Bạn đang xem bài viết Bài Giảng Tiết 1 được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngày soạn: ..../8/2015. PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 1. BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra được đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. 2. Kĩ năng - Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi. - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm. - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn. 2. Kĩ năng - Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. - Làm vật nhiễm điện do cọ xát. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS. - Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../8/2015. / 2. 11B ..../8/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa các điện tích. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Cho học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điên do cọ xát. Giới thiệu các cách làm vật nhiễm điện. Giới thiệu cách kiểm tra vật nhiễm điện. Giới thiệu điện tích. Cho học sinh tìm ví dụ. Giới thiệu điện tích điểm. Cho học sinh tìm ví dụ về điện tích điểm. Giới thiệu sự tương tác điện. Cho học sinh thực hiện C1. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của thầy cô. Ghi nhận các cách làm vật nhiễm điện. Nêu cách kểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không. Tìm ví dụ về điện tích. Tìm ví dụ về điện tích điểm. Ghi nhận sự tương tác điện. Thực hiện C1. I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện của các vật Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác. Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không. 2. Điện tích. Điện tích điểm Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. 3. Tương tác điện Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Các điện tích khác dấu thì hút nhau. Hoạt động 3 (15 phút) : Nghiên cứu định luật Coulomb và hằng số điện môi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu về Coulomb và thí nghiệm của ông để thiết lập định luật. Giới thiệu biểu thức định luật và các đại lượng trong đó. Giới thiệu đơn vị điện tích. Cho học sinh thực hiện C2. Giới thiệu khái niệm điện môi. Cho học sinh tìm ví dụ. Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không. Cho học sinh thực hiện C3. Ghi nhận định luật. Ghi nhận biểu thức định luật và nắm vững các đại lương trong đó. Ghi nhận đơn vị điện tích. Thực hiện C2. Ghi nhận khái niệm. Tìm ví dụ. Ghi nhận khái niệm. Nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không. Thực hiện C3. II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi 1. Định luật Cu-lông Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. F = k ; k = 9.109 Nm2/C2. Đơn vị điện tích là culông (C). 2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi + Điện môi là môi trường cách điện. + Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nó trong chân không. e gọi là hằng số điện môi của môi trường (e ³ 1). + Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi : F = k. + Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện của chất cách điện. Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh đọc mục Em có biết ? Cho học sinh thực hiện các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 9, 10. Yêu cầu học sinh về nhà giả các bài tập 5, 6, 7, 8 sgk và 1.7, 1.9, 1.10 sách bài tập. Đọc mục Sơn tĩnh điện. Thực hiện các câu hỏi trong sgk. Ghi các bài tập về nhà. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: ..../8/2015. Tiết 2 . BÀI 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng) - Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. - Phát biểu được nội dung định luật bảo toàn điện tích. 2. Kĩ năng - Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện. - Biết cách làm nhiễm điện các vật. 2. Kĩ năng - Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh -Ôn tập kiến thức đãc học về điện tích ở THCS. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../8/2015. / 2. 11B ..../8/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức của định luật Cu-lông. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu thuyết electron. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của nguyên tử. Nhận xét thực hiện của học sinh. Giới thiệu điện tích, khối lượng của electron, prôtôn và nơtron. Yêu cầu học sinh cho biết tại sao bình thường thì nguyên tử trung hoà về điện. Giới thiệu điện tích nguyên tố. Giới thiệu thuyết electron. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì nguyên tử không còn trung hoà về điện. Yêu cầu học sinh so sánh khối lượng của electron với khối lượng của prôtôn. Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì vật nhiễm điện dương, khi nào thì vật nhiễm điện âm. Nếu cấu tạo nguyên tử. Ghi nhận điện tích, khối lượng của electron, prôtôn và nơtron. Giải thích sự trung hoà về điện của nguyên tử. Ghi nhận điện tích nguyên tố. Ghi nhận thuyết electron. Thực hiện C1. Giải thích sự hình thành ion dương, ion âm. So sánh khối lượng của electron và khối lượng của prôtôn. Giải thích sự nhiễm điện dương, điện âm của vật. I. Thuyết electron 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố a) Cấu tạo nguyên tử Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh. Hạt nhân cấu tạo bởi hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương. Electron có điện tích là -1,6.10-19C và khối lượng là 9,1.10-31kg. Prôtôn có điện tích là +1,6.10-19C và khối lượng là 1,67.10-27kg. Khối lượng của nơtron xấp xĩ bằng khối lượng của prôtôn. Số prôtôn trong hạt nhân bằng số electron quay quanh hạt nhân nên bình thường thì nguyên tử trung hoà về điện. b) Điện tích nguyên tố Điện tích của electron và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta có thể có được. Vì vậy ta gọi chúng là điện tích nguyên tố. 2. Thuyết electron + Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hoà về điện. Nếu nguyên tử bị mất đi một số electron thì tổng đại số các điện tích trong nguyên tử là một số dương, nó là một ion dương. Ngược lại nếu nguyên tử nhận thêm một số electron thì nó là ion âm. + Khối lượng electron rất nhỏ nên chúng có độ linh động rất cao. Do đó electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử, di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật bị nhiễm điện. Vật nhiễm điện âm là vật thiếu electron; Vật nhiễm điện dương là vật thừa electron. Hoạt động 3 (10 phút) : Vận dụng thuyết electron. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu vật dẫn điện, vật cách điện. Yêu cầu học sinh thực hiện C2, C3. Yêu cầu học sinh cho biết tại sao sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện chỉ là tương đối. Yêu cầu học sinh giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc. Yêu cầu học sinh thực hiện C4 Giới tthiệu sự nhiễm điện do hưởng ứng (vẽ hình 2.3). Yêu cầu học sinh giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng. Yêu cầu học sinh thực hiện C5. Ghi nhận các khái niệm vật dẫn điện, vật cách điện. Thực hiện C2, C3. Giải thích. Giải thích. Thực hiện C4. Vẽ hình 2.3. Giải thích. Thực hiện C5. II. Vận dụng 1. Vật dẫn điện và vật cách điện Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự do. Vật cách điện là vật không chứa các electron tự do. Sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện chỉ là tương đối. 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc Nếu cho một vật tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó. 3. Sự nhiễm diện do hưởng ứng Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện thì đầu M nhiễm điện âm còn đầu N nhiễm điện dương. Hoạt động 4 (5 phút) : Nghiên cứu định luật bảo toàn điện tích. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu định luật. Cho học sinh tìm ví dụ. Ghi nhận định luật. Tìm ví dụ minh hoạ. III. Định luật bảo toàn điện tích Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi. Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiết thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 5, 6 sgk và 2.1, 2.2, 2.5, 2.6 sách bài tập. Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: ..../8/2015. Tiết 3- 4. BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. I. CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức cường độ điện trường. - Nêu được trường tĩnh điện là trường thế. 2. Kĩ năng - Vận dụng các công thức về điện trường và nguyên lý chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm điện trường. - Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. - Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm. - Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện. 2. Kĩ năng - Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp. - Giải các bài tập về điện trường. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK. - Thước kẻ, phấn màu. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh - Chuẩn bị bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết 1. 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../8/2015. / 2. 11B ..../8/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu khái niệm điện trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu sự tác dụng lực giữa các vật thông qua môi trường. Giới thiệu khái niệm điện trường. Tìm thêm ví dụ về môi trường truyền tương tác giữa hai vật. Ghi nhận khái niệm. I. Điện trường 1. Môi trường truyền tương tác điện Môi trường tuyền tương tác giữa các điện tích gọi là điện trường. 2. Điện trường Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. Hoạt động 3 (30 phút) : Tìm hiểu cường độ điện trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu khái niệm điện trường. Nêu định nghĩa và biểu thức định nghĩa cường độ điện trường. Yêu cầu học sinh nêu đơn vị cường độ điện trường theo định nghĩa. Giới thiệu đơn vị V/m. Giới thiệu véc tơ cường độ điện trường. Vẽ hình biểu diễn véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Vẽ hình 3.4. Nêu nguyên lí chồng chất. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận định nghĩa, biểu thức. Nêu đơn vị cường độ điện trường theo định nghĩa. Ghi nhận đơn vị tthường dùng. Ghi nhận khái niệm.; Vẽ hình. Dựa vào hình vẽ nêu các yếu tố xác định véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm. Thực hiện C1. Vẽ hình. Ghi nhận nguyên lí. II. Cường dộ điện trường 1. Khái niệm cường dộ điện trường Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó. 2. Định nghĩa Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. E = Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m. 3. Véc tơ cường độ điện trường Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm có : - Điểm đặt tại điểm ta xét. - Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét. - Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm. - Độ lớn : E = k 4. Nguyên lí chồng chất điện trường Tiết 2. 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../8/2015. / 2. 11B ..../8/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 4 (35 phút) : Tìm hiểu đường sức điện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu hình ảnh các đường sức điện. Giới thiệu đường sức điện trường. Vẽ hình dạng đường sức của một số điện trường. Giới thiệu các hình 3.6 đến 3.9. Nêu và giải thích các đặc điểm cuae đường sức của điện trường tĩnh. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Giới thiệu điện trường đều. Vẽ hình 3.10. Quan sát hình 3.5. Ghi nhận hình ảnh các đường sức điện. Ghi nhận khái niệm. Vẽ các hình 3.6 đến 3.8. Xem các hình vẽ để nhận xét. Ghi nhận đặc điểm đường sức của điện trường tĩnh. Thực hiện C2. Ghi nhận khái niệm. Vẽ hình. III. Đường sức điện 1. Hình ảnh các đường sức điện Các hạt nhỏ cách điện đặt trong điện trường sẽ bị nhiễm điện và nằm dọc theo những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. 2. Định nghĩa Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác đường sức điện trường là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó. 3. Hình dạng đường sức của một dố điện trường Xem các hình vẽ sgk. 4. Các đặc điểm của đường sức điện + Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi + Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. + Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. + Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó. 5. Điện trường đều Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn. Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều. Hoạt động 5 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh đọc phần Em có biết ? Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giả các bài tập 9, 10, 11, 12, 13 sgk 3.1, 2.2, 3.3, 3.4, 3.6, 3.7, 3.10 sách bài tập. Đọc phần Em có biết ? Tóm tắt kiến thức. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: ..../8/2015. Tiết 5: BÀI TẬP I. CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nắm được nội dung và biểu thức của định luật Culong. - Biểu thức của cường độ điện trường và vecto cường độ điện trường. 2. Kỹ năng - Vận dụng định luật Culong và biểu thức của cường độ điện trường để giải một số bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Véc tơ cường độ điện trường gây bở một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm. - Các tính chất của đường sức điện. 2. Kỹ năng - Xác định được cường độ điện trường gây bởi các diện tích điểm. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../9/2015. / 2. 11B ..../9/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 10 : D Câu 6 trang 10 : C Câu 5 trang 14 : D Câu 6 trang 14 : A Câu 1.1 : B Câu 1.2 : D Câu 1.3 : D Câu 2.1 : D Câu 2.5 : D Câu 2.6 : A Câu 9 trang 20 : B Câu 10 trang 21: D Câu 3.1 : D Câu 3.2 : D Câu 3.3 : D Câu 3.4 : C Câu 3.6 : D Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Cu-lông. Yêu cầu học sinh cho biết điện tích của mỗi quả cầu. Vẽ hình Hướng dẫn học sinh các bước giải. Vẽ hình Hướng dẫn học sinh tìm vị trí của C. Yêu cầu học sinh tìm biểu thức để xác định AC. Yêu cầu học sinh suy ra và thay số tính toán. Hướng dẫn học sinh tìm các điểm khác. Hướng dẫn học sinh các bước giải. Vẽ hình Hướng dẫn học sinh lập luận để tính độ lớn của . Viết biểu théc định luật. Giải thích tại sao quả cầu có điện tích đó. Xác định các lực tác dụng lên mỗi quả cầu. Nêu điều kiện cân bằng. Tìm biểu thức để tính q. Suy ra, thay số tính q. Gọi tên các véc tơ cường độ điện trường thành phần. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại C. Lập luận để tìm vị trí của C. Tìm biểu thức tính AC. Suy ra và thay số để tính AC. Tìm các điểm khác có cường độ điện trường bằng 0. Gọi tênBài Giảng Môn Vật Lý Lớp 6 Tiết 6 Bài 5 : Lực
a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1) . Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2) . . làm cho lò xo bị méo đi.
b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một (3) . Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4) . làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c) Nam chân đã tác dụng lên quả nặng một (5) .
