Bạn đang xem bài viết Cách Dùng Would Đầy Đủ Chính Xác Nhất được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
2.5
(49.67%)
242
votes
1. Định nghĩa
Would xét về hình thức, nó là thể quá khứ của động từ khiếm khuyết will. Nó sẽ được sử dụng khi người nói muốn hỏi một cách lịch sự, khi đưa ra một lời đề nghị, khi nêu quan điểm hay nhấn mạnh vào một vấn đề nào đó.
Ví dụ:
He said she
would
be here that afternoon.
Anh ấy nói rằng cô ấy sẽ đến đây vào chiều hôm đó.
I
would
go to the birthday party if she asked me.
Tôi sẽ đến bữa tiệc sinh nhật nếu cô ấy ngỏ lời.
[FREE]
Download Ebook Hack Não Phương Pháp –
Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Cách dùng would trong tiếng Anh
2.1. Cách dùng would đứng trước động từ
Would được sử dụng trong câu nói về tưởng tượng một hành động hay một tình huống không thể xảy ra.
Ví dụ:
It would be bad if we couldn’t afford food today.
Sẽ thật tồi tệ nếu chúng ta không đủ tiền mua thức ăn hôm nay.
I would be very sad if she changed classes.
Tôi sẽ rất buồn nếu cô ấy chuyển lớp.
Trong câu, would còn được viết với hình thức là “‘d” hoặc dạng phủ định là wouldn’t.
Ví dụ:
I’d to move to a better home.
Tôi muốn chuyển đến một căn nhà tốt hơn.
I think she wouldn’t do anything stupid.
Tôi nghĩ cô ấy sẽ không làm gì ngu ngốc.
Would còn được sử dụng trong trường hợp chúng ta muốn nói về một hành động đã không xảy ra trong quá khứ.Ai đó muốn làm gì nhưng đã không làm nó.
Ví dụ:
I would have to visit you, but I had an urgent job.
Tôi đã muốn đến thăm bạn nhưng tôi lại có việc gấp.
I would have to go home but my car broke down.
Tôi sẽ phải về nhà nhưng xe của tôi bị hỏng.
Chúng ta còn bắt gặp would dùng với cấu trúc if
Ví dụ:
I would go to the movies if I have enough money.
Tôi sẽ đi xem phim nếu tôi có đủ tiền.
Yesterday I would go over to my grandmother’s house if I had a break.
Hôm qua tôi sẽ qua nhà bà ngoại nếu tôi được nghỉ.
2.2. So sánh will và would
Would được biết đến với cách dùng đó là thì quá khứ của will. Thông thường sẽ được dùng khi lùi thì trong câu gián tiếp.
Một số trường hợp would được dùng với nghĩa nhẹ hơn, ít trực tiếp hơn will.
Ví dụ:
I will go shopping tomorrow.
(Tôi sẽ đi mua sắm vào ngày mai.)
→ She said she would go shopping the next day.
(Cô ấy nói rằng cô ấy sẽ đi mua sắm vào ngày hôm sau.)
He will travel next month
(Anh ấy sẽ đi du lịch vào tháng sau.)
→ He said that he would be traveling next month.
(Anh ấy nói rằng anh ấy sẽ đi du lịch vào tháng tới.)
2.3. Wouldn’t do something
Khi ai đó từ chối làm điều gì, ngoài cách sử dụng cấu trúc deny thì người ta có thể sử dụng cụm wouldn’t do something.
Wouldn’t do something có nghĩa là: “không chịu là gì”.
Ví dụ:
The phone wouldn’t work.
Chiếc điện thoại không chịu hoạt động.
He still wouldn’t appear.
Anh ta vẫn không chịu xuất hiện.
2.4. Các cách dùng từ Would khác
Ngoài các cách dùng trên thì would còn được dùng trong một số các trường hợp như sau:
Cách dùng would trong câu đề nghị, mời ai đó làm gì
Trong câu đề nghị trong tiếng Anh, chúng ta bắt gặp người ta sử dụng would trong cấu trúc hỏi ý kiến ai đó về một điều gì đó.
Cấu trúc:Would you mind + Ving
Ví dụ:
Would you mind getting me the book?
Bạn có phiền lấy giúp mình cuốn sách không?
Would you mind picking me up after school?
Bạn có phiền đến đón mình sau giờ học không?
