câu hỏi này và những câu hỏi mà bạn tự đưa ra, bạn nên có một ý tưởng khá hay về triết lý quản lý lớp học tổng thể của bạn. Hãy chắc chắn để giới thiệu tuyên bố của bạn với quan điểm tổng thể của bạn, và mục tiêu của bạn về kế hoạch quản lý lớp học của bạn. Sau đó làm theo điều đó với một đoạn về vai trò của học sinh, vai trò của giáo viên và quan điểm chung của bạn về việc quản lý lớp học. Tổng hợp tất cả những suy nghĩ của bạn về cách kế hoạch của bạn sẽ cung cấp cho sinh viên của bạn một môi trường học tập an toàn và hỗ trợ, và bạn có cho mình một tuyên bố triết lý quản lý lớp học. Chúc may mắn!
Các bài viết mới Các tin cũ hơnKinh Nghiệm Quản Lý Lớp Học Trật Tự, Tạo Tiết Học Hiệu Quả
Bài viết sau đây, chúng tôi xin chia sẻ những kinh nghiệm quản lý lớp học trật tự, tạo tiết học hiệu quả nhất, các bạn có thể áp dụng để giúp lớp học, tiết học của mình luôn trật tự và các học sinh luôn lắng nghe bài giảng.
Cách giữ trật tự lớp học tiểu học hiệu quả
1. Cho các em học sinh học nguyên tắc trong lớp họcĐầu giờ của tiết học, bạn có thể đặt câu hỏi “Các con giờ học thì chúng ta học như thế nào?” Sau khi các bé trả lời, bạn có cơ hội tiếp lời của các bé “vậy thì” cùng đưa ra những ngôn ngữ cơ thể, cử chỉ để các bé nhìn:
Hay bạn có thể viết ra các nguyên tắc và dán lên bảng. Nếu như ai vi phạm thì bạn ngừng dạy và cho học sinh đó nhìn và đọc lại nguyên tắc đã viết trên bảng:
– Tai lắng nghe– Mắt nhìn người nói– Miệng không nói– Ngồi yên– Tay không nghịch đồ
Đối với học sinh mất trật tự, không lắng nghe giáo viên giảng bài, bạn cần nhắc nhở nghiêm khắc và cho học sinh đó đọc lại quy tắc trong lớp học và cảm ơn và khen các bé đã có ý thức giữ trật tự trong lớp học. Khi bạn đang giảng bài, học sinh không chú ý thì bạn có thể đưa ngay tên học sinh đó vào trong bài giảng của mình để gây thêm sự chú ý và kéo học sinh đó quay lại bài giảng.
2. Tạo thói quen “Người nói phải có người nghe”
Khi bạn nói và giảng bài: học sinh phải nghe để có thể hiểu, nắm bắt được kiến thức. Khi học sinh phát biểu: giáo viên cũng cần lắng nghe để thấy được ý kiến phản hồi từ phía học sinh. Chẳng hạn như:
– Khi bạn đang giảng bài thì học sinh A nói chuyện, gây mất trật tự. Bạn có thể mời học sinh A lên bảng (giống như lời nhắc nhở khi học sinh đó vi phạm nguyên tắc “Người nói phải có người nghe”) và học sinh đó sẽ dừng nói chuyện. Trong trường hợp nếu học sinh A lên bảng thì giáo viên hỏi cả lớp là “Các con muốn cô giảng hay bạn A giảng?” Đương nhiên, các học sinh còn lại sẽ trả lời là cô giáo. Lúc này thì bạn quay sang học sinh A và nói ” Các bạn đều muốn nghe cô giảng, cô nghĩ con cũng thế, đúng không?”. Chắc hẳn, học sinh A sẽ hiểu và ngừng nói chuyện. Nếu lần sau lớp ồn thì bạn chỉ cần hỏi là “Ai muốn giảng bài thay cô nào”, tự khắc lớp học sẽ trật tự hơn.
– Hay khi bạn yêu cầu học sinh của mình làm bài cá nhân mà lớp mất trật tự. Bạn chỉ cần nhắc chung “Cô khen một vài bạn tập trung làm bài tập, không nói chuyện nên làm bài chính xác và nhanh. Còn những bạn vừa làm vừa nói chuyện cần tập trung làm bài hơn để kịp thời gian”
3. Học sinh ồn – Giáo viên im lặng
Học sinh trong lớp mất trật tự thường xuyên, chắc hẳn là bạn chưa biết cách tạo ra sự chú ý đối với học sinh của mình.