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LỘC HƯNG GV: LÊ NGỌC BẢO CHINH MÔN: VẬT LÍ 6 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LỘC HƯNG GV: LÊ NGỌC BẢO CHINH MÔN: VẬT LÍ 6 Trên vỏ hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ gì? Thể tích của cả hộp thịt Thể tích của thịt trong hộp Khối lượng của cả hộp thịt Khối lượng của thịt trong hộp 2. Trình bày cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật Điều chỉnh đòn cân thăng bằng kim cân đúng vạch giữa - Đặt vật cần cân lên một đĩa cân Đặt một số quả cân lên đĩa còn lại sao cho đòn cân thăng bằng - Khối lượng của vật bằng tổng khối lượng các quả cân Đáp án câu 2 Ngày 15/9/2014 Tiết 5. Bài 6 Trong hai người ai tác dụng lực lên cái cái tủ? 1 2 I. LỰC 1. Thí nghiệm H 6.1 Xe lăn Lò xo lá tròn C1 - Lò xo lá tròn tác dụng lên xe . . . . . . . . . . - Xe tác dụng lên lò xo lá tròn . . . . . . . . . lực đẩy lực ép I. LỰC 1. Thí nghiệm H 6.1 C1: - Lò xo lá tròn xe. - Xe lò xo lá tròn. lực đẩy lực ép H 6.2 Lò xo C2 - Lò xo tác dụng lên xe . . . . . . . . . . . . - Xe tác dụng lên lò xo . . . . . . . . . . . . lực kéo lực kéo I. LỰC 1. Thí nghiệm H 6.1 C1: - Lò xo lá tròn xe. - Xe lò xo lá tròn. lực đẩy lực ép H 6.2 C2: - Lò xo xe. - Xe lò xo. lực kéo lực kéo H 6.3 C3: Nam châm tác dụng . . . . . . lên quả nặng. lực hút I. LỰC 1. Thí nghiệm H 6.1 C1: - Lò xo lá tròn xe. - Xe lò xo lá tròn. lực đẩy lực ép H 6.2 C2: - Lò xo xe. - Xe lò xo. lực kéo lực kéo H 6.3 C3: - Nam châm quả nặng. lực hút C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1) ........... Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2).................. làm cho lò xo bị méo đi. b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một (3)................ Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)........................ làm cho lò xo bị dãn dài ra. c) Nam chân đã tác dụng lên quả nặng một (5)........ lực hút lực đẩy lực kéo lực ép lực đẩy lực ép lực kéo lực kéo lực hút 2. Rút ra kết luận Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực II. Phương và chiều của lực Phương của lực Chiều của lực C5. Hãy xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm ở H6.3. Mỗi lực có phương và chiều xác định II. Phương và chiều của lực III. Hai lực cân bằng Sợi dây sẽ chuyển động như thế nào nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn? Sợi dây sẽ chuyển động như thế nào nếu đội kéo co bên phải mạnh hơn? Sợi dây sẽ chuyển động như thế nào nếu hai đội mạnh ngang nhau? Sợi dây đứng yên III. Hai lực cân bằng Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn thì hai lực đó là hai lực . đứng yên cân bằng III. Hai lực cân bằng Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn thì hai lực đó là hai lực . đứng yên cân bằng Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. C8. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Nếu đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) ................ Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2)................... . b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có (3)............ hướng về bên trái. c) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) ........... nhưng ngược (5) .........., tác dụng vào cùng một vật. phương chiều cân bằng đứng yên cân bằng đứng yên chiều phương chiều Câu 9: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: IV. Vận dụng a) Gió tác dụng vào buồm một............................ b/ Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một ................... lực đẩy lực kéo C10: Tìm một thí dụ về hai lực cân bằng ?. Điền vào chổ trống trong các câu sau: Mỗi lực có . . . . . . . . . và . . . . . . . xác định. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn . . . . . . . . . . . . thì hai lực đó là hai lực . . . . . . . . . . . . . Hai lực cân bằng là hai lực . . . . . . . . . . . .. . . có . . . . . . . . . . . . . . nhưng. . . . . . . . . . . . . . . phương chiều đứng yên cân bằng mạnh như nhau cùng phương ngược chiều HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài. Tìm ví dụ về lực và hai lực cân bằng Bài tập về nhà: 6.1, 6.2, 6.3 SBT. CB: bài " Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực" Ở hình vẽ đầu bài, ai tác dụng lực lên cái tủ? Vì sao? 1 2Bài Giảng Phần 1: Những Khái Niệm Cơ Bản Trong Tin Học