Cấu trúc Would you like to do something?
Bạn có muốn…?
Ví dụ:
Would you like to go swimming with me this afternoon?
Bạn có muốn đi bơi với tôi vào chiều nay không?
Would you like some orange juice?
Bạn có muốn uống một chút nước cam không?
Dùng would để diễn tả thói quen trong quá khứ
Để diễn tả thói quen trong quá khứ người ta thường sử dụng cấu trúc used to. Tuy nhiên còn một cách khác đó là sử dụng would.
Ví dụ:
When she was younger she would go to the library when she was sad.
Khi cô ấy còn trẻ, cô ấy thường đến thư viện mỗi khi buồn.
When he was still in Vietnam, he would come to my house to play.
Khi anh ấy còn ở Việt Nam, anh ấy thường đến nhà tôi chơi.
[FREE]
Download Ebook Hack Não Phương Pháp –
Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
3. Những lỗi thường mắc khi sử dụng Would
Would trong tiếng Anh được dùng trong nhiều trường hợp. Do đó, nhiều bạn dễ nhầm lẫn dẫn đến một số lỗi hay gặp như sau:
Sử dụng sai động động từ với các cấu trúc would.
Sử dụng would sai thì.
Lạm dụng would trong những trường hợp không cần thiết, không phù hợp.
4. Lưu ý khi sử dụng Would trong tiếng Anh
Lưu ý cân nhắc và kiểm tra kỹ dạng của động từ trước khi sử dụng cùng với would.
Would thường được dùng trong những câu lùi thì, hay thuộc thì quá khứ.
Cần sử dụng would một cách vừa phải tránh lạm dụng would trong những trường hợp không cần thiết.
5. Bài tập với Would trong tiếng Anh
Hoàn thành các câu sau với cahs dùng would và động từ tương ứng.
Đáp án
wouldn’t like
Would – to have
would visit
wouldn’t apologize
wouldn’t attend
Comments
First Name, Last Name Là Gì? Thông Tin Đầy Đủ Chính Xác Nhất
Khái niệm First name, Last name
First name là gì?
First name là Tên chính của một cá nhân khi sinh ra hoặc trong khi rửa tội để mọi người có thể dễ dàng xác định giữa các thành viên ở trong gia đình.
Hiện nay có nhiều nền van hoá thì First name có nghĩa là tên đã đặt và xuất hiện đầu tiên ở trong các nền văn hoá phương tây.
Vị trí của First name có thể khác nhau tuỳ thuộc vào nền văn hoá ở các quốc gia đó.
Last name là gì?
Last name là Họ, được gọi chung cho tất cả các thành viên trong một gia đình hoặc trong cùng một họ. Được xuất hiện sau First name ở trong các nền văn hoá phương tây, nhưng sẽ đúng ở trước First Name khi ở các nền văn hoá như Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc…
So sánh First Name và Last Name
Về định nghĩa
First Name là tên được đặt cho một em bé khi mới được sinh ra và là tên chính ở trong giấy khai sinh hay CMND, được xuất hiện đầu tiên khi viết tên của một người.
Last Name là tên cuối cùng khi viết tên một cá nhân nào đó, đây là Họ, đại diện cho tên gia đình và là chung cho các thành viên khác ở trong một gia đình hoặc cùng 1 họ.
Về khía cạnh văn hoá
Với văn hoá phương tây thì First Name chính là tên riêng của một cá nhân và được xuất hiện đầu tiên trong các nền văn hoá phương Tây. First Name chính là tên của một cá nhân, là tên đầu tiên đại diện cho gia đình và phổ biến cho các thành viên khác ở trong cùng một gia đình.
Còn Last Name là tên gia đình của một cá nahan và gọi chung cho các thành viên khác ở trong gia đình. Còn đối với nền văn hoá Việt Nam hay Trung Quốc, Nhật Bản, Last Name đại diện cho tên đã được đặt và phân biệt một cá nhân với các thành viên khác ở trong cùng 1 gia đình.
Về hình thức
First Name thường là tên của Kito giáo và được sử dụng trong một tình huống thân thiện nhưng sẽ không được chính thức, còn Last Name là tên của gia đình, chủ yếu được sử dụng trong một hoàn cảnh chính thức.
