Bạn đang xem bài viết Bài Tập Định Lý Pytago được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài 1: Cho DABC vuông tại A. biết AB + AC = 49cm; AB – AC = 7cm. Tính cạnh BC. Bài 2: Cho DABC vuông tại A. có BC = 26cm, AB:AC = 5:12. Tính độ dài AB và AC. Bài 3:Cho DABC vuông tại A. Kẻ đ ường cao AH. Biết BH = 18 cm; CH = 32cm. Tính các cạnh AB và AC. Bài 4:Cho DABC có AB = 9cm; AC = 11cm. Kẻ đ ư ờng cao AH, bi ết BH = 26cm. Tính CH ? Bài 5: Cho DABC vuông tại A. Kẻ AH ^ BC. a/ Chứng minh: AB2 + CH2 = AC2 + BH2 b/ Trên AB lấy E, trên AC lấy đi ểm F. Ch ứng minh: EF < BC. c/ Bi ết AB = 6cm, AC = 8 cm. Tính AH, BH, CH. Bài 6: Cho DABC cân, AB = AC = 17cm. Kẻ BD ^ AC. Tính BC, biết BD = 15cm. Bài 7: Cho DABC. Biết BC = 52cm, AB = 20cm, AC = 48cm. a/ CM: DABC vuông ở A. b/ Kẻ AH ^ BC. Tính AH. Bài 8: Hãy kiểm tra xem tam giác ABC có phải là tam giác vuông không nếu các cạnh AB, AC và BC tỉ lệ với: a/ 9; 12 và 15 b/ 3; 2,4 và 1,8. c/ 4; 6 và 7 d/ 4; 4 và 4. Bài 9: Cho DABC vuông tại A, đường cao AH, trên đó lấy điểm D. Trên tia đối của tia HA lấy E sao cho HE = AD. Đường vuông góc với AH tại D cắt AC tại F. Chứng minh rằng: EB ^ EF. Bài 10:Từ một điểm O tuỳ ý trong DABC, kẻ OA1, OB1, OC1 lần lượt vuông góc với các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng: Bài 11: Cho DABC cân tại A, biết góc A bằng 300, BC = 2cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho góc CBD bằng 600. Chứng minh: AD =Giải Toán Lớp 7 Bài 7: Định Lý Pytago Đầy Đủ Nhất
Tham khảo các bài học trước đó: Giải Toán Lớp 7 Bài 12: Số thực đầy đủ nhất Giải Toán Lớp 7 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau đầy đủ nhất
1. Bài 7: Định lý Pytago
1.1. Bài tập ứng dụng
Hướng dẫn giải câu hỏi ứng dụng kèm bài tập Toán lớp 7 trang 129, 130, 131 bao gồm lời giải chi tiết, phương pháp giải mỗi bài rõ ràng giúp các em hiểu sâu lời giải, các kiến thức lý thuyết ứng dụng. Dễ dàng giải quyết các bài tập tương tự.
Câu hỏi 1 trang 129:
Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền
Hướng dẫn giải chi tiết:
Đo được cạnh huyền 5cm
Câu hỏi 2 trang 129:
Lấy giấy trắng cắt tám tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b
a) Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c
b) Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. Phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b; tính diện tích phần bìa đó theo a và b
c) từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c 2 và a 2 + b 2 ?
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính diện tích hình vuông cạnh a là S=a 2
Hướng dẫn giải chi tiết:
a) diện tích phần bìa hình vuông cạnh c là c 2
b) diện tích hai phần bìa hình vuông lần lượt là a 2 và b 2
Câu hỏi 3 trang 130:
Tìm độ dài x trên các hình 124, 125
Hướng dẫn giải chi tiết:
Áp dụng định lí Py – ta – go
Tam giác ABC vuông tại B
⇒ x = 6 (cm)
Tam giác DEF vuông tại D
⇒ x = √2 (cm)
Câu hỏi 4 trang 130:
Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC
Hướng dẫn giải chi tiết:
Số đo góc BAC là 90 o
Bài 53 (trang 131 SGK Toán 7 Tập 1):
Tìm độ dài x trên hình 127.
