Xu Hướng 3/2023 # Cách Lập Sơ Đồ Tư Duy Về Ba Chuyên Đề Vật Lý 11 Trong Học Kỳ I # Top 7 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Lập Sơ Đồ Tư Duy Về Ba Chuyên Đề Vật Lý 11 Trong Học Kỳ I # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Cách Lập Sơ Đồ Tư Duy Về Ba Chuyên Đề Vật Lý 11 Trong Học Kỳ I được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách lập sơ đồ tư duy về ba chuyên đề Vật lý 11 trong học kỳ I

cách lập sơ đồ tư duy nội dung 3 chương này để bạn có thể khái quát và ghi nhớ lượng lý thuyết khổng lồ trên.

4 bước lập sơ đồ tư duy

Chủ đề trung tâm đươc chọn là nội dung kiến thức ôn thi học kỳ I. Vì vậy, hãy tìm hình ảnh kích thích động lực, quyết tâm ôn thi thật tốt.

Cách lập sơ đồ tư duy đơn giản, dễ nhớ

Bước 3: Vẽ các nhánh chính

Khi vẽ nhánh chính, bạn nên viết bằng chữ hoa, vẽ gắn liền với trung tâm, vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ có thể tỏa ra một cách dễ dàng.

Bước 4: Vẽ các nhánh thứ cấp

Với sơ đồ này, bạn tiếp tục triển khai các đơn vị kiến thức nhỏ hơn trong từng chương như đặc điểm, khái niệm… Bạn có thể vẽ thêm nhánh thứ cấp nhỏ hơn để làm rõ những nhánh cấp trên.

Khi vẽ nhánh thứ cấp, bạn nên nhớ sử dụng mỗi nhánh chính là một màu riêng biệt, các nhánh con, hình ảnh cùng màu với nhánh chính. Hãy nhớ, tận dụng tối đa sự điên rồ của mình để tự mình lưu trữ kiến thức.

3 chuyên đề kiến thức Vật lí 11 học kỳ I cần tóm gọn trong sơ đồ tư duy

Những đơn vị kiến thức 3 chuyên đề vật lý lớp 11 cần triển khai trong sơ đồ tư duy

CHƯƠNG I:

– Định luật Cu-lông: Phát biểu, biểu thức, đặc điểm của lực cu-lông;

Định luật Cu – lông

– Thuyết electron: nội dung chính, các cách làm nhiễm điện một vật (kể tên, giải thích), định luật bảo toàn điện tích;

– Điện trường: Định nghĩa, biểu thức, đặc điểm của vec tơ cường độ điện trường tại một điểm, đặc điểm của đường sức điện, điện trường đều và điện trường do một điện tích điểm tạo ra;

– Công của lực điện trường: Biểu thức, đặc điểm, trường tĩnh điện là trường thế;

– Điện thế, hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường: Định nghĩa, biểu thức và nêu đơn vị đo;

– Nêu mối quan hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó;

– Tụ điện: Khái niệm, nguyên tắc cấu tạo của tụ điện phẳng thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện;

– Điện dung của tụ điện: Định nghĩa, biểu thức và đơn vị đo, biểu thức điện dung của tụ phẳng và các cách ghép tụ.

CHƯƠNG II:

– Dòng điện không đổi: Định nghĩa, biểu thức và đơn vị của cường độ dòng điện, điều kiện để có dòng điện;

– Nguồn điện: Khái niệm nguồn điện, định nghĩa, biểu thức, đơn vị của suất điện động của nguồn điện;

– Điện năng công suất điện, định luật Jun-Lenxơ: Công thức tính công, công suất của đoạn mạch, nguồn điện, điện trở, biểu thức định luật định luật Jun-Lenxơ;

– Định luật ôm đối với toàn mạch: Phát biểu, biểu thức của định luật tổng quát, đặc điểm của hiện tượng đoản mạch, công thức tính hiệu suất của nguồn điện;

– Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch: Biểu thức tổng quát;

– Mắc nguồn điện thành bộ: Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

CHƯƠNG III:

– Dòng điện trong kim loại: Các tính chất điện và bản chất dòng điện trong kim loại nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại;

– Hiện tượng nhiệt điện: Khái niệm và biểu thức;

– Hiện tượng siêu dẫn: Đặc điểm;

– Dòng điện trong chất điện phân: Bản chất, các hiện tượng diễn ra ở điện cực, ứng dụng

– Hiện tượng dương cực tan: Đặc điểm và định luật Ôm đối với chất điện phân;

– Định luật Fa-ra-day về điện phân: phát biểu và các biểu thức;

– Dòng điện trong chất khí: Bản chất của dòng điện, điều kiện tạo ra và đặc điểm của tia lửa điện và hồ quang điện

Nào, hãy bắt tay lập sơ đồ tư duy để không bỏ sót bất kì kiến thức nào có thể xuất hiện trong đề thi học kỳ I, đảm bảo 8 phẩy, 9 phẩy như chơi đó.

Sơ Đồ Tư Duy Là Gì? Những Điều Cần Biết Về Sơ Đồ Tư Duy Đẹp Sáng Tạo

Sơ đồ tư duy là thuật ngữ khá quen thuộc đối với hầu hết mọi đối tượng (học sinh, sinh viên, người đi làm). Sơ đồ tư duy được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực, trong học tập cũng như trong cuộc sống.

I. Sơ đồ tư duy là gì? Lợi ích của việc sử dụng sơ đồ tư duy

1. Sơ đồ tư duy là gì?

Sơ đồ tư duy (Mindmap) là phương pháp ghi chép nhanh chóng, tận dụng khả năng nghe, nhìn, xử lý thông tin và hệ thống hóa chúng lại. Trong học tập sử dụng sơ đồ tư duy là phương pháp sử dụng những ký hiệu, hình ảnh sinh động minh họa giúp cho chúng ta ghi nhớ bài dễ dàng và hiệu quả hơn. Trong công việc, sơ đồ tư duy được sử dụng như một công cụ để phân tích vấn đề mang lại hiệu quả cao. Phương pháp này giúp cho bạn dễ dàng nắm bắt, xâu chuỗi vấn đề, liên kết những đối tượng đơn lẻ. Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp khai thác được các khả năng tư duy của não bộ.

Trước đây, sơ đồ tư duy phần lớn chỉ được sử dụng cho đối tượng là học sinh, sinh viên trong mỗi mùa thi để hệ thống hóa kiến thức. Tuy nhiên, hiện nay nó đã và đang được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực, mọi đối tượng sử dụng.

Với điểm vượt trội của phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy là kích thích sự sáng tạo và tư duy logic cũng như có thể phát huy tối đa khả năng ghi nhớ, hệ thống hóa các cơ sở dữ liệu.

Theo nhận định của các chuyên gia trong ngành giáo dục, sơ đồ tư duy là công cụ mang lại hiệu quả cao thực sự của cá nhân và trong hoạt động đội nhóm. Những người thường xuyên sử dụng sơ đồ tư duy sẽ có lối tư duy khoa học và logic hơn rất nhiều.

Không chỉ trong học tập, trong nhiều lĩnh vực khác như tổ chức sự kiện, người lãnh đạo bộ máy hoạt động, hay những người thường xuyên làm công tác kế hoạch thì sơ đồ tư duy cũng là công cụ hữu hiệu. Sơ đồ tư duy được ví như tấm “bản đồ vạn năng” cho trí não, là chìa khóa giúp bạn gợi nhớ thông tin chính xác, dễ dàng và hiệu quả hơn.