First Name + Middle Name + Last Name
Với:
First Name: Tên chính của bạn như: Loan, Nhi, Phương…
Middle Name: Là tên đệm của bạn như: Thị, Văn…
Last Name = Surname = Family Name: Là Họ của bạn như: Nguyễn, Lê, Đặng…
Nhưng khi đó bạn sẽ gặp phải 2 hoặc 3 trường hợp để điền đầy đủ tên của bạn như sau:
1. Với form đăng ký yêu cầu đầy đủ là: First Name, Last Name và Middle Name
Lấy ví dụ tên của mình là: Nguyễn Mạnh Tiến
Thì cách viết firt name và last name chính xác nhất theo chuẩn nước ngoài như sau:
First Name: Tiến
Middle Name: Mạnh
Last Name: Nguyễn
2. Với form đăng ký chỉ có First Name và Last Name
Nếu website đó cung cấp ở trường hợp này thì bạn sẽ không thấy middle name ở đâu, nhưng bạn không thể bỏ tên đệp của bạn đi được, bởi nó sẽ không trùng với tên đầy đủ của bạn ở trong visa, khi đó sẽ rất khó khăn trong việc đăng ký yahoo, đăng ký facebook hay thanh toán trên amazon.
Với trường hợp này thì bạn chỉ cần nhập như sau:
First Name: Mạnh Tiến
Last Name: Nguyễn
Hoặc đối với 1 vài website thì bạn cũng có thể nhập như sau:
First Name: Tiến
Last Name: Nguyễn Mạnh
Cách Dùng Điều Khiển Điều Hòa Panasonic Đầy Đủ, Chi Tiết
Cách dùng điều khiển điều hòa Panasonic Inverter
Điều khiển điều hòa Panasonic là gì?
Điều khiển điều hòa là một thiết bị điện tử, giúp người sử dụng điều khiển, thực hiện các chức năng của điều hòa trong một khoảng cách nhất định. Có nơi còn gọi thiết bị này là remote máy lạnh hay khiển điều hòa. Điều khiển điều hòa Panasonic là thiết bị đi kèm với máy lạnh Panasonic khi bán ra, có và thực hiện được đầy đủ tất cả các chức năng mà nhà sản xuất cài đặt.
Điều khiển nói chung và điều khiển điều hòa Panasonic nói riêng là thiết bị tiện dụng, giúp người dùng tiết kiệm nhiều thời gian và công sức. Với thiết bị này, bạn chỉ cần ngồi một chỗ mà thao tác, sử dụng các chức năng thay vì phải tới tận nơi, thao tác trực tiếp. Các loại điều khiển hiện nay đa số đều sử dụng tần số sóng vô tuyến RF, có phạm vi tác động tối đa lên tới 30m.
Cách sử dụng điều khiển điều hòa Panasonic Inverter
Điều hòa, máy lạnh Panasonic Inverter là một thiết bị công nghệ hiện đại, được cài đặt nhiều chương trình, chức năng khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng. Dựa theo hình ảnh, các chức năng của điều khiển điều hòa Panasonic Inverter lần lượt là:
Nút ON/OFF: dùng để bật hoặc tắt điều hòa.
Nút Econavi
Econavi là một công nghệ tiên tiến hàng đầu, được Panasonic nghiên cứu và ứng dụng độc quyền trên các sản phẩm điện tử của mình. Econavi gồm 2 cảm biến hoạt động song song là cảm biến hoạt động của con người (Human Activity Sensor) và cảm biến ánh sáng mặt trời (Sunlight Sensor).
Econavi là tính năng giúp tiết kiệm điện năng tiêu thụ và đem đến cảm giác thoải mái, dễ chịu, bảo vệ sức khỏe người sử dụng. 5 tính năng chính của Econavi là:
Tìm kiếm khu vực (Area Search): Cảm biến hồng ngoại trong điều hòa sẽ phát hiện vị trí hiện diện của người dùng trong căn phòng. Từ đó, tự động điều chỉnh quạt gió thổi về hướng đó, giúp người dùng nhanh cảm thấy sự mát mẻ, thoải mái. Không giống như các dòng điều hòa khác là thổi gió đến mọi nơi trong căn phòng. Econavi thổi tập trung gió vào khu vực có con người, giúp làm lạnh nhanh chóng mà không gây sự tiêu tốn năng lượng một cách vô ích.
