Bạn đang xem bài viết Các Dạng Bài Tập Khúc Xạ Ánh Sáng Cơ Bản Nhất được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Các khái niệm nền về Khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng được giải thích khi bức xạ điện từ ở dưới dạng ánh sáng, được truyền từ môi trường này sang môi trường khác hay một chất, sóng ánh sáng sẽ trải qua một hiện tượng đấy chính là khúc xạ, được biểu hiện bởi sự bẻ cong hoặc đổi thay hướng truyền sáng.
2. Các dạng bài tập khúc xạ ánh sang cơ bản
Dạng 1: Áp dụng các định luật khúc xạ ánh sáng Chiết suất của 1 môi trường chính là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không với tốc độ pha của bức xạ. Công thức chiết xuất: N = C / V Trong đó: – N là chiết suất của môi trường – C là tốc độ ánh sáng – V là tốc độ ánh sáng Chiết suất tỉ đối: Là tỷ lệ giữa hai môi trường khác nhau tại ánh sáng đang xét truyền qua. Công thức: N21 = N2/N1 = V1/V2
Dạng bài tập cơ bản về khúc xạ ánh sáng
Định luật của Khúc xạ ánh sáng: – Tia khúc xạ nằm ở trong mặt phẳng tới và phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới. – Khi đi qua hai môi trường trong suốt, tỉ số của sin góc khúc xạ r và sin góc tới i không đổi sin i/sin r = N21 = N2/N1 Dạng 2: Lưỡng chất phẳng Lưỡng chất phẳng là 2 môi trường có chiết suất n1 và n2. Phương pháp xác định ảnh như sau: – Đặt d= SH: là khoảng cách đo được từ mặt phân cách cho đến vật. – Đặt d’=S’H: là khoảng cách từ mặt phân cách đến ảnh. d’/d = N2/N1 Dạng 3: Bán mặt song song Khái niệm: Là một lớp môi trường trong suốt được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song. Tính chất cơ bản của bán mặt song song: – Tia ló luôn với tia tới và nó sẽ bị lệch ra khỏi phương ban đầu. – Độ lớn của ảnh và vật bằng nhau. Dạng 4. Phản xạ toàn phần Là một hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới ở mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt. Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần đó là: – Góc tới i ≤ igh (igh = gọi là góc giới hạn toàn phần) – Tia sáng chiếu tới phải được truyền từ môi trường có chiết quang lớn hơn sang môi trường có chiết quang kém.
Nên thuê gia sư Lý để giúp các em làm bài tập khúc xạ ánh sáng nhanh hơn
3. Một số bài tập khúc xạ ánh sáng giúp các em cũng cố lại kiến thức đã học
Bài tập 1:Một tia sáng đi từ nước với chiết suất n1 = 4/3 sang môi trường thủy tinh chiết suất n2 = 1,5. Hãy tính góc khúc xạ và góc lệch D được tạo bởi tia tới và tia khúc xạ, biết góc tới i = 300.
Hướng dẫn giải bài tập 1
Bài tập 2:Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng chiết suất n = căn bậc 2 của 3. Ta thu được hai tia khúc xạ và phản xạ vuông góc với nhau. Hãy tính góc tới.
Hướng dẫn giải bài tập 2
Bài tập 3:Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng vào một bể nước có chiết suất n =4/3. Phần ở ngoài ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của cọc trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước là 190 cm. Tính chiều sâu của lớp nước bao nhiêu.
Hướng dẫn giải bài tập 3
Bài tập 4: Một cái máng nước rộng 40 cm, độsâu 30 cm có 2 thành thẳng đứng. Lúc máng nướcđã cạnthì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng với chân thành B đối diện. Người ta đổ thêm nước vào máng đến với độ cao h thì bóng của thành A chỉ còn 7 cm so với trước. Biết rằng chiết suất nước là4/3. Tính h.