II. Ưu điểm và nhược điểm của sơ đồ tư duy

1. Ưu điểm vượt trội của sơ đồ tư duy

Điểm cộng lớn nhất cho s ơ đồ tư duy đẹp sáng tạo là giúp cho bạn nâng cao hiệu quả làm việc, tăng tính sáng tạo và tư duy khoa học. Sơ đồ tư duy là công cụ khá hoàn hảo cho bạn giúp tăng hiệu suất làm việc, lên kế hoạch và ý tưởng khoa học, hợp lý hơn. Bạn dễ dàng xác định được mối liên hệ của các thông tin, dữ liệu, cải thiện năng lực ghi nhớ.

Sử dụng sơ đồ tư duy là phương pháp hữu hiệu để bạn phác thảo những ý tưởng độc đáo, những tư duy sáng tạo trong điều kiện thời gian bị hạn chế. Đây cũng là phương pháp cực kỳ tốt để bạn có thể sắp xếp những ý tưởng và xâu chuỗi chúng lại trong các mối liên hệ nhất định.

Bên cạnh đó, sử dụng màu sắc và những hình ảnh sinh động kết hợp với các từ khóa quan trọng trong “tấm bản đồ vạn năng” là điều kiện cần thiết để tăng cường lưu trữ thông tin. Chắc chắn rằng, sử dụng sơ đồ tư duy sẽ tạo điều kiện cho bạn ghi nhớ bài học tốt hơn rất nhiều.

Sử dụng sơ đồ tư duy có khả năng sẽ gây khó khăn cho những người có lối suy nghĩ rất logic. Với những người có lối suy nghĩ logic như vậy, họ hầu như khó tin vào những mặt trực quan, và trong suy nghĩ của họ phương pháp này hoàn toàn không khả thi.

Tuy sơ đồ tư duy tồn tại một số nhược điểm như đã nêu ở trên, nhưng chúng ta vẫn không thể phủ nhận được một thực tế rằng sử dụng sơ đồ tư duy là phương pháp mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của bạn.

III. Những nguyên tắc để tạo sơ đồ tư duy hiệu quả

1. Xác định rõ ý chính của sơ đồ tư duy

2. Thêm các nhánh thích hợp vào sơ đồ tư duy

2.1. Sử dụng các nhánh cong cho sơ đồ tư duy

Một trong những đặc điểm quan trọng của sơ đồ tư duy chính là tính thẩm mỹ, bạn nên sử dụng những đường cong mềm mại tránh sử dụng những đường thẳng gây cảm giác nhàm chán. Những nhánh cong vừa dễ vẽ vừa giúp kích thích tư duy sáng tạo cho não bộ.

2.2. Sử dụng những đường đậm và dày cho nhánh chính

2.3. Tạo hình cho các nhánh

Với mỗi nhánh trong sơ đồ tư duy, bạn có thể sử dụng những hình khối hoặc những biểu tượng khác nhau. Bên cạnh việc sử dụng nhánh cong, bạn có thể sử dụng những hình khối và những biểu tượng, màu sắc khác nhau theo các cấp độ khác nhau, kích thích khả năng ghi nhớ và phân biệt các nhánh dễ dàng hơn.

3. Nêu sử dụng từ khóa cho mỗi nhánh

4. Chọn màu khác nhau cho các nhánh của sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy giúp kích thích khả năng ghi nhớ và lưu trữ thông tin, kích thích sự sáng tạo của não bộ. Bên cạnh đó, sơ đồ tư duy giúp tăng khả năng tư duy sáng tạo và tư duy khoa học cho bạn.

Ví dụ điển hình cho bạn chính là bản đồ địa lý về giao thông. Nếu như bản đồ đơn sắc thì sẽ khó hoặc cũng có thể bạn không thể phân biệt được các tuyến đường khác nhau. Cũng trong giao thông, người ta sử dụng đèn báo hiệu với 3 màu sắc xanh, vàng và đỏ giúp người tham gia giao thông phân biệt khi nào nên đi và khi nào dừng lại.