Phát hiện hoạt động (Activity Detection): Sử dụng Human Activity Sensor có tác dụng phát hiện sự thay đổi chuyển động của con người, từ đó tự động tăng giảm nhiệt độ trong phòng cho phù hợp và bảo vệ sức khỏe người dùng nhất. Ví dụ như khi người dùng đã ngủ, các hoạt động mà tỏa nhiệt hoặc tiêu tốn năng lượng rất ít, điều hòa Panasonic sẽ tự động tăng nhiệt độ lên, bảo vệ người dùng không bị lạnh quá.
Nhận biết sự vắng mặt (Absence detection): là chức năng nhận diện xem có sự xuất hiện của người dùng ở trong phòng hay không, từ đó sẽ tăng giảm nhiệt độ một cách hợp lý, tránh sự thất thoát điện năng một cách vô ích. Ví dụ như khi người dùng có việc đi ra ngoài mà không tắt máy lạnh Panasonic, thì máy lạnh sẽ tự động tăng nhiệt độ lên một chút, tránh sự hao phí năng lượng để làm lạnh mà lại không có người sử dụng.
Nhận biết ánh sáng mặt trời (Sunlight Detection): sử dụng Sunlight Sensor phát hiện sự có mặt của ánh sáng mặt trời cũng như sự thay đổi của môi trường. Từ đó, thay đổi nhiệt độ giúp người dùng thoải mái cũng như giúp tiết kiệm điện năng. Ví dụ như buổi sáng, ánh nắng chiếu qua cửa sổ nhiều, nhiệt độ cao hơn, điều hòa Panasonic Inverter sẽ tự động giảm nhiệt độ hơn để người dùng thấy dễ chịu hơn. Khi trời râm mát hoặc không có ánh sáng, sẽ tự động tăng nhiệt độ hoặc thay đổi hướng gió về phía người dùng.
Sóng nhiệt độ (Temperature Wave): đo lường các nguồn sóng nhiệt do những người ở trong phòng phá tra, tự đó điều chỉnh mức nhiệt độ và mức gió trong phòng sao cho phù hợp nhất.
Bút i-Auto-X: chế độ làm lạnh nhanh sau khi bật, giúp người dùng cảm nhận được sự mát mẻ nhanh chóng.
Nút MODE: giúp chọn chế độ hoạt động của điều hòa theo nhu cầu của sử dụng. Các loại điều hòa, máy lạnh Panasonic Inverter thường có 5 chế độ như sau:
Auto: chế độ tự động thay đổi nhiệt độ trong phòng, có thể nâng lên hoặc hạ thập, đảm bảo duy trì nhiệt độ trong phòng ở mức từ 23-25 độ C.
Cool: chế độ làm mát, thường được sử dụng trong các ngày hè nóng bức. Muốn điều chỉnh nhiệt độ chỉ cần ấn vào nút mũi tên lên hoặc xuống.
Dry: chế độ hút ẩm, làm khô phòng. Thường được sử dụng vào trong những ngày nồm trời, độ ẩm lớn, gây khó chịu, mệt mỏi cho con người và dễ làm hư hỏng các loại đồ vật ở trong nhà.
Heat: hay còn gọi là chế độ sưởi. Đây là chế độ chỉ có ở điều hòa, máy lạnh 2 chiều. Chế độ này phù hợp với các khu vực khí hậu có mùa đồng, mùa hè rõ ràng, sự chênh lệch nhiệt độ lớn. Với chế độ này, mùa đông của bạn sẽ ấm áp hơn, không lo bị lạnh.
Fan: khởi động chức năng quạt gió
Nút Nanoe-G: giúp giữ lại các vi khuẩn, bụi bẩn và các bào tử vi nấm có trong không khí tại tấm lọc gió của điều hòa. Từ đó, giúp thanh lọc không khí hiệu quả, giúp bạn có một bầu không khí trong lành, trong sạch hơn.
Nút TEMP: giúp tăng giảm nhiệt độ.
Nút AUTO COMFORT: giúp tự động điều chỉnh nhiệt độ trong phòng ở mức độ phù hợp, giúp tiết kiệm điện năng sử dụng một cách tối đa.
Nút AIR SWING: cho phép điều chỉnh hướng gió trong phòng theo ý muốn.
Nút QUIET: cho máy lạnh hoạt động ở chế độ yên tĩnh. Chế độ này giúp giảm tiếng ồn do động cơ máy lạnh phát ra ở mức tối đa, tạo không gian tĩnh lặng để nghỉ ngơi, thư giãn.