Hướng dẫn giải bài tập 4
Để học tốt phần kiến thức khúc xạ ánh sáng các em cần phải nắm rõ những dạng bài tập, lý thuyết. Trung tâm Trí Tuệ 24H hi vọng những chia sẻ ở bài viết sẽ giúp các bạn học sinh nắm bắt toàn bộ những khái niệm và làm bài tập khúc xạ ánh sáng hiệu quả nhất.
Đội ngũ Gia Sư với Thành Tích Nổi Trội:
♦ Gia sư có lý lịch rõ ràng khi đến gặp gia đình ( Xuất trình thẻ SV , CMND , Bằng , Bảng Điểm… )
♦
Giáo viên dạy giỏi tại các trường khu vực Hà Nội và giáo viên đang theo học Thạc Sỹ tại ĐHSPHN
♦
Trên 26 điểm khối A, B và trên 24 điểm khối D, A1.
♦
Trải qua bài TEST chuyên môn và phương pháp giảng dạy của trung tâm.
♦
Lấy lại kiến thức bị hổng trong 10 buổi.
”Chính sách Ưu việt duy nhất Hà Nội”:
♦ Tìm gia sư Free!
♦ Học thử 3 Buổi Free.
♦ Đổi ngay gia sư nếu gia đình không hài lòng.
♦ Hoàn 100% học phí nếu không tiến bộ theo cam kết. ♦ Gia sư có hồ sơ rõ ràng: Thẻ SV, Thẻ GV, Bằng tốt nghiệp, CMND.
Trong quá trình học nếu có vấn đề gì chưa hài lòng, quý phụ huynh có thể thông báo ngay cho chúng tôi để trung tâm có thể đưa ra những điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và đảm bảo quyền lợi cho gia đình.
HÃY ĐỂ CHÚNG TÔI SAN SẺ TRÁCH NHIỆM CÙNG QUÝ PHỤ HUYNH!
Gọi Ngay Cho Chúng Tôi Để Được Tư Vấn Tìm Gia Sư Tốt Nhất.
(Hotline) : 0979.48.48.17 hoặc 024.62.924.183 (24/24) .
Đăng Ký Tìm Gia Sư Tại Đây. (Trung tâm sẽ có phản hồi sớm nhất tới Quý phụ huynh trong vòng 1 giờ)
Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 11 Định Luật Khúc Xạ Ánh Sáng
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Định luật khúc xạ ánh sáng
Câu 1. Khi nói về chiết suất của môi trường. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang lớn hơn so với môi trường chiết quang nhỏ thì nhỏ hơn đơn vị
B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn 1
C. Chiết suất tỉ đối của môt trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1
D. Chiết suất tỉ đối của 2 mô trường luôn lớn hơn đơn vị vì tốc độ ánh sáng trong chân không là tốc độ lớn nhất
Câu 2. Nước và thuỷ tinh có chiết suất lần lượt là n1 và n2. Chiết suất tỉ đối giữa thuỷ tinh và nước là
Câu 3. Khi chiếu ánh sáng từ không khí vào nước thì
A. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới
C. góc khúc xạ luôn bằng góc tới
D. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm
Câu 4. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới i. Tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. hệ thức nào sau đây là đúng?
A. sini=n B. sini=1/n C. tani=n D. tani=1/n
Câu 5. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tời I có tani=n. Mối quan hệ giữa tia phản xạ và tia khúc xạ nào sau đây là đúng?