Sử dụng hình ảnh trong sơ đồ tư duy là một trong những nguyên tắc quan trọng khi vẽ sơ đồ tư duy. Hình ảnh được xem là công cụ truyền tải thông tin nhanh và hiệu quả nhất. Khi tiếp xúc và tiếp nhận hình ảnh, não bộ xử lý và phân tích thông tin nhanh hơn rất nhiều.

IV. Mách bạn cách vẽ sơ đồ tư duy đẹp sáng tạo từ A đến Z

1. Chuẩn bị các dụng cụ cơ bản để vẽ sơ đồ tư duy

Bạn có thể lựa chọn vẽ sơ đồ tư duy bằng tay hoặc sử dụng những phần mềm vẽ sơ đồ tư duy hoặc sử dụng công cụ vẽ sơ đồ tư duy online để có được sơ đồ tư duy đẹp.

Khi lựa chọn vẽ sơ đồ tư duy bằng tay, bạn cần chuẩn bị những dụng cụ cần thiết như sau:

2. Cách vẽ sơ đồ tư duy đẹp sáng tạo từ A đến Z

2.2. Vẽ tiêu đề phụ (Các nhánh chính)

Nguyên tắc vẽ các tiêu đề phụ;

Với tiêu đề phụ, bạn nên sử dụng nét chữ in hoa trên nét vẽ đậm và dày, làm nổi bật tiêu đề phụ.

Vẽ tiêu đề phụ theo các hướng góc chéo, tỏa đều ra các hướng khác nhau.

2.3. Vẽ nhánh thứ cấp

Đây là những nhánh bắt nguồn từ nhánh chính, giải thích và bổ sung nội dung cho nhánh chính. Ở nhánh thứ cấp, bạn hoàn toàn có thể chủ động về số lượng nhánh, cân đối phù hợp với khổ giấy của bạn. Trên các nhánh thứ cấp cũng sử dụng những từ khóa ngắn gọn.

Nguyên tắc vẽ các nhánh thứ cấp:

Sử dụng chủ yếu là hình ảnh, key word, những biểu tượng.

Vẽ hình ảnh và từ khóa trên từng đoạn gấp khúc riêng của nhánh, mỗi gấp khúc chỉ vẽ tối đa một từ khóa.

Các nhánh được xuất phát từ một điểm

Mỗi nhánh cùng một ý chia ra nên sử dụng cùng một màu.

Mẹo hay cho bạn khi vẽ sơ đồ tư duy

Sử dụng màu sắc hài hòa, tối thiểu sử dụng 3 màu để vẽ sơ đồ tư duy. Mỗi nhánh chính bạn sử dụng một màu riêng biệt, màu chữ cũng nên đồng nhất giữa các nhánh.

1. Sơ đồ tư duy càng đẹp thì càng tốt.

Sai lầm lớn nhất cho bạn khi vẽ sơ đồ tư duy chính là bạn luôn tư duy rằng vẽ càng đẹp thì càng tốt. Trên thực tế thì không phải vậy, sơ đồ tư duy đẹp xuất sắc chỉ thích hợp cho việc trưng bày. Còn đối với việc học tập cũng như làm việc bạn không cần phải vẽ sơ đồ tư duy quá lung linh. Sơ đồ tư duy sử dụng màu sắc hài hòa (tối đa sử dụng khoảng 5 màu) cùng với hình ảnh gợi nhớ. Bạn nên sử dụng bút nước khi vẽ sơ đồ tư duy.

2. Có một hay nhiều hơn dạng sơ đồ tư duy

Nhiều người lầm tưởng về sơ đồ tư duy khi nghĩ chỉ có một dạng xuất phát từ nhánh chính triển khai ra các nhánh nhỏ, nhưng không phải vậy, chúng ta còn rất nhiều dạng sơ đồ tư duy khác. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ cũng được coi là một dạng sơ đồ tư duy. Những thông tin được bạn trình bày dưới dạng hình ảnh, các từ khóa liên kết đều là những sơ đồ tư duy.