Tin Học Đại CươngPhần 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TIN HỌC Nội dung Mở đầu Một số thuật ngữ cơ bản trong tin học Giới thiệu thông tin và xử lý thông tin Giới thiệu về máy tính điện tử Sơ lược lịch sử phát triển máy tính điện tử Tin học Công nghệ thông tin Áp dụng Máy tính điện tử Chương trình Phần cứng Phần mềm Dữ liệu Thông tin Biểu diễn thông tin trong máy tính Hệ đếm Xử lý thông tin bằng máy tính Quá trình khởi động Các thành phần cơ bản Mở đầu Sơ lược lịch sử phát triển máy tính điện tử 1.1 Khái niệm về tin học Tin học (informatics, computing) là gì? Là ngành khoa học nghiên cứu về thông tin, các phương pháp thể hiện, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn (giao tiếp) thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử và các phương tiện kỹ thuật thông tin liên lạc. Khía cạnh khoa học: nghiên cứu các phương pháp. Khía cạnh kỹ thuật: thiết kế và chế tạo thiết bị điện tử và chương trình/phần mềm. Phân biệt tin học với các ngành khác có đối tượng nghiên cứu là thông tin? 1.1 Khái niệm về tin học Công nghệ thông tin (Information Technology – IT) là gì? CNTT bao gồm các công việc nghiên cứu, thiết kế, phát triển, cài đặt và quản lý hệ thống thông tin, các ứng dụng phần mềm và các thiết bị phần cứng. Thuật ngữ CNTT mở rộng công nghệ thông tin và viễn thông (Information & Communication Technology – ICT) ICT Công nghệ máy tính Công nghệ viễn thông Công nghệ vi điện tử 1.1 Khái niệm về tin học Áp dụng tin học trong các lĩnh vực Trong thương mại Trong quản lý công Trong giáo dục Trong dịch vụ truyền thông Trong học tập, nghiên cứu Trong giải trí … 1.1 Khái niệm về tin học Máy tính (computer) là gì? Máy tính là máy tự xử lý dữ liệu theo những chỉ thị, mệnh lệnh được con người cung cấp. Siêu máy tính (super computers) Máy tính cỡ lớn (mainframe computers) Máy tính cỡ vừa và nhỏ (mini computers) Máy trạm/máy chủ (workstations/servers) Máy vi tính/máy tính cá nhân (micro computers/ personal computers) Máy tính để bàn (desktop computers), máy tính xách tay (laptops/notebooks), Palmtop, PDA (Personal Digital Assistants) 1.1 Khái niệm về tin học Super computers 1.1 Khái niệm về tin học Mainframe computers 1.1 Khái niệm về tin học Personal computers 1.1 Khái niệm về tin học Phần cứng (hardware) là gì? Là tập hợp các thiết bị tạo thành một MTĐT. 1.1 Khái niệm về tin học Phần mềm (software) là gì? Là toàn bộ chương trình do con người lập ra cho máy tính để thực hiện các công việc đa dạng theo yêu cầu người dùng. Máy tính Phần cứng Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng 1.1 Khái niệm về tin học Chương trình (program) là gì? Chương trình là một dãy các chỉ thị, mệnh lệnh được sắp xếp theo trình tự nhằm hướng dẫn máy tính thực hiện hay giải quyết một công việc. Chương trình được viết bằng ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu. 1.2 Giới thiệu về máy tính Các thành phần cơ bản của máy tính Thiết bị nhập Thiết bị xuất Bộ nhớ Bộ xử lý trung ương Thiết bị lưu trữ 1.2 Giới thiệu về máy tính Bộ xử lý trung ương (Central Processing Unit – CPU) Thực hiện việc đọc từng dòng lệnh được đặt trong bộ nhớ chính, giải mã và xử lý nó. Các thành phần chính Đơn vị điều khiển (control unit) Đơn vị số học và luận lý (ALU – Arithmetic Logical Unit); các thanh ghi (registers) 1.2 Giới thiệu về máy tính Bộ xử lý trung ương (CPU) 1.2 Giới thiệu về máy tính Bộ nhớ (memory) Bộ nhớ chính thường được gọi là RAM (Random Access Memory) Mỗi tiến trình được phân bổ một vùng nhớ chính để lưu các dòng lệnh và dữ liệu. Nội dung lưu trữ trong RAM sẽ bị mất khi mất điện. 1.2 Giới thiệu về máy tính Thiết bị lưu trữ (storage devices) ROM (Read Only Memory): Có tốc độ truy xuất nhanh, dữ liệu không bị mất khi mất điện (khác RAM) Lưu đoạn chương trình thực thi khi boot máy. Đoạn chương trình này được lập trình khi sản xuất ROM và thường không thay đổi về sau. Bộ phận nhập xuất (input/output) 1.2 Giới thiệu về máy tính Bus Các thành phần khác của máy tính nối kết và liên lạc (trao đổi dữ liệu) với nhau thông qua các bus. 1.2 Giới thiệu về máy tính 1.2 Giới thiệu về máy tính Bus 1.2 Giới thiệu về máy tính Quá trình khởi động hệ thống Bật điện và bộ nguồn được kích hoạt. CPU khởi động, vào ROM để đọc và thực thi đoạn chương trình khởi động BIOS (Basic Input/Oupt System). BIOS thực hiện quá trình nhận dạng và kiểm tra các thiết bị phần cứng. Quá trình này gọi là POST (power-on self test). BIOS hiển thị thông tin cấu hình của máy ra màn hình. BIOS tìm kiếm ổ đĩa khởi động. BIOS đọc thông tin định hướng quá trình khởi động trên ổ khởi động và thực hiện khởi động hệ điều hành. Hệ điều hành được khởi động và giữ quyền điều khiển toàn bộ hệ thống. 1.3 Ngôn ngữ lập trình (programming languages) Khái niệm NNLT là hệ thống các kí hiệu tuân thủ chặt chẽ các qui ước về ngữ pháp và ngữ nghĩa để tạo thành các chương trình cho máy tính. Máy tính Chương trình thực thi phải dưới dạng ngôn ngữ máy (mã máy) Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Biên dịch Trình biên dịch 1.3 Ngôn ngữ lập trình (programming languages) Phân loại Ngôn ngữ máy (mã máy) Mỗi loại máy có ngôn ngữ riêng Mỗi lệnh mô tả một thao tác đơn giản/cơ bản nhất Nội dung lệnh được quy ước bằng các chữ số 0 và 1 Dễ hiểu cho máy nhưng khó hiểu với con người; chương trình cồng kềnh 1.3 Ngôn ngữ lập trình (programming languages) Phân loại Hợp ngữ (assembly) Sử dụng các mã lệnh của CPU Rất gần với và dễ dịch sang ngôn ngữ máy Dễ hiểu hơn với con người 1.3 Ngôn ngữ lập trình (programming languages) Phân loại Ngôn ngữ cấp cao Cách viết gần gũi với những phát biểu tự nhiên của con người Mỗi ngôn ngữ có một tiêu chuẩn ngữ pháp cho lệnh được gọi là cú pháp (syntax) và