A. song song B. hợp với nhau góc 60 o
C. vuông góc D. hợp với nhau góc 30 o
Câu 6. Một bể chứa có thành cao 80cm và đấy phẳng dài 120cm. Biết độ cao mực nước trong bể là 60cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30 o so với phương ngang thì độ dài bóng của thành bể tạo được ở đáy bể là
A. 85,9cm B. 34,6cm C. 63,7cm D. 44,4cm
Câu 7. Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng có chiết suất n, cách mặt chất lỏng một đoạn 12cm, phát ra chum ánh sáng hẹp đến gắp mặt phân cách với không khí tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR. Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10cm. chiết suất của chất lỏng đó là
A. 1,12 B. 1,2 C.1,33 D. 1,4
Câu 8. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu 1,2m theo phương gần vuông góc với mặt nước. Biết chiết suất của nước là 4/3. Người này thấy ảnh S’ của S nằm cách mặt nước một khoảng bằng
A. 1,5m B. 80cm C.90cm D. 10dm
Câu 9. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm cách đáy một bể nước sau theo phương gần vuông góc với mặt nước. Người này thấy ảnh S’ của S nằm cách mặt nước một khoảng bằng 1,2m. Biết chiết suất của nước là 4/3. Độ sâu của nước trong bể là
A.90cm B.10dm C.16dm D. 1,8m
Câu 10. Một tấm thuỷ tinh có hai mặt giới hạn là hai mặt phẳng song song với nhau ( gọi là bản mặt song song), bề dày của nó là 10cm, chiết suất là 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới một mặt của bản mặt song song một tia sáng có góc tới bằng 45 o, khi đó tia ló khỏi bản sẽ đi ra mặt còn lại. Phương của tia ló có đặc điểm nào sau đây?
A. Tia ló hợp với tia tới một góc 45 o
B. Tia ló vuông góc với tia tới
C. Tia ló song song với tia tới
D. Tia ló vuông góc với bản mặt song song
Câu 11. Một bản mặt song song có bề dày 10cm, chiết suất n=1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng với góc tời bằng 45 o. Khoảng cách giữa phương của tia tới và tia ló là
A. 6,16cm B. 4,15cm C. 3,25cm D. 3,29cm
Câu 12. Một bản mặt song song có bề dày 6cm, chiết suất n=1,5 được đặt trong không khí. Ảnh S’ của S qua bản mặt song song cách S một đoạn
A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm
Câu 13. Một bản mặt song song có bề dày 6cm, chiết suất n=1,5 được đặt trong không khí.Điểm sáng S cách bản 20cm. Ảnh S’ của S qua bản mặt song song cách S một đoạn
A.10cm B.14cm C 1 8cm D.22cm
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu 4: C
Sini=nsinr, mà sini=cosi ( do tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ)
Tương tự Câu 4
Câu 6: A
CH=CO+OH=85,9cm
Tương tự câu 7: h’=h/n=1,2.3/4=0,9m
Câu 9: C
Tương tự câu 7: h=h’.n=1,2.4/3=1,6m
Câu 10: C
Tương tự câu 12:
S’Q=SQ-SS’=20-2=18cm
Bài 1. Các Khái Niệm Chung Về Ánh Sáng. Phản Xạ Ánh Sáng. Gương Phẳng
– Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng. Ví dụ: Bóng đèn neon, bếp lửa, mặt trời, các vì sao vv…
– Vật sáng là những vật mà từ đó có ánh sáng phát ra. Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật phản xạ ánh sáng.
– Vật trong suốt là vật cho ánh sáng truyền qua gần như hoàn toàn và không để lại dấu vết.
– Vật chắn sáng là vật không cho ánh sáng truyền qua
– Tia sáng là đường truyền của ánh sáng là đường mà năng lượng ánh sáng được truyền đi(Tia sáng là một khái niệm toán học do con người nghỉ ra nhằm mô tả ánh sáng)
– Chùm sáng là tập hợp của vô số các tia sáng. Có ba loại chùm sáng: Phân kỳ, Hội tụ, song song
+ Chùm phân kỳ là chùm mà đường kéo dài của các tia sáng theo chiều ngược chiều truyền ánh sáng đồng quy tại một điểm(HV1a,b)
+ Chùm song song là chùm mà các tia sáng song song với nhau(HV3).
Nội dung định luật: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo một đường thẳng”.