VI. Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc sử dụng sơ đồ tư duy

Phương pháp lọc từ khóa đơn giản cho bạn: Bạn có thể coi đoạn thông tin là một đoạn truyện hay một bộ phim và đi tìm nhân vật chính, nhân vật phụ (chính là các từ khóa chính và từ khóa phụ). Sau đó đi tìm mối liên hệ giữa chúng rồi mới bắt đầu vẽ. Hoặc bạn cũng có thể sử dụng cách đơn giản hơn đó là lược bỏ đi những phần giải thích sâu những từ rườm rà trong đoạn văn bản.

2. Sử dụng các hình ảnh gợi nhớ trên sơ đồ tư duy

Hình ảnh gợi nhớ trong sơ đồ tư duy khá quan trọng, bạn có ghi nhớ tốt hay không một phần phụ thuộc vào yếu tố hình ảnh. Nguyên tắc sử dụng hình ảnh trong sơ đồ chính là tỷ lệ 1:1 (một từ khóa – một hình ảnh) hoặc cũng có thể thay thế bằng những ký hiệu.

Sử dụng hình ảnh khi học tập cũng như làm việc cũng giống như trò đuổi hình bắt chữ. Bạn chọn bất kỳ từ khóa nào dễ liên tưởng rồi vẽ ký hiệu cho nó. Với cách này, bạn có thể ghi nhớ chính xác được từng vị trí cũng như từng đặc trưng của từ khóa trên sơ đồ tư duy.

3. Ôn tập nhiều lần để nâng cao khả năng vẽ sơ đồ tư duy

Nếu như cách học bài truyền thống thì bạn có thể ôn lại bài bằng cách đọc lại nhiều lần. Nhưng học với sơ đồ tư duy, cách ôn tập hiệu quả nhất là bạn vẽ lại nó nhiều lần.

Một tình trạng bị khá nhiều người gặp phải khi vẽ sơ đồ tư duy là vẽ không được cân đối, hay bị lệch. Cách khắc phục cho bạn là vẽ lại nhiều lần vừa giúp sơ đồ trông đẹp hơn, cân đối hơn lại vừa giúp bạn học thuộc bài hiệu quả hơn.

Mách nhỏ cho bạn, mỗi lần vẽ, bạn nên vẽ ở tờ giấy nhỏ hơn. Làm như vậy sau mỗi lần vẽ sẽ là một lần lọc từ khóa cho bạn, tạo những mối liên kết, những hình ảnh gợi nhớ gọn gàng hơn.

VII. Một số phần mềm vẽ sơ đồ tư duy miễn phí và hiệu quả

Bên cạnh việc sử dụng công cụ truyền thống như giấy bút, bạn có thể sử dụng phương pháp vẽ sơ đồ tư duy online bằng các phần mềmvới những mẫu sơ đồ đẹp, đơn giản, dễ hiểu

Tuy nhiên, sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy có khả năng làm hạn chế ghi nhớ bài trong học tập, nhưng lại hoàn toàn phù hợp trong công việc. Vẽ sơ đồ tư duy online phù hợp cho việc quản lý dự án, phát triển ý tưởng hay xây dựng mục tiêu, …

Gợi ý một vài phần mềm vẽ sơ đồ tư duy cho bạn:

Phần mềm X-mind: Đây là công cụ vẽ sơ đồ tư duy online chuyên nghiệp cho bạn. Phần mềm thích hợp trong phát triển ý tưởng hay quản lý dự án.

Phần mềm Mondomo: Phần mềm này cho phép bạn vẽ và chia sẻ sơ đồ tư duy cho nhiều người cùng online.

Phầm mềm Edraw Mindmap: Phần mềm vẽ sơ đồ tư duy đẹp và miễn phí có những ví dụ và những template được tích hợp sẵn, dễ dàng cho người sử dụng.

VIII. Kết luận

Muốn thành công phải có kỹ năng lập kế hoạch Những bí mật cần thiết về kỹ năng quản lý

Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Nhanh Và Đơn Giản.