có tiêu chuẩn từ ngữ quy định trước gọi là từ khóa (keywords). Var N, S, i : integer; Begin Read(N); S := 0; i := 1; While i<=N Do S := S + i; i := i + 1; Write (‘Tong = ‘, S); End 1.3 Ngôn ngữ lập trình (programming languages) Trình biên dịch: 2 loại Trình thông dịch (interpreters): Begin End Đọc toàn bộ chương trình Còn lệnh? Đọc lệnh C Đúng Sai Dịch C ra mã máy Thực hiện lệnh C 1.3 Ngôn ngữ lập trình (programming languages) Trình biên dịch: 2 loại Trình biên dịch (compilers): Begin End Đọc toàn bộ chương trình Dịch toàn bộ chương trình qua mã máy Thực hiện chương trình 1.4 Giới thiệu thông tin, xử lý thông tin Đối với một đối tượng hay hệ thống: Dữ liệu (data): Là các số liệu hay tài liệu cho trước chưa được xử lý. Thông tin (information): Là dữ liệu đã được xử lý và có ý nghĩa đối với đối tượng nhận tin. 1.4 Giới thiệu thông tin, xử lý thông tin Thông tin (information): Hình thức thể hiện: Vật mang tin: Đặc điểm: Thông tin có thể được phát sinh, lưu trữ, tìm kiếm, sao chép, biến đổi trong các vật mang tin. 1.4 Giới thiệu thông tin, xử lý thông tin Biểu diễn thông tin trong máy tính Dữ liệu/thông tin được ghi nhớ bằng các mạch điện tử. Mỗi mạch điện là phần tử nhớ cơ bản thể hiện hai trạng thái tương ứng với hai giá trị 0 hay 1. Thông tin trong máy là chuỗi các giá trị 0 hoặc 1. Đơn vị đo thông tin trong máy tính Mỗi phần tử nhớ được gọi là một bit. Máy tính truy cập thông tin theo đơn vị nhỏ nhất là byte. 1.4 Giới thiệu thông tin, xử lý thông tin Đơn vị đo thông tin 1.4 Giới thiệu thông tin, xử lý thông tin Các toán tử trên bit Xử lý thông tin trong máy tính 1.4 Giới thiệu thông tin, xử lý thông tin Hệ đếm Ví dụ: 10101b, 02473o, 20501, 0A1Ch Hệ nhị phân (Bin – Binary): 0,1 Hệ bát phân (Oct – Octal): 0,1,2,3,4,5,6,7 Hệ thập phân (Dec – Decimal): 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Hệ thập lục phân (Hex – Hexadecimal): 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F Quy ước biểu diễn các hệ đếm: 10100b, 024o, 20, 014h 1.4 Giới thiệu thông tin, xử lý thông tin Đối chiếu các hệ đếm 1.4 Giới thiệu thông tin, xử lý thông tin Hệ đếm Quy tắc của hệ đếm theo vị trí: giá trị = 1.4 Giới thiệu thông tin, xử lý thông tin Ví dụ chuyển số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân 25 2 12 1 2 6 2 0 3 0 2 1 1 2 0 1 Dừng 25 1 1 0 0 1
Bài Giảng Luật Hiến Pháp
Published on
“Một loạt những quy định mới được sửa đổi trong Hiến pháp năm 2013 cho thấy cố gắng của các nhà lập hiến trong việc tạo lập khuôn khổ mới cho việc quản trị quốc gia. Cụ thể như điều 2 bổ sung vấn đề kiểm soát giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp; điều 55 và điều 112 quy định về bổ sung vấn đề phân quyền giữa trung ương và địa phương theo mô hình phát triển, cho phép chính quyền địa phương có ngân sách riêng; quy định về việc thiết lập 2 cơ quan hiến định độc lập là Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước, làm rõ hơn vai trò phản biện của Mặt trận và các tổ chức thành viên”.
1. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂNH HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA LUẬT HIẾN PHÁP
5. CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm, hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước 1 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 2 Lịch sử hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước3
6. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Là một hệ thống các cơ quan nhà nước có tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một thể thống nhất, Hoạt động trên cơ sở những nguyên tắc và quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
7. KHÁI NIỆM Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.
8. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC LÀ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NN TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN CƠ SỞ ĐƯỢC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT NHẰM THỰC HIỆN CHỨC NĂNG,NHIỆM VỤ CỦA NN
9. TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1. Được thành lập theo quy định của pháp luật 2. Là 1 bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước 3. Có đội ngũ cán bộ, công chức trong biên chế nhà nước 4. Hoạt động với kinh phí do nhà nước cấp 5. Nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ nhất định do Nhà nước quy định
10. CÂU HỎI? Chỉ ra đâu là cơ quan nhà nước: 1. Học viện Ngân hàng 2. Đảng CSVN 3. Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội 4. Văn phòng Chính phủ 5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 6. hàng TMCP Techcombank
11. 1.2. ĐẶC ĐIỂM 1. Là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị về kinh tế, chính trị trong xã hội, bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp cầm quyền. 2. Nắm giữ đồng thời ba quyền lực trong xã hội: kinh tế, chính trị và tư tưởng. 3. Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội. 4. Vận dụng 2 phương pháp quản lý cơ bản: Thuyết phục và cưỡng chế.