Nếu ánh sáng truyền được từ A qua B đến C thì nó cũng truyền ngược lại được từ C qua B đến A(HV 4)
– Góc phản xạ bằng góc tới
Chú ý: Mặt phẳng tới là mặt phẳng chứa tia tới và tia pháp tuyến
Gương phẳng là một mặt phẳng nhẵn có khả năng phản xạ gần như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới.
– Xét một nguồn sáng điểm S, phát ra một chùm sáng phân kỳ chiếu tới mặt phản xạ của một gương phẳng(HV6). Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng ta chứng minh được chùm phản xạ cũng là một chùm phân kỳ. Đặt mắt sao cho chùm phản xạ từ gương lọt vào mắt ngắm ta thấy chùm sáng này dường như được phát ra từ một điểm S’ trong gương, về mặt hình học S’ là điểm đồng quy của tất cả các đuờng kéo dài của chùm tia phản xạ . S’ gọi là ảnh của S qua gương phẳng.
– Nếu vật tạo ảnh là một vật sáng có kích thước thì ảnh của vật chính là tập hợp của tất cả các điểm ảnh của các điểm trên vật qua gương phẳng.
b./ Ảnh thật qua gương phẳng
Giả sử tồn tại một chùm hội tụ chiếu tới bề mặt của một gương phẳng(Chú ý: điểm hội tụ S chỉ là tưởng tượng nằm trong gương nó là điểm đồng quy của các tia tới theo chiều truyền ánh sáng – Điểm này gọi là vật ảo đối với gương). Dùng định luật phản xạ ánh sáng ta có thể chứng minh được rằng chùm tia phản xạ cũng là một chùm hội tụ.
Ảnh qua gương phẳng có những tính chất sau đây:
Ảnh và vật luôn luôn trái bản chất(Vật thật cho ảnh ảo, vật ảo cho ảnh thật)
Ảnh luôn đối xứng với vật qua gương
Ảnh có hình dạng và kích thước giống hệt vật
Xét một điểm sáng M đặt trước một gương phẳng (G). Chùm tia tới phát ra từ M chiếu tới gương cho chùm phản xạ la chùm phân kỳ có dạng hình nón cụt. Ta thấy nếu đặt mắt ở bất kỳ vị trí nào trong vùng nón của chùm phản xạ từ gương ta luôn nhìn thấy ảnh của M qua gương(HV8).
Nếu gọi d là khoảng cách từ vật tới gương, d’ là khoảng cách từ ảnh của vật tới gương thì ta có:
d’ = -d
Dấu “-” thể hiện sự trái bản chất của ảnh với vật
Quy dước:
Nếu vật dịch lại gần hay ra xa fương một đoạn L thì ảnh cũng dịch lại gần hay ra xa gương một đoạn L
Khi vật dịch lại gần hay ra xa gương một đoạn L thì khoảng cách giữa chúng sẽ giảm hoặc tăng một lượng 2L.
Nguyễn Ngọc Tuấn @ 23:27 26/07/2009 Số lượt xem: 19697
Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng
Khi ánh sáng tiếp xúc với một vật cản bất kỳ sẽ xuất hiện 2 trường hợp là khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng. Trong bài viết này mình sẽ giới thiệu những nội dung chính trong định luật phản xạ ánh sáng.
Phản xạ ánh sáng là gì?
Khi một tia sáng chiếu vào bất kỳ vật thể nào, thì tia sáng đó bị chiếu ngược lại hoàn toàn, hiện tượng này được gọi là phản xạ ánh sáng. Các vật thể có bề mặt sáng bóng hoặc được đánh bóng phản chiếu nhiều ánh sáng hơn so với các vật thể có bề mặt xỉn màu hoặc không được đánh bóng. Bạc là kim loại phản xạ ánh sáng tốt nhất. Đây là lý do tại sao gương máy bay được tạo ra bằng cách đặt một lớp kim loại bạc mỏng ở một mặt của tấm kính phẳng.