Chúng ta thấy hiện nay việc học đang rất được các bố mẹ coi trọng và tìm tòi cho con những phương pháp học hiệu quả cao, hoặc hỗ trợ các con trong phần ghi nhớ nội dung học một cách nhanh nhất. Và trong đó có cách vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại nội dung buổi học.

Định nghĩa sơ đồ tư duy như sau:

Sơ đồ tư duy là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh.

Theo như khái niệm trên thì rất dễ dùng và mang lại hiệu quả rất cao cho người sử dụng nó. Những sơ đồ đơn giản như: Từ 1 nội dung chính chia ra các nội dung nhỏ hơn và chia nhỏ hơn nữa khi đi vào các chi tiết.

Đặc biệt khi nhìn vào 1 sơ đồ như vậy chúng ta không bị quên bất kỳ nội dung gì dù là nhỏ nhất đúng không ạ?

Một thực tế hiện nay cho thấy trên thế giới thì sơ đồ tư duy được sử dụng và phổ biến rất rộng rãi trong giáo dục nhưng hiện nay ở Việt Nam thì sơ đồ tư duy còn khá xa lạ. Vậy tại sao lại có những nghịch lý này?

Qua thực tế giảng dạy và được phản hồi từ các bậc cha mẹ thì nguyên nhân này được đưa ra như sau:

Vẽ sơ đồ tư duy rất mất thời gian, tốn giấy, không hiệu quả.

Vẽ sơ đồ tư duy lâu hơn việc cho con ngồi chép lại bài.

Con vẽ sơ đồ tư duy rất xấu và chưa biết vẽ như thế nào?

Hầu như ai trong số chúng ta khi nghe thấy 1 phương pháp mới có hiệu quả cho việc học của con thì về rất hăm hở bắt tay vào làm ngay, nhưng ít ai trong số đó bỏ thời gian, công sức ra tìm hiểu và tập dượt trước khi áp dụng cho con. Vậy nên những lời kêu ca phàn nàn không thể tránh khỏi được.

Qua đây tôi cũng muốn hướng dẫn bạn đọc vài những điều cơ bản khi chúng ta sử dụng sơ đồ tư duy vào bài học của mình, hoặc có thể áp dụng khi dạy con chúng ta.

Bước 1 : Xác định từ khóa: Chúng ta chọn ra cho mình những từ khóa quan trọng và nêu bật được nội dung bài học.

Bước 3 :Vẽ thêm các tiêu đề phụ (Ý chính 1,2,3,…)

Khi vẽ những ý phụ chúng ta cần phân chia xem có bao nhiêu ý phụ để có thể trình bày 1 cách khoa học, đầy đủ và đảm bảo nội dung cần triển khai ( tránh chỗ thừa, chỗ thiếu)

Bước 4 : Vẽ các nhánh ( ý phụ) cấp 2, cấp 3, …

Chúng ta nên dùng những hình ảnh hoặc những ký hiệu để tăng phần hấp dẫn cho sơ đồ của mình. Tránh sự khô cứng, cũng như giúp chúng ta có những cách ghi nhớ nội dung và có sự liên tưởng về bài học tốt hơn.

Mindmap Là Gì? Tổng Quan Về Sơ Đồ Tư Duy Mindmap

Mindmap là một khái niệm chỉ về một phương pháp có thể giúp não bộ ghi nhớ thông tin một cách tốt nhất. Khái niệm này dù đã xuất hiện từ rất lâu nhưng việc áp dụng một cách đúng khoa học như thế nào thì không phải ai cũng hiểu rõ. Trước khi đến với những cách áp dụng chuyên sâu phương pháp tư duy này, bạn cần nắm được những thông tin tổng quan về sơ đồ tư duy mindmap được chia sẻ bên dưới.

Vậy mindmap là gì?