Phương pháp giải:
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
Hướng dẫn giải chi tiết:
– Hình a
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
– Hình b
⇒ x = √5
– Hình c
⇒ x = 20
– Hình d
Theo định lí Pi-ta-go ta có:
⇒ x = 4
Kiến thức áp dụng
Định lý Pytago: ” Trong tam giác vuông, tổng bình phương cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền”.
Bài 54 (trang 131 SGK Toán 7 Tập 1):
Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m. Tính chiều cao AB.
Phương pháp giải:
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC vuông tại B ta có:
= 72,25 – 56,25
=16
⇒ AB = 4 (m)
Kiến thức áp dụng
Định lý Pytago: ” Trong tam giác vuông, tổng bình phương cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền”.
Bài 55 (trang 131 SGK Toán 7 Tập 1):
Tính chiều cao của bức tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường 1m.
Phương pháp giải:
Áp dụng định lý Py-ta-go để tính chiều cao của bức tường.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Kí hiệu như hình vẽ:
Vì mặt đất vuông góc với chân tường nên góc C = 90º.
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔABC ta có:
⇒ AC = √15 ≈ 3,87(m) hay chiều cao của bức tường là 3,87m.
Kiến thức áp dụng
Định lý Pytago: ” Trong tam giác vuông, tổng bình phương cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền”.
1.2. Lý thuyết trọng tâm
1. Định lý Pytago
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
2. Định lý Pytago đảo
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
2. File tải hướng dẫn giải Toán lớp 7 Bài 7: Định lý Pytago:
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.
Giải Bài Tập Lý 11
Hôm nay Kiến Guru sẽ cùng các bạn giải bài tập lý 11 – phần định luật ôm và công suất điện. Đây là một trong những phần cực kì quan trọng trong chương trình học vật lý 11 học kì 1.
Bài viết này sẽ bao gồm 2 phần đề bài và phần giải bài tập lý 11. Trong mỗi phần sẽ chia ra làm 2 phần nhỏ đó là định luật ôm và phần công suất điện để các bạn có thể nhận biết từng dạng và làm bài tốt hơn trong khi thi.
Còn bây giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu nào.
I. Đề bài – bài tập vật lý 11 có lời giải (bên dưới)
A. Định luật ôm – Giải bài tập lý 11 (bên dưới)
1. Cho một mạch điện kín bao gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài bao gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với 1 điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).
B. R = 2 (Ω).
C. R = 3 (Ω).
D. R = 4 (Ω).
2. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5 (W).
B. 10 (W).
C. 40 (W).
D. 80 (W).
3. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5 (W).
B. 10 (W).
C. 40 (W).
D. 80 (W).
B. Công suất điện – Giải bài tập lý 11 (bên dưới)
4. Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là bao nhiêu?
5. Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là bao nhiêu?
6. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r= 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?
II. Bài giải bài tập lý 11
A. Giải bài tập vật lý 11 – Định Luật Ôm
1. Chọn: C
Hướng dẫn:
Điện trở mạch ngoài là
Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì R TM = r = 2 (Ω).
2. Chọn: D
Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là
Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ là
Khi hai điện trở giống nhau song song thì công suất tiêu thụ là
3. Chọn: A
Hướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 2
B. Giải bài tập vật lý lớp 11 – Công Suất Điện
4. Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.
Khi dùng cả hai dây mắc song song thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là
5. Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.
Khi dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong U 2 thời gian đó là với R =R 1 + R 2 ta suy ra t = t 1 + t 2 ↔t = 50 (phút)
6. Hướng dẫn:
Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R, khi đó mạch điện có thể coi tương đương với một nguồn điện có E = 12 (V), điện trở trong r’ = r
Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị max khi R = r’ = 2 (Ω)
Vậy là chúng ta đã cùng nhau giải bài tập vật lý 11 – chương định luật ôm và công suất điện. Kiến Guru có một vài lời khuyên cho các bạn khi giải các bài tập trên nói riêng và tất cả các bài tập vật lý 11 nói chung, đó là:
Các bạn hãy làm đầy đủ bài tập (từ dễ đến khó) trong sách giáo khoa và cả sách bài tập vật lý do Bộ GD&ĐT phát hành. Với hầu hết bài trong các bài tập này, các bạn sẽ dễ dàng vượt qua nếu nắm vững phần lý thuyết. Và ở từng chương trong sách bài tập thường có 1 hay 2 bài tập mức độ khó, cần cố gắng làm những bài tập này sau khi làm các bài tập dễ và trung bình.
Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Ba Định Luật Niutơn
I) Lực và biểu diễn lực tác dụng:
1) Tổng hợp lực F1, F2 ,thì hợp lực F:
+ Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai
cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng
quy biểu diễn hợp lực của chúng:
O2F 1F F A. KIẾN THỨC CƠ BẢN: I) Lực và biểu diễn lực tác dụng: 1) Tổng hợp lực 1 2 ,F F thì hợp lực F : + Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng: 21 FFF ; với F 2 = F1 2 + F2 2 Khi 1F và 2F cùng phương, cùng chiều ( = 0 0 ) thì F = F1 + F2. Khi 1F và 2F cùng phương, ngược chiều ( = 180 0 Khi 1F và 2F vuông góc với nhau ( = 90 0 ) thì F = 22 2 1 FF . + Điều kiện cân bằng của chất điểm: nFFFF ...21 = 0 . 2) Phân tích lực F thành hai lực 1 2 ,F F thành phần: Chọn hai phương cần phân tích F thành 1 2 ,F F lên: 1 2 F F F dựng theo quy tắc hình bình hành. II) Ba định luật Niu Tơn: 1) Định luật I Niu Tơn (Định luật quán tính): v = 0( Đứng yên) 0F a = 0 v = không đổi (CĐ thẳng đều) Chú ý: Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì: 1 2 chúng tôi nF F F F F LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN `ˆÌi`Ê܈Ì...ÊÌ...iÊ`i"œÊÛiÀÈœ˜ÊœvÊ ˜vˆÝÊ*ÀœÊ*Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi"œÛiÊÌ...ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌÊ ÜÜܰˆVi˜ˆ°Vœ"ÉÕ˜œVް...Ì" 2) Định luật II Niu Tơn (Gia tốc): Biểu thức dạng véc tơ: a = F m F ma Độ lớn: a = F m F ma Chú ý: Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì: 1 2 ... hl n F F F F F =ma 3) Định luật III Niu Tơn( Tương tác): Vật m1 tương tác m2 thì: 12 21F F Độ lớn: F12 = F21m2a2 = m1a1m2 2v t = m1 1v t B. Bài tập * Phương pháp động lực học: Bước 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát. Bước 2: Chọn hệ quy chiếu ( Cụ thể hoá bằng hệ trục toạ độ vuông góc; Trục toạ độ Ox luôn trùng với phương chiều chuyển động; Trục toạ độ Oy vuông góc với phương chuyển động) Bước 3: Xác định các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ (phân tích lực có phương không song song hoặc vuông góc với bề mặt tiếp xúc). Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu Tơn. ( Nếu có lực phân tích thì sau đó viết lại phương trình lực và thay thế 2 lực phân tích đó cho lực ấy luôn). 1 2 1 ... n ihl n i F F F F F ma (*) (tổng tất cả các lực tác dụng lên vật) Bước 5: Chiếu phương trình lực(*) lên các trục toạ độ Ox, Oy: Ox: 1 2 ...x x nxF F F ma (1) Oy: 1 2 ... 0y y nyF F F (2) * Phương pháp chiếu: `ˆÌi`Ê܈Ì...ÊÌ...iÊ`i"œÊÛiÀÈœ˜ÊœvÊ ˜vˆÝÊ*ÀœÊ*Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi"œÛiÊÌ...ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌÊ ÜÜܰˆVi˜ˆ°Vœ"ÉÕ˜œVް...Ì" .cos xF F + Nếu lực vuông góc với phương chiếu thì độ lớn đại số của F trên phương đó bằng 0. + Nếu lực song song với phương chiếu thì độ lớn đại số của F trên phương đó bằng : TH: F Cùng hướng với chiều dương phương chiếu: TH: F ngược hướng với chiều dương phương chiếu: - Giải phương trình (1) và (2) ta thu được đại lượng cần tìm (gia tốc a hoặc F) * Chú ý: Sử dụng các công thức động học: - Chuyển động thẳng đêu f: a = 0 Chuyển động thẳng biến đổi đều. s = v0t + at 2 /2 ; v = v0 + at ; v 2 - v0 2 = 2as Chuyển động tròn đều trong lực hướng tâm: v = s t = r ; aht = 2 2 v r r ; 2 2r T v ; 1 2 2 v T r + 2 2 /f T ; v = r = 2 2 /rf r T ; 2 2 2 2 2 2 4 4 / ht v a r r f r T r DẠNG 1: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Bài 1: Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau: .cosxF F .sinyF F F .sin y F F F `ˆÌi`Ê܈Ì...