Phân loại phản xạ ánh sáng
Có 2 loại phản xạ ánh sáng là phản xạ thường xuyên và phản xạ khuếch tán của ánh sáng.
Phản xạ thường xuyên
Một chùm ánh sáng tới song song được phản xạ ngược lại song song theo một hướng. Trong trường hợp này, các tia tới song song vẫn song song ngay cả sau khi phản xạ, chỉ đi theo một hướng và nó xuất hiện từ các bề mặt nhẵn như gương phẳng hoặc bề mặt kim loại có độ bóng cao. Do đó, một gương phẳng tạo ra sự phản xạ ánh sáng thường xuyên. Do góc tới và góc phản xạ là gần bằng hoặc bằng nhau, nên một chùm tia song song rơi trên một bề mặt nhẵn chỉ được phản xạ dưới dạng một chùm tia sáng song song theo một hướng.
Phản xạ khuếch tán
Một chùm ánh sáng tới song song được phản xạ theo các hướng khác nhau. Trong trường hợp này, các tia tới song song không tồn tại song song sau khi phản xạ, chúng bị tán xạ theo các hướng khác nhau. Nó còn được gọi là sự phản xạ hoặc tán xạ không đều. Thường thì các bề mặt gồ ghề như giấy, bìa cứng, phấn, bàn, ghế, tường và các vật kim loại chưa được đánh bóng. Vì, góc tới và góc phản xạ là khác nhau, các tia sáng song song rơi trên một bề mặt gồ ghề đi theo các hướng khác nhau.
Định luật phản xạ ánh sáng
Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng cho cả gương phẳng cũng như gương cầu lồi, cầu lõm. Có 2 định luật phản xạ ánh sáng gồm:
Định luật phản xạ thứ nhất: Theo định luật thứ nhất, tia tới, tia phản xạ tất cả đều nằm trong cùng một mặt phẳng.
Định luật phản xạ thứ hai: Theo định luật thứ hai, góc phản xạ luôn bằng góc tới.
Ngoài ra, điều quan trọng cần lưu ý là khi một tia sáng chiếu trên bề mặt gương thì góc tới và góc phản xạ của một tia sáng như vậy sẽ bằng không. Tia sáng này sẽ được phản xạ ngược lại bằng với vật.
Đối tượng và hình ảnh trong phản xạ ánh sáng
Bất cứ thứ gì phát ra ánh sáng đều bị phản xạ bởi chính nó được gọi là một vật thể. Ví dụ, một bóng đèn, một ngọn nến, một cái cây, mặt trăng, ngôi sao…
Khi các tia sáng phát ra từ một vật thể được phản chiếu từ gương thì hình dạng quang học được tạo ra được gọi là hình ảnh. Ví dụ, khi chúng ta nhìn vào gương, chúng ta thấy hình ảnh khuôn mặt của chúng ta. Hình ảnh có hai loại, ảnh thật và ảnh ảo.
Hình ảnh thật: Hình ảnh có thể nhìn thấy trên màn hình được gọi là hình ảnh thực.
Ảnh ảo: Hình ảnh không thể thu được trên màn hình được gọi là ảnh ảo.
Đảo ngược phản xạ ánh sáng:
Khi chúng ta đứng trước gương và nâng tay phải thì hình ảnh được hình thành sẽ nâng bàn tay trái. Do đó, bên phải của cơ thể chúng ta trở thành bên trái trong hình ảnh của nó và bên trái của cơ thể chúng ta trở thành bên phải trong hình ảnh của nó trong gương.
Sự thay đổi các mặt của một đối tượng trong hình ảnh phản chiếu của nó được gọi là đảo ngược bên. Nó xảy ra do sự phản xạ của ánh sáng.
Kết luận: Phản xạ ánh sáng là hiện tượng quen thuộc trong tự nhiên và nó được ứng dụng rất nhiều trong thực tế.
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Dạng Bài Tập Khúc Xạ Ánh Sáng Cơ Bản Nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!