Bạn đang xem bài viết Bài Giảng Bài 10: Ba Định Luật Niu được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
TUẦN : Tiết : Ngày soạn: / /2014 Ngày dạy : / /2014 BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật I, II Niu-tơn - Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. - Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. - Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. 2. Kỹ năng và các năng lực: * Kỹ năng: - Vận dụng được công thức định luật 2 niu tơn để giải các bài tập. - Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. * Các năng lực cần phát huy : Mô tả được các định luật 1, 2 Niu -Tơn bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó. Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải thích tính chất quán tính và mức quán tính của vật Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp để chứng minh phương chiều của lực và gia tốc Xác định mục đích, nêu dụng cụ và phương án lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về thí nghiệm lịch sử của Galilê Các giải pháp kĩ thuật ứng dụng khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường đối với quán tính của vật. Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo sự an toàn của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại. - Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. 3. Thái độ : - Nhận ra được hiện tượng quán tính trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật - Giải thích được hiện tượng quán tính trong tự nhiên. Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí. - Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa hai định luật. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: ( 2 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) + Phát biểu định nghĩa lực và nêu đặc điểm của hai lực cân bằng. + Phát biểu qui tắc tổng hợp lực và công thức tính độ lớn của hợp lực. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1 ( 8 phút): Tìm hiểu thí nghiệm của Ga-li-lê. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Đặt vấn đề: Lực có cần thiết để duy trì chuyển động của một vật hay không? Lấy ví dụ đẩy một quyển sách. - Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi: + Ý tưởng thí nghiệm của Ga-li-lê với 2 máng nghiêng như thế