12. 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Bộ máy nhà nước XHCN Bộ máy nhà nước tư sản Bộ máy nhà nước phong kiến Bộ máy nhà nước chủ nô Add Your Text Add Your Text Add Your Text Add Your Text
13. 2. CÁC LOẠI CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CƠ QUAN THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP
14. chúng tôi BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CNXHCN VIỆT NAM Khái niệm: Bộ máy Nhà nước XHCN là hệ thống các cơ quan, tổ chức mang tính quyền lực của Nhà nước XHCN, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước XHCN.
15. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
16. chúng tôi BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Xây dựng và ban hành các văn bản QPPL Tổ chức thực hiện pháp luật và quản lý XH Tiến hành xét xử và bảo vệ pháp luật Cơ quan hành pháp Cơ quan tư phápCơ quan lập pháp QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TANDTC
17. chúng tôi *Đặc điểm Bộ máy NN CHXHCN Việt Nam 1 2 3 Việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN dựa trên những nguyên tắc chung thống nhất, tất cả nguồn lực thuộc về nhân dân. Các cơ quan NN đều mang tính quyền lực NN. Đội ngũ CBCC là công bộc của nhân dân, chịu sự giám sát của ND.
18. chúng tôi NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NN CNXHCN VIỆT NAM “Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam là những tư tưởng nguyên lý chủ đạo, xuyên suốt trong việc tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, xuất phát từ bản chất của Nhà nước và tính nhân dân của NN”. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức và hoạt động dựa trên những nguyên tắc sau:
19. chúng tôi Tổ chức theo nguyên tắc tập quyền. 1 2 3 Tập trung dân chủ.4 Đảng lãnh đạo việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN. 5 Pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nhân dân tham gia quản lý NN Nguyên tắc của bộ máy NN CHXHCN Việt Nam
21. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Mang nặng tính quân sự, tập trung, quan liêu gắn liền với chế độ đẳng cấp của XH phong kiến. Đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua có triều đinh gồm các quan đại thần thân tín vua, nắm giữ trọng trách chính trong bộ máy nhà nước. Tất cả các cơ quan nhà nước đều phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước vua.
22. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TƯ SẢN Tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực (Tam quyền phân lập) Các cơ quan trong bộ máy nhà nước tư sản: 1. Nghị viện; 2. Nguyên thủ quốc gia: 3. Chính phủ; 4. Hệ thống toà án; 5. Hệ thống quân đội – cảnh sát; 6. Bộ máy hành chính.
23. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN Nguyên tắc tổ chức và hoạt động xuyên suốt, bao trùm là: 1. Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. 2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. 3. Nguyên tắc tập trung dân chủ. 4. Nguyên tắc pháp chế XHCN. 5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc.
24. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN Cấu trúc bộ máy nhà nước * Căn cứ vào hình thức 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, cơ quan nhà nước gồm: – Cơ quan lập pháp – Cơ quan hành pháp – Cơ quan tư pháp * Căn cứ vào trình tự thành lập, cơ quan nhà nước gồm: – Cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu; – Cơ quan do nhân dân gián tiếp bầu.
25. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN Cấu trúc bộ máy nhà nước * Căn cứ vào tính chất thẩm quyền, cơ quan nhà nước gồm: – Cơ quan có thẩm quyền chung – Cơ quan có thẩm quyền riêng * Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền, cơ quan nhà nước gồm: – Cơ quan nhà nước ở trung ương – Cơ quan nhà nước ở địa phương
26. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCNVN 1.Hệ thống cơ quan quyền lực; 2.Hệ thống cơ quan quản lý; 3.Cơ quan Chủ tịch nước; 4.Hệ thống cơ quan xét xử; 5.Hệ thống cơ quan kiểm sát.
27. 1.1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Hệ thống các cơ quan nhà nước Các cơ quan đại diện nhân dân Các cơ quan hành chính nhà nước Các cơ quan xét xử Các cơ quan tư pháp Các cơ quan hiến định độc lập
28. 3. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCNVN 1 2 3 4 Viện kiểm sát nhân dân Hội đồng nhân dân các cấp Ủy ban nhân dân các cấp Tòa án nhân dân 3.7 3.6 3.5 3.4 3.3 Chủ tịch nước Chính phủ3.2 Quốc hội3.1
29. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 2013
30. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NHÂN DÂN QUỐC HỘI CHỦ TỊCH NƯỚC TAND.TCCHÍNH PHỦ chúng tôi TAND.TỈNH TAND.HUYỆ N VKSND.TỈNH VKSND HUYỆN UBND TỈNH UBND XÃ UBND HUYỆN HĐND TỈNH HĐND HUYỆN HĐND XÃ Bầu cử bổ nhiệm Phê chuẩn 1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
31. CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự theo quy định của pháp luật, Có cơ cấu tổ chức và được giao thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong các văn bản pháp luật Để thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
32. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1. Là một bộ phận của bộ máy nhà nước được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định. 2. Được thành lập trên cơ sở quy định của pháp luật và thông qua một văn bản pháp luật cụ thể của nhà nước. 3. Được giao thực hiện quyền lực nhà nước. 4. Cơ cấu, thẩm quyền, trình tự thủ tục hoạt động được quy định trong những văn bản pháp luật. 5. Cơ quan nhà nước chỉ được thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi những gì mà pháp luật quy định. 6. Hoạt động dựa trên cơ sở ngân sách nhà nước.