Thay vì việc la hét các học sinh trật tự, trong việc quản lý lớp học trật tự, bạn thử mình im lặng để tạo ra sự chú ý cho học sinh. Như vậy, nếu như học sinh nói chuyện, bạn ngừng giảng bài, khi nào học sinh trong lớp im lặng thì bạn tiếp tục giảng bài và quy định thời gian giáo viên chờ đợi học sinh nói chuyện sẽ bù lại vào thời gian cuối tiết. Hãy nhìn thẳng vào học sinh đang nói chuyện để chờ học sinh im lặng hay gọi thẳng tên để nhắc nhở các em. Bên cạnh đó, bạn có thể phân công các học sinh hay nói chuyện giữ các chức trong lớp như lớp trưởng, lớp phó trật tự và yêu cầu học sinh đó đứng, bắt lỗi học sinh khác đang nói chuyện trong lớp.
5. Cho cả lớp thi đua cùng với cô giáo
Bạn có thể đưa ra luật lệ trong giờ học như nếu nếu lớp mất trật tự, cô sẽ có điểm, còn nếu như lớp ngoan, chú ý nghe giảng thì cả lớp sẽ có điểm. Hoặc bạn có thể tính điểm theo tổ, chỉ điểm rõ bạn nào nói chuyện thì trừ tổ đó. Đây chính là một trong những kinh nghiệm quản lý lớp học trật tự rất hiệu quả. Nó giúp cho từng cá nhân học sinh có tinh thần, trách nhiệm hơn với tổ, lớp.
Phần thưởng hàng tuần chính là đồ dùng học tập như là tẩy, bút, vỏ, thước kẻ … Tuy nhiên, bạn cũng cần phải vinh danh những nhóm ngoan để các học sinh phấn đấu cho lần sau.
6. Giáo viên phải công bằng
Được giáo viên yêu thương được xem là yếu tố quan trọng giúp cho học sinh có tinh thần, trách nhiệm học tập. Nhưng nếu như tình yêu đó chia sẻ không đúng cách, có sự thiên vị sẽ làm các học sinh cảm thấy chán nản. Trong mỗi lớp học thì không chỉ có học sinh ngoan học sinh giỏi mà còn có nhiều học sinh hiếu động nên việc dành tình cảm cho học sinh ngoan, giỏi là điều dễ hiểu. Khi học sinh biết được cô/thầy giáo dành tình cảm quý mến, yêu thương cho mình, học sinh đó sẽ cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ và thấy mình có giá trị trước mặt của nhiều người, đôi khi trẻ lại coi mình là trung tâm rồi sống ích kỉ, không coi trọng người khác. Còn những trẻ không nhận được sự quan tâm từ giáo viên sẽ rất buồn, mặc cảm, có khi mất sự tin, đôi khi có hình thành sự ganh tỵ với bạn bè của mình.
Học sinh dễ dàng phân biệt được tình cảm, sự công bằng. Do đó, bạn cần phải đối xử công bằng với tất cả các học sinh ở trong lớp để được học sinh tôn trọng và quý mến.
– Khi cho các em học sinh làm bài tập, bạn có thể đi vòng quanh lớp để quan sát và hướng dẫn cho từng em học sinh. Bên cạnh đó, bạn có thể dừng lại rồi hướng dẫn cho cả lớp.
– Học sinh làm việc theo nhóm thì giáo viên cần đảm bảo học sinh không ngồi chơi bằng cách quan sát tổng thể, đưa ra những bài tập phân hóa cho từn đối tượng.
– Có nhiều nội dung học sinh không cần phải khoanh tay để nghe giảng, có nhiều tiết học không cần các bé ngồi ngoan, các bạn có thể tổ chức các trò chơi để giúp các em thư giãn, tạo hứng thú.