Nút SET: có tác dụng thiết lặp hoặc bỏ thiết lắp các chế độ đã cài đặt trước đó.
Nút TIME OFF: hẹn giờ tắt máy, cho phép sau một khoảng thời gian nhất định điều hòa sẽ ngưng hoạt động.
Nút mũi tên lên xuống: dùng khi muốn thay đổi hoặc lựa chọn các chế độ.
Nút CANCEL: dùng khi muốn xóa, hủy chức năng vừa cài đặt trước đó.
Nút CLOCK: dùng để điều chỉnh thời gian hiển thị trên điều hòa.
Điều khiển điều hào Panasonic bị khóa
Có đôi lúc, bạn sẽ thấy màn hình của điều khiển điều hòa Panasonic vẫn bật, vẫn hiển thị nhưng không hề thực hiện được bất kỳ một chức năng nào. Đó không phải là remote điều hòa của bạn hết pin, cũng không phải là nó bị hỏng đâu. Đó là một chức năng đặc biệt có tên: điều khiển điều hòa Panasonic bị khóa hay lock child.
Chức năng này được thiết kế để phòng việc các em nhỏ hay nghịch ngợm, chơi đùa, bấm vào điều khiển điều hòa, làm nhiệt độ thay đổi linh tinh. Nhiều người không biết khi thấy hiện tượng này lại cứ tưởng điều khiển điều hòa bị hỏng. Vậy làm sao để mở khóa khi điều khiển bị khóa?
Cách làm rất đơn giản, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn sau đây: Nhấn và giữ đồng thời 2 nút mũi tên lên xuống, hoặc một số dòng điều hòa sẽ là 2 nút “+” và “-” trong thời gian 1 giây là được.
Các bạn cũng nên chú ý nếu màn hình remote điều hòa không hiển thị bất kỳ một chút gì thì có khả năng cao là bị hết pin hoặc bị hỏng hẳn. Lúc đó, điều nên làm là đi thay pin hoặc mua một chiếc điều khiển điều hòa mới chứ không phải là ấn 2 nút mở khóa.
Điều khiển điều hòa Panasonic không hiện nhiệt độ
Khi xảy ra vấn đề này thì có 2 nguyên nhân chủ yếu:
Remote bị đứt mạch dẫn điện, khi đó remote không nhận được nguồn điện và không hiện thị bất kỳ điều gì cả. Các nguyên nhân thường gặp thì là do rơi từ trên cao xuống hoặc điều khiển điều hòa bị dính nước. Do đó, các bạn cần cẩn thận hơn khi sử dụng
Remote bị hết pin. Việc cần làm là thay cho nó một đôi pin mới.
Điều khiển điều hòa Panasonic Trung Quốc
Như đã nói ở trên, khi điều hòa Panasonic bị hỏng thì cần mua một chiếc điều khiển điều hòa mới. Không phải lúc nào cũng có điều khiển loại chính hãng mà mua, khi đó, ta có thể mua và sử dụng điều khiển điều hòa Trung Quốc.
Chiếc remote này có hình dáng tương tự hàng gốc, tuy nhiên sẽ không bật tắt được một vài chức năng đặc biệt. Tuy nhiên, ưu điểm của nó là giá thành rẻ hơn hàng chính hãng rất nhiều. Do đó, bạn cần cân nhắc thật kỹ trước khi lựa chọn mua.
App điều khiển điều hòa Panasonic bằng điện thoại
Hiện nay, công nghệ hiện đại phát triển, mọi công nghệ hiện đại đều có thể nằm gọn trong một chiếc smart phone nhỏ bé. Việc điều khiển điều hòa cũng vậy. Bạn có thể hoàn toàn thay thế chiếc remote thông thường bằng một app trên điện thoại. Vừa đơn giản vừa dễ sử dụng.