33. 1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Các cơ quan đại diện nhân dân Các cơ quan hành chính nhà nước Các cơ quan xét xử Các cơ quan tư pháp Các cơ quan hiến định độc lập
34. 1.1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Chủ tịch nước HĐND Cấp tỉnh Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước VKSNDTC Viện trưởng VKSNDTC TANDTC Chánh án TANDTC Quốc hội UBTVQU Chính phủ TTCP HĐND Cấp huyện HĐND Cấp xã UBND Cấp tỉnh UBND Cấp hhuye65n UBND Cấp xã TAND Cấp tỉnh TAND Cấp HUYỆN VKSND Cấp tỉnhh VKSND Cấp thhuye65n Quan hệ trong hình thành hoặc lãnh đạo Quan hệ giám sát Hiến pháp 2013
35. 1.2.1. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.1.2.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc vềnhân dân 1.2.5. Nguyên tắc pháp chế 1.2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ 12..4. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ giữa các dân tộc 1.2.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với Nhà nước
36. 1.2.1. CÁC NGUYÊN TẤT CẢ QUYỀN LỰC THUỘC VỀ NHÂN Cơ sở pháp lý: Điều2 Hiến pháp 2013 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
37. 1.2.1. CÁC NGUYÊN TẤT CẢ QUYỀN LỰC THUỘC VỀ NHÂN Nội dung Nhà nước do nhân dân làm chủ. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước. Nhân dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp và gián tiếp của mình. Nhân dân uỷ quyền và trao quyền lực cho Nhà nước để thực hiện quản lý xã hội. Nhà nước có trách nhiệm quản lý xã hội bằng quyền lực nhà nước vì lợi ích của nhân dân. Chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân.
38. 1.2.2. NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp 2013 Các phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trong các Hiến pháp Việt Nam Các phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước
39. 1.2.2. NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Điều4 Hiến pháp 2013: Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
41. 1.2.4. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG, ĐOÀN KẾT, TÔN TRỌNG VÀ GIÚP ĐỠ GIỮA CÁC DÂN TỘC Điều 5 Hiến pháp 2013: 1. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. 2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. 3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình. 4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước.
42. 1.2.5. NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ 1.Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. 2. Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền. Điều 8 Hiến pháp 2013:
43. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Hiến pháp 1946 Nghị viện nhân dân Ban thường vụ HĐND cấp tỉnh HĐND cấp xã Chính phủ Chủ tịch nước Nội các Tòa án tối cao UBHC Bộ (3 Bộ) UBHC Bộ cấp tỉnh UBHC Bộ cấp huyện UBHC Bộ cấp xã Tòa sơ cấp Tòa đệ nhị cấp Tòa phúc thẩm Ban Tư pháp xã
44. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Chủ tịch nước TANDTC UBTVQH HĐ chính phủ TT CP Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1959 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện
45. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM TANDTC HĐND HĐ BT Thường vu Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1980 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện
46. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Chủ tịch nướ c TANDTC UBTVQH HĐ chính phủ TT CP Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1992 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện Quan hệ trong hình thành hoặc lãnh đạo Quan hệ giám sát
47. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Chủ tịch nước TANDTC UBTVQH HĐ chính phủ TT CP Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1992 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện
48. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 1. Các cơ quan nhà nước có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cấu quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước. 2. Bộ máy nhà nước được xây dựng phản ánh nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát trong việc thực hiện quyền lực nhà nước. 3. Yêu cầu sinh viên nắm được về vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của các cơ quan nhà nước. 4. Vận dụng kiến thức được học để nghiên cứu và lý giải những vấn đề thực tiễn.
49. CÙNG CHIA SẺ … Về nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước trong Hiến pháp 2013
50. CÙNG CHIA SẺ … “Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công , phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
51. CÙNG CHIA SẺ … Quốc hội và Chủ tịch Nước trong Hiến pháp mới
52. CÙNG CHIA SẺ … Một số điểm mới về vị trí, chức năng của Chính phủ trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
53. CÙNG CHIA SẺ … Vị trí, chức năng của Tòa án nhân dân trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
54. CÙNG CHIA SẺ … Trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đối với cử tri và nhân dân trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
55. CÙNG CHIA SẺ … Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tư tưởng đại đoàn kết dân tộc trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
56. CÙNG CHIA SẺ … Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992
57. CÙNG CHIA SẺ … Mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước ở trung ương theo Hiến pháp năm 2013
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Giảng Tiết 1 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!