Bạn chắc chắn đã từng một lần nhìn thấy một hình ảnh mà trong đó các thông tin được phân nhánh dưới dạng hình cây. Đó chính là một ví dụ điển hình nhất của việc sử dụng mindmap hay còn gọi là bản đồ tư duy. Vậy mindmap chính là một phương pháp được ra đời để hỗ trợ cho não bộ ghi nhớ trọn vẹn các thông tin dưới dạng một hệ thống nhất định. Khi sử dụng phương pháp dạng liệt kê phân nhánh này, não bộ có thể thấu hiểu được từ chi tiết đến tổng thể của thông tin được đưa ra.

Thông thường, đối tượng sử dụng mindmap với tần suất nhiều nhất là các em học sinh, sinh viên phục vụ cho việc học tập của mình. Bởi vẽ nên một bản đồ tư duy không hề khó và cầu kỳ, chỉ cần có một chiếc bút và một tờ giấy. Kèm theo đó, bạn cũng có thể thêm sự sáng tạo của mình vào với mục tiêu tạo ấn tượng mạnh cho não bộ. Trong thực tế, mindmap không chỉ phục vụ cho việc học mà còn cho công việc cũng như các hoạt động trong đời sống.

Mindmap sử dụng phổ biến cho việc học

Những lý do vì sao bạn nên biết cách sử dụng mindmap

Nếu bạn có quá nhiều thông tin cần ghi nhớ và chỉ đơn thuần sử dụng cách học thuộc truyền thống, bạn sẽ ngay lập tức quên đi những thông tin được nạp vào đầu. Nhưng với mindmap, mọi thông tin đều sẽ dễ dàng được ghi lại hơn thông qua hệ thống sơ đồ được bạn vẽ nên. Việc sử dụng bản đồ tư duy sẽ giúp bạn:

Mindmap được phân cấp giúp dễ dàng ghi nhớ thông tin

Thứ hai, tiết kiệm được nhiều thời gian ghi nhớ hơn với hình ảnh. Giữa văn bản và hình ảnh, não bộ luôn bị thu hút bởi hình ảnh hơn đặc biệt là khi bạn càng sáng tạo. Đó chính là lý do mà mỗi chúng ta cần hình ảnh hóa các thông tin bằng chữ để gây ấn tượng được cho não bộ. Từ đó, không chỉ tiết kiệm được thời gian cần có để thuộc thông tin mà còn kéo dài thời gian ghi nhớ.

Thứ ba, mindmap có thể được tạo ra bằng nhiều cách khác nhau và bạn có thể thỏa sức sáng tạo với phương pháp này. Chỉ cần hiểu được điểm mấu chốt của bản đồ tư duy bạn có thể áp dụng ở bất cứ đâu. Hiện nay, sơ đồ tư duy có thể được vẽ trên giấy, trên bảng và thậm chí là vẽ bằng các phần mềm hỗ trợ chuyên nghiệp.

Các trường hợp ứng dụng được bản đồ tư duy hiệu quả

Hiểu rõ được những ưu điểm của mindmap, bạn có thể áp dụng phương pháp này trong rất nhiều hoạt động đời sống.

Đầu tiên, có thể kể đến ứng dụng quen thuộc nhất của sơ đồ tư duy là để ghi nhớ một lượng kiến thức lớn của các bài học của các bạn học sinh. Đặc biệt nhất là trong những kỳ thi khi cần hệ thống lại một lượng lớn kiến thức cho cả học kỳ. Sử dụng bản đồ tư duy mindmap được ví như là một bức tranh tổng quan để bạn có một cái nhìn chính xác nhất về những kiến thức đã được học. Sự chi tiết của sơ đồ còn giúp bạn không bỏ sót bất kỳ bài học nào.

Hay trong những buổi thuyết trình quan trọng, mindmap sẽ là trợ thủ đắc lực để bạn không quên những nội dung mà mình cần chuẩn bị. Thông tin cũng sẽ được trình bày lại một cách đầy đủ hơn.