8. Áp dụng hình thức thưởng phạt phù hợp
Nếu như việc nhắc nhở học sinh nói chuyện không hiệu quả, bạn có thể chuyển qua việc đưa luật lệ “Nếu ai giữ trật tự sẽ được thưởng, còn ai làm mất trật tự sẽ bị phạt”
– Học sinh nói chuyện nhiều lần, làm phàn những bạn học xung quanh: Bạn có thể phạt ngồi riêng ở trên đầu lớp.– Học sinh đánh nhau: Phạt trực nhật, lao động cùng nhau.– Học sinh chửi bậy: Phạt đứng đầu lớp khoanh tay thể hiện sự hối lỗi.– Học sinh mất trật tự: Phạt trực nhật.– Học sinh không làm bài tập cũ: Phạt học thuộc và giảng bài cho cả lớp nghe…
9. Giáo viên lắng nghe và thấu hiểu các học sinh
Để quản lý lớp học trật tự, bạn cũng cần phải lắng nghe, thấu hiểu các học sinh của mình:
– Tìm hiểu nguyên nhân học sinh trong lớp học gây mất trật tự.
– Thay vì bạn mắng mỏ thì bạn nên đồng cảm với trẻ, xem trẻ muốn gì?
– Cô giáo cần xây dựng hình mẫu lý tưởng để cho học sinh học tập và làm theo.
10. Vai trò của giáo viên đối việc quản lý lớp học trật tự là rất lớn
Hầu hết, lớp học ồn hay trật tự đều nằm ở giáo viên, nhất là các học sinh lớp tiểu học bởi:
– Cách nói và nói không tốt có ảnh hưởng rất lớn.– Cách viết chữ xấu cũng ảnh hưởng.– Đi đứng.– Động tác phi ngôn ngữ cần phải chuẩn, phù hợp.– Cách trao đổi gợi mở, nhẹ nhàng để học sinh tiếp thu và học tập.– Những học sinh nói chuyện hay ngủ gật thường do giáo viên dạy chưa đạt …
Như vậy, giáo viên cần thật khéo cần học các câu nói thân thiện, học gói học mở để có thể phù hợp với các học sinh tiểu học.
https://thuthuat.taimienphi.vn/kinh-nghiem-quan-ly-lop-hoc-trat-tu-tao-tiet-hoc-hieu-qua-45085n.aspx Còn đối với trẻ mần non thì không thể thiếu được những trò chơi vận động hay, ý nghĩa, những trò chơi vận động dành cho trẻ mầm non không chỉ giúp bé có giây phút vui chơi thoải mái vừa giúp bé có thể tiếp thu bài học dễ dàng.
Quản Lý Lớp Học Là Gì? Định Nghĩa Và Tài Nguyên
Quản lý lớp học chỉ đơn giản là các kỹ thuật mà giáo viên sử dụng để duy trì sự kiểm soát trong lớp học. Các nhà giáo dục sử dụng nhiều chiến lược và kỹ thuật khác nhau để đảm bảo rằng học sinh có tổ chức, làm đúng nhiệm vụ, cư xử tốt và hiệu quả trong suốt ngày học.
thiếu có thể gây ra hỗn loạn và căng thẳng, có thể tạo ra một môi trường học tập không đạt yêu cầu cho học sinh và một môi trường làm việc không đạt yêu cầu cho giáo viên. Tuy nhiên, những thủ thuật này sẽ giúp bạn thành thạo việc quản lý lớp học và tạo ra một môi trường học tập chất lượng.
Biết học sinh của bạn và cách chúng họcMột khía cạnh quan trọng của việc quản lý lớp học hiệu quả là biết bạn sẽ làm gì. Kế hoạch của bạn càng tốt, lớp học của bạn sẽ càng chạy tốt hơn. Vạch ra quy trình dự định của bạn cho học kỳ hoặc năm khi lập kế hoạch, vì vậy bạn có thể đảm bảo rằng bạn trang trải mọi thứ bạn cần để vượt qua. Việc quản lý lớp học của bạn thường dễ dàng hơn khi bạn lập kế hoạch trước và xây dựng tính linh hoạt nếu bạn đi trước hoặc chậm hơn.