ÊÌ...iÊ`i"œÊÛiÀÈœ˜ÊœvÊ ˜vˆÝÊ*ÀœÊ*Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi"œÛiÊÌ...ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌÊ ÜÜܰˆVi˜ˆ°Vœ"ÉÕ˜œVް...Ì" (Các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ ) a. F1 = 10N, F2 = 10N, ( 1 2,F F ) =30 0 b. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N,( 1 2,F F ) =90 0 , ( 2 3,F F ) =30 0 , ( 1 3,F F ) =240 0 c. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, ( 1 2,F F ) =90 0 , ( 2 3 ,F F ) =30 0 , ( 4 3,F F ) =90 0 , ( 4 1,F F ) =90 0 d. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, ( 1 2 ,F F ) =30 0 , ( 2 3,F F ) =60 0 , ( 4 3,F F ) =90 0 , ( 4 1,F F ) =180 0 Bài 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn 20N và 30N, xác định góc hợp bởi phương của 2 lực nếu hợp lực có giá trị: a. 50N b. 10N c. 40N d. 20 Dạng 2 : Các định luật Niutơn. ĐỊNH LUẬT II NEWTON Bài 1: Một ôtô không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,36m/s 2. Khi ôtô chở hàng thì khởi hành với gia tốc 0,18m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng hoá trên xe. ĐS: 2tấn Bài 2: Một ôtô có khối lượng 2 tấn, đang chạy với vận tốc v0 thì hãm phanh, xe đi thêm quãng đường 15m trong 3s thì dừng hẳn. Tính: a. Vận tốc v0. b. Lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài. ĐS: 10m/s; 6666,7N `ˆÌi`Ê܈Ì...ÊÌ...iÊ`i"œÊÛiÀÈœ˜ÊœvÊ ˜vˆÝÊ*ÀœÊ*Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi"œÛiÊÌ...ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌÊ ÜÜܰˆVi˜ˆ°Vœ"ÉÕ˜œVް...Ì" Bài 3: Một chiếc xe có khối lượng 100kg đang chuyển động với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 350N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm được trước khi dừng hẳn. ĐS: 10,3m Bài 4: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc a1=2m/s 2, truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc a2=3m/s 2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m=m1+m2 một gia tốc là bao nhiêu? ĐS: 1,2m/s2. Bài 5: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc 2m/s. Sau thời gian 4s nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc=0,5N. a. Tính độ lớn của lực kéo. b. Sau 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại? Bài 6: Một xe có khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 50m. c. Tính lực phát động của động cơ xe. Biếtlựccản là 500N. d. Tính lực phát động của động cơ xe nếu sau đó xe chuyển động đều. Biết lực cản không đổi trong suốt quá trình chuyển động. ĐỊNH LUẬT III NEWTON Bài 7:Một xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm với vận tốc 50cm/s. Một xe khác chuyển động với vận tốc 150cm/s tới va chạm với nó từ phía sau. Sau va chạm hai xe chuyển động với cùng vận tốc 100cm/s. Hãy so sánh khối lượng của hai xe. ĐS: m1=m2 Bài 8:Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến đụng vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A dội lại với vận tốc 0,1 m/s ; còn xe B chạy với vận tốc 0,55 m/s. Cho mB=200g. Tìm mA. `ˆÌi`Ê܈Ì...ÊÌ...iÊ`i"œÊÛiÀÈœ˜ÊœvÊ ˜vˆÝÊ*ÀœÊ*Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi"œÛiÊÌ...ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌÊ ÜÜܰˆVi˜ˆ°Vœ"ÉÕ˜œVް...Ì" ĐS: 100g Bài 9: Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu. ĐS: m1/m2=1 `ˆÌi`Ê܈Ì...ÊÌ...iÊ`i"œÊÛiÀÈœ˜ÊœvÊ ˜vˆÝÊ*ÀœÊ*Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi"œÛiÊÌ...ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌÊ ÜÜܰˆVi˜ˆ°Vœ"ÉÕ˜œVް...Ì"Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Định Lý Pytago trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!