Ngoài ra, khi cần tìm ra cách giải quyết cho một vấn đề nào đó bản đồ tư duy còn là một phương pháp hay để hỗ trợ bạn. Bằng việc, phân tích chi tiết toàn bộ các yếu tố của khó khăn hiện tại theo dạng cấp phân nhánh, bạn có thể nhìn ra được một cách giải quyết hay hơn là việc bạn chỉ đơn thuần để vấn đề trong suy nghĩ.

Mindmap được ứng dụng trong lĩnh vực sức khỏe

Các bước để vẽ được một mindmap hoàn chỉnh

Để vẽ được một sơ đồ tư duy hoàn chỉnh không quá khó. Tuy nhiên để làm đúng phương pháp thì bạn cũng cần thực hiện đúng theo từng bước được gợi ý bên dưới.

Bước 1 – Xác định được vấn đề chính

Đây là một bước vô cùng quan trọng, bởi vì khi bạn biết được thông tin hoặc vấn đề chính nào sẽ được thể hiện thông qua mindmap thì mới có thể tiến hành bước tiếp theo. Trong mỗi sơ đồ tư duy, yếu tố quan trọng này được đặt ở vị trí trung tâm và thường được làm nổi bật để khi nhìn vào bạn có thể nhận biết được bản đồ tư duy đang nói về nội dung nào.

Việc xác định chính xác ngay từ đầu vấn đề cần giải quyết còn giúp bạn đi đúng trọng tâm và đúng hướng. Điều đó còn tránh trường hợp khiến các nội dung phụ rơi vào tình trạng lan man.

Về vị trí của vấn đề chính nên được đặt ở chính giữa mindmap vì sẽ có được không gian hai bên để triển khai cho các tiêu đề và thông tin phụ.

Vấn đề chính được đặt ở vị trí chính giữa mindmap

Bước 2 – Liệt kê tất cả các tiêu đề phụ trong minmap

Để sơ đồ tư duy thể hiện đầy đủ nhất các ý, bạn cần liệt kê tất cả các tiêu đề phụ mà bạn có thể nghĩ ra cho nội dung chính của mình.

Bước 3 – Hoàn thành các nhánh chi tiết cho tiêu đề phụ

Các tiêu đề phụ đã được hoàn tất, đã đến lúc bạn bổ sung đầy đủ thông tin chi tiết nhất cho các tiêu đề này. Bằng cách phân nhánh nhỏ, bạn có thể nhanh chóng hoàn thiện mindmap của mình. Một gợi ý dành cho bạn là sử dụng các đường cong kết nối thay thế cho các đường thẳng để vừa tận dụng tối đa không gian vừa giúp bản đồ trở nên mềm mại, bắt mắt hơn.

Lưu ý, dù đây là phần thông tin chi tiết nhưng bạn cần biết cách chọn lọc từ ngữ sao cho ngắn gọn và đơn giản nhất. Đó nên là các ý chính, xúc tích và mỗi nhánh nội dung nên cùng sử dụng một màu để dễ dàng phân biệt được.

Bước 4 – Minh họa cho các thông tin trên mindmap

Đây là bước có thể có hoặc không, nhưng việc sử dụng thêm các hình chú thích minh họa sẽ khiến cho mindmap trở nên sinh động hơn. Và vì não bộ luôn bị kích thích bởi các hình ảnh nên việc này còn hỗ trợ tốt cho việc ghi nhớ lâu dài.

Sử dụng mindmap thành thạo trong học tập hay công việc sẽ tạo nên các hiệu quả tuyệt vời trong việc ghi nhớ. Với những thông tin chi tiết về phương pháp và cách vẽ bản đồ tư duy bạn nên cập nhật nhanh vào các kỹ năng hằng ngay của mình. Thường xuyên thực hành sẽ giúp bạn nhanh chóng am hiểu và biết cách sáng tạo hơn để mang lại các kết quả tốt nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Lập Sơ Đồ Tư Duy Về Ba Chuyên Đề Vật Lý 11 Trong Học Kỳ I trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!