Trong cách dùng điều khiển điều hòa Panasonic bằng điện thoại này, điều kiện để điều khiển điều hòa Panasonic bằng điện thoại là điện thoại và điều hòa của bạn đều phải cùng được kết nối với mạng wifi hoặc điều hòa của bạn phải kết nối với một thiết bị thứ 3, giúp kết nối với điện thoại. Các app giúp người dùng điều khiển điều hòa là:
App dùng cho hệ điều hành iOS: AnyMore, Tado Cooling…
App dùng cho hệ điều hành Android: Smart IR Remote, ASmart Remote IR, Peel Universal Smart TV Remote Control…
Mua điều khiển điều hòa Panasonic
Nếu bạn muốn mua một chiếc điều khiển điều hòa Panasonic Inverter hoặc không Inverter chính hãng, thì nên mua tại các đại lý, cơ sở lớn, để mua được hàng chuẩn và có chất lượng tốt. Các điều hòa này sẽ bền hơn và giá tất nhiên cũng đắt hơn.
Còn nếu bạn chỉ các chức năng bật, tắt và một vài tính năng cơ bản thì có thể mua điều khiển điều hòa Trung Quốc. Tuy giá thành rẻ hơn những có một vài tính năng đặc biệt không sử dụng được.
Odd Là Gì? Ý Nghĩa Và Cách Dùng Chính Xác Nhất
[related_posts_by_tax title=””]
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] Nghĩa chính của Odd: Đơn vị lẻ, lẻ
(15 là con số lẻ)
Ex: Some examples of odd numbers are 1, 3, 5 and 7.
(Một vài ví dụ của số lẻ là 1, 3, 5 và 7)
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] Kỳ quặc, không ngờ tới
Ex: Her father was an odd man.
(Bố cô ấy là một người đàn ông kỳ lạ.)
Ex: That’s odd – I’m sure I put my keys in this drawer and yet they’re not here.
(Thật là kì lạ – Tôi chắc là mình đã bỏ chùm chìa khóa vô ngăn kéo rồi và bây giờ nó lại không có ở đây!)
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] Không thường xuyên
Ex: I used to do a lot of sport, but now I just play the odd game of tennis.
(Tôi đã từng chơi thể thao rất nhiều, nhưng bây giờ lâu lâu tôi chỉ chơi tennis một cách không thường xuyên.)
Ex: There may be the odd flurry of snow over the hills tonight.
(Có thể sẽ có một trận mưa tuyết không thường xuyên qua những ngọn đồi vào tối mai.)
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] Lạc lõng
Ex: At school, he always felt the odd one out.
(Ở trường, anh ấy luôn cam thấy một mình.)
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] Cọc cạch
Ex: The man is wearing odd shoes.
(Người đàn ông đang đi một đôi giày cọc cạch)
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] Lặt vặt, linh tinh
Ex: She just has an odd job.
(Cô ấy chỉ có một công việc lặt vặt, linh tinh)
Odd page là gì
Từ nghĩa của từ Odd là lẻ thì ta suy ra nghĩa của từ Odd page là trang lẻ.
Ví dụ như những trang được đánh số thứ tự: 1, 3, 5, 7,…
Ngoài ra, ta còn có những cụm từ chứa từ odd và thành ngữ như sau:
Odd-looking (adj): Trông kì quặc
Odd parity: Kiểm tra bậc lẻ
Odd-come-shortly (n): Ngày gần đây nhất
One of these odd-come-shortlies: Một trong những ngày gần đây nhất
Odd jobs (n) công việc vặt
Đi kèm với từ Odd Page mà các bạn hay thấy chính là từ Even Page. Từ Even Page này có nghĩa là trang chẵn. Vú dị như những trang 2, 4, 6, 8,… là những trang chẵn.
Ngoài ra Even còn sử dụng các nghĩa như:
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] Ngay cả, còn, lại còn
Ex: Everyone I know likes the smell of bacon – even Mike does and he’s a vegetarian.
(Mọi người mà tôi biết đều thích mùi thơm của thịt xông khói – Ngày cả Mike cũng thế dù anh ấy là người ăn chay.)
Ex: I’m always on time – Even my sister, she’s late for everything.
(Tôi thì luôn đúng giờ – Còn chị tôi cô ấy luôn trễ mọi thứ.)
1. Even though, Even if: Dù là, Ngay cả là
Ex: Even if Jane take a taxi, she’ll still miss her train.
(Cho dù Jane có bắt taxi, cô ấy vẫn sẽ lỡ chuyến tàu.)
Ex: I always wake up automatically at 7:00 even if I forget to set the alarm.
(Tôi luôn tự thức giấc vào lúc 7:00 ngay cả khi tôi quên cài báo thức)
2. Even then, Even now: Mặc dù thế
Ex: I gave my younger sister very clear instructions, but even then she managed to make a mess of it.