Để giúp cải thiện khía cạnh hợp tác trong lớp học của bạn, bạn có thể cân nhắc trình bày kế hoạch cả năm hoặc cả học kỳ với học sinh ngay từ đầu, nếu độ tuổi phù hợp. Điều này thường có thể tạo ra hứng thú và giúp học sinh hiểu được tổng thể họ đang làm gì.
quản lý hạnh kiểm học sinh , vạch ra trước những gì được coi là hành vi tích cực và tiêu cực, và nhanh chóng trao đổi với học sinh để cảnh báo họ về hành vi không phù hợp. Một giáo viên sân khấu cấp hai ở Virginia đã tạo ra một loạt các dấu hiệu tay thông minh đại diện cho một con llama và các tâm trạng khác nhau của cô ấy. Tùy thuộc vào ký hiệu Lạt ma nào mà giáo viên nhắm vào học sinh, họ sẽ biết rằng họ cần chú ý, cải thiện hành vi của mình và khi nào họ thực sự đẩy giới hạn của hành vi đúng mực trong lớp học. Những dấu hiệu này đã giúp học sinh hiểu rõ hơn về mức độ ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực của chúng đối với lớp học và đủ đơn giản để giáo viên tiếp tục các bài học của mình mà không bị gián đoạn, ngay cả khi đang giao tiếp với học sinh. Các học sinh của cô đã chấp nhận hệ thống này rất nhiều, đến nỗi họ yêu cầu nó được sử dụng thường xuyên hơn.
Sinh viên cần có nhiều quy trình và quy trình khác nhau, cũng như cân bằng một số thời gian rảnh. Điều quan trọng là cung cấp cả thời gian có cấu trúc và thời gian rảnh để giữ cho học sinh tham gia và cảm thấy như họ là một phần của quá trình học tập.
Quản lý một lớp học là điều quan trọng để trở thành một giáo viên hiệu quả, nhưng có thể mất nhiều năm để thành thạo các kỹ năng quản lý lớp học
Khái Quát Về Quản Lý Quỹ Ngân Sách Nhà Nước
Theo Luật ngân sách nhà nước năm 2023, Cơ quan chủ quản chính quản lý quỹ ngân sách nhà nước là kho bạc nhà nước.
Khái niệm, đặc điểm quỹ ngân sách nhà nước
(i) Quỹ ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp tại một thời điểm.
(ii) Đặc điểm quỹ ngân sách nhà nước: Quỹ ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất, thuộc sở hữu của Nhà nước; quỹ ngân sách nhà nước có nguồn hình thành đa dạng: thuế, phí, lệ phí; hoạt động kinh tế của Nhà nước, …; quỹ ngân sách nhà nước có mục đích sử dụng rất phong phú, dựa trên cơ sở các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước và được thể hiện thông qua các khoản chi chính mà quỹ ngân sách nhà nước đảm nhận.
Khái niệm, đặc điểm quản lý quỹ ngân sách nhà nước
Khái niệm quản lý quỹ ngân sách nhà nước
Quản lý quỹ ngân sách nhà nước là quá trình tác động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đến quỹ ngân sách nhà nước, nhằm làm cho quỹ ngân sách nhà nước được hình thành và sử dụng đúng quy định của pháp luật, tránh bỏ sót nguồn thu và tình trạng thất thoát ngân quỹ, bảo đảm sử dụng hiệu quả và tiết kiệm quỹ ngân sách nhà nước.
(i) Phải đảm bảo tập trung đầy đủ, đúng hạn các khoản thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước; (ii) Phải đảm bảo thực hiện các khoản chi ngân sách tiết kiệm, có hiệu quả, tránh thất thoát tài sản trong quỹ ngân sách nhà nước; (iii) Phải thực hiện tốt công tác điều hòa vốn trong hệ thống kho bạc nhà nước, bảo đảm khả năng thanh toán của các đơn vị cũng như toàn hệ thống.
Đặc điểm quản lý quỹ ngân sách nhà nước (i) Luôn có sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trong đó, cơ quan chủ quản chính là kho bạc nhà nước; (ii) Luôn gắn liền với các khoản tiền có trên tài khoản ngân sách nhà nước các cấp, chính là quỹ ngân sách nhà nước; (iii) Quản lý quỹ ngân sách nhà nước được thực hiện thông qua hoạt động quản lý việc tập trung các khoản thu ngân sách; cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách và tổ chức điều hòa vốn trong hệ thống kho bạc ngân hàng.
Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest
Bài viết trong lĩnh vực pháp luật nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết
Khái Quát Về Cuộc Cách Mạng Khoa Học
Cách mạng Khoa học – Kỹ thuật (KHKT) là một quá trình thay đổi căn bản của hệ thống kiến thức về KHKT diễn ra trong mối quan hệ khăng khít với quá trình phát triển của xã hội loài người. Cho đến nay, loài người đã trải qua hai cuộc Cách mạng KHKT. Cuộc Cách mạng KHKT gắn với cuộc Cách mạng Công nghiệp vào thế kỷ XVIII – XIX và cuộc Cách mạng KHKT hiện đại diễn ra từ năm 1940 đến nay. Hai cuộc Cách mạng KHKT đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, tác động mạnh mẽ đến đời sống và kinh tế – xã hội của thế giới, đặc biệt là cuộc Cách mạng KHKT hiện đại. Cuộc Cách mạng KHKT hiện đại đã trải qua hai giai đoạn: giai đoạn I từ năm 1940 đến năm 1970 và giai đoạn II từ năm 1970 đến nay.
Cách mạng Khoa học – Kỹ thuật: Giai đoạn I
Tăng cường khai thác các nguồn năng lượng, mở rộng các cơ sở nguyên vật liệu;
Tăng cường cơ khí hóa, nâng cao năng suất lao động;
Chú trọng phát triển các ngành sản xuất truyền thống sử dụng nhiều nguyên liệu như: luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất và dệt;
Mở rộng phạm vi nghiên cứu ra các đại dương và khoảng không vũ trụ;
Nghiên cứu ứng dụng di truyền học như kỹ thuật gen để nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm.
Nhờ vậy, khối lượng các sản phẩm hàng hóa tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế thế giới trung bình năm khá cao (khoảng 5 – 6%). Nguồn của cải vật chất dồi dào đã làm cho đời sống của nhân dân nhiều nước được cải thiện.
Nhưng sự phát triển với tốc độ nhanh của nền kinh tế theo chiều rộng trong giai đoạn này, đặc biệt là sản xuất công nghiệp với cường độ và quy mô lớn đòi hỏi khối lượng nguyên, nhiên liệu lớn, dẫn đến tình trạng suy kiệt các tài nguyên, ô nhiễm môi trường. Thập kỷ 70 đã xảy ra cuộc khủng hoảng năng lượng và nguyên liệu, giá các loại nguyên vật liệu cũng như nhân công tăng rất cao, sự cạnh tranh thị trường giữa các nước công nghiệp diễn ra khốc liệt.
Trước tình trạng đó, buộc các nước phải chuyển hướng sang phát triển bền vững, phát triển kinh tế tri thức, tăng cường sử dụng KHKT nhiều hơn vào việc đổi mới nền sản xuất, phát triển các ngành công nghệ mới nhằm giảm bớt sự tiêu hao các nguyên vật liệu và nhân công lao động, tạo được nhiều sản phẩm có năng suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ. Do vậy, cuộc Cách mạng Khoa học – Kỹ thuật hiện đại chuyển sang giai đoạn II.
Cách mạng Khoa học – Kỹ thuật: Giai đoạn II Thay thế và giảm bớt việc sử dụng các nguồn năng lượng, nguyên vật liệu truyền thốngCác nguồn năng lượng truyền thống vẫn được sử dụng trong sản xuất gồm: than đá, dầu mỏ, khí đốt… Các nguồn năng lượng này đều thuộc các loại tài nguyên có khả năng cạn kiệt. Việc khai thác chúng ngày càng trở nên khó khăn, tốn kém và các nguồn tài nguyên này đang bị suy kiệt. Thêm vào đó, việc sử dụng các loại năng lượng truyền thống lại gây ra tình trạng hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất nóng lên và ô nhiễm môi trường.
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã và đang tăng cường phát triển các nhà máy điện chạy bằng năng lượng nguyên tử để thay thế cho các nhà máy nhiệt điện. Ở một số nước, nguồn điện mới này đã chiếm tới 50% tổng sản lượng điện (như ở Pháp). Những năm gần đây, công nghệ nano được nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt vào việc chế tạo, xây dựng các nhà máy điện năng lượng nguyên tử để nâng cao độ an toàn của các thiết bị, tạo ra nguồn năng lượng sạch (Pháp là nước đi đầu trong lĩnh vực này). Kế hoạch của Việt Nam năm 2023 sẽ có nhà máy điện năng lượng nguyên tử đầu tiên đi vào vận hành.
Song song với việc phát triển điện nguyên tử, các nhà khoa học và các nước cũng đang tăng cường nghiên cứu, ứng dụng việc sử dụng các nguồn năng lượng của thủy triều, gió, năng lượng Mặt Trời, nhiệt trong lòng đất…
Việc giảm bớt mức tiêu thụ năng lượng, nguyên vật liệu còn có nhiều thành cồng trong việc chế tạo ra các loại phương tiện, thiết bị, máy móc sử dụng ít nguyên liệu truyền thống và giảm tiêu hao năng lượng, hoặc sử dạng năng lượng mới không gây ô nhiễm…
Ngoài ra cũng đạt được nhiều thành tựu trong nghiên cứu và sử dụng các loại nguyên vật liệu nhân tạo mới, có tính năng tốt hơn như: hợp kim, chất dẻo, sợi thủy tinh, các chất tổ hợp, các chất gốm sứ chịu áp lực cao, các chất bán dẫn, siêu dẫn… giúp cho việc giảm mức tiêu thụ các loại nguyên, nhiên vật liệu, giải quyết các vấn đề phức tạp trong công nghệ và kinh doanh.
Tăng cường tự động hóa trong sản xuất công nghiệp và nhiều ngành kinh tếĐể tăng cường tự động hóa đã có nhiều nghiên cứu, ứng dụng nhằm chế tạo ra các thiết bị hiện đại như máy tính điện tử, máy điều khiển số, người máy (rôbôt)… Nhờ đó mà có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm ngày càng hoàn thiện hơn. Những kết quả này đã góp phần giảm bớt hoặc thay thế cho người lao động trong những công việc đơn giản, công việc nặng nhọc hoặc nguy hiểm để tăng cường nguồn lao động có kỹ thuật cao.
Phát triển nhanh và không ngừng hoàn thiện kỹ thuật điện tử và tin học viễn thôngĐây là những ngành mới, nhưng có vai trò quan trọng, chi phối toàn bộ phương tiện kỹ thuật hiện đại. Nhờ đó, có thể phát huy tốt nhất sức mạnh và trí tuệ của con người, rút ngắn được khoảng cách về thời gian và không gian trong thu thập, xử lý thông tin, liên lạc cũng như trong nhiều lĩnh vực khác.
Phát triển công nghệ sinh học để có những sản phẩm mới, năng suất cao, chất lượng tốtCác ngành công nghệ sinh học được phát triển trên cơ sở những khám phá, phát minh trong lĩnh vực sinh vật học, di truyền học như kỹ thuật gen, kỹ thuật nuôi cấy tế bào, công nghệ vi sinh…
Sự phát triển các ngành công nghệ này đã mở ra những triển vọng to lớn cho ngành nông nghiệp và đối với sự sống của con người, như việc nhân bản tế bào, xây dựng sơ đồ gen, men vi sinh, nuôi cấy mô… Kết quả giúp cho con người tạo ra nhiều vật chất mới, giảm sự phụ thuộc của con người vào tự nhiên, tăng khả năng chữa được nhiều bệnh nan y…
Phát triển công nghệ môi trườngLoài người sử đụng ngày càng nhiều nguyên, nhiên liệu và xả vào môi trường ngày càng nhiều chất thải. Ô nhiễm môi trường do các chất thải trở thành vấn đề đối mặt của các quốc gia và toàn thế giới.
Vì vậy, những thập kỷ gần đây có nhiều nghiên cứu, ứng dụng vào việc xử lý, tái chế các chất thải. Nước thải được thu gom, sử dụng công nghệ hóa sinh để làm sạch. Rác thải được thu gom, phân loại rồi tái chế hoặc xử lý, tạo ra nguồn năng lượng sử dụng trong các nhà máy nhiệt điện. Những nước công nghiệp phát triển đã tăng cường phát triển công nghệ này như: CHLB Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thụy Sỹ …
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Quản Lý, Bao Quát Lớp Học trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!