(Tôi đã hướng dẫn em gái mình một cách rất rõ ràng, mặc dù thế em gái tôi vẫn làm mọi thứ đảo lộn lên.)
Ex: I’ve thought about it so much, but even now I can’t believe how lucky I was to survive the accident.
(Tôi vẫn nghĩ về chuyện đó hoài, nhưng mặc dù thế tôi vẫn không thể tin rằng mình may mắn đến tế nào khi sống sót qua tai nạn đó)
Những cụm từ và thành ngữ có Even:
Even parity: Kiểm tra theo bậc chẵn
Not even a dog’s chance: Không có chút may mắn nào
Even chances/ odd/ money: Có thể thắng mà cũng có thể thua.
Ví dụ có cụm từ Odd và Even
Ex: He didn’t even buy me a card for my birthday.
(Anh ấy thậm chí còn không mua một tấm thiệp vào ngày sinh nhật của tôi)
Ex: They’ve already run out of money and the building isn’t even half-finished.
(Họ đã hết tuần và tòa nhà thậm chí còn chưa hoàn thành đến một nửa)
Ex: We hadn’t even got as far as London when the car broke down.
(Chúng tôi thậm chí còn không đến được London khi chiếc xe bị hỏng)
Ex: The new varieties of wheat grow well even in poor soil.
(Những giống lúa mì mới phát triển rất tốt ngay cả trong đất thiếu dinh dưỡng)
Ex: This dishwasher even washes pots and pans.
(Chiếc máy rửa chén này thậm chí còn rửa được cả nồi và chảo)
Ex: I have a very odd dream about you last night.
(Tớ đã có một giấc mơ rất kì lạ về cậu đêm qua)
Ex: I find him really odd – I can’t figure him out at all.
(Tôi thấy anh ta thật kỳ quặc – Thật không thể hiểu nổi anh ta mà)
Ex: Something in the cupboard smells odd.
(Thứ gì đó trong kệ ly có mùi lạ)
Ex: It’s odd that she should think I would want to see her again.
(Thật là kỳ lạ khi cô ấy nghĩ tôi muốn gặp lại cô ấy)
Một vài cụm liên từ chỉ sự đối lập như Even If, Even thought
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] Even if/ Even though / Although + Clause
Ex: Although she was far away, she could see that he was watching her.
(Mặc dù cô ấy ở xa nhưng cô ấy có thể thấy rằng anh ấy đang dõi theo cô)
Ex: Even though it rained a lot, I enjoyed the holiday.
(Mặc dù trời mưa rất lớn, tôi đã tận hưởng kì nghỉ lễ.)
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] Despite the fact that/ In Spite of the fact that + Clause
Ex: In spite of the fact that he studied very hard, he still didn’t pass the exam
(Mặc dù sự thật là anh ấy học rất chăm, nhưng anh ấy vẫn không đậu bài kiểm tra.)
In spite of/ Despite + Noun/ Noun Phrase/ V_ing
Ex: Our vacation was a lot of fun, despite the cold weather.
(Kì nghỉ của chúng tôi đã rất vui vẻ, mặc dù cho thời tiết rất lạnh)
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] However + Clause
Ex: However, I don’t think finding these solutions means an end to all our troubles.
(Tuy nhiên, Tôi không nghĩ việc tìm kiến những giải pháp có nghĩa chấm dứt mọi rắc rối của chúng tôi)
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] Clause + Though
“Tuy nhiên, anh ta chỉ là một phù thủy khiêm nhường,” Dorothy nói, mỉm cười với anh ta
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] While/ But/ Whereas
Ex: While waiting for the food to arrive, we were happy to sit and chat in the relaxing surroundings.
(Trong khi chờ thức ăn đến, chúng tôi rất vui khi được ngồi và trò chuyện trong môi trường xung quanh thư giãn.)
[icon name=”hand-o-right” class=”” unprefixed_class=””] On the other hand/ On the one hand
Ex: One the one hand, you have a big wedding. But on the other hand, a small wedding would be more intimate.
(Một mặt, bạn có một đám cưới lớn. Nhưng mặt khác, một đám cưới nhỏ sẽ thân mật hơn.)
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Dùng Would Đầy Đủ Chính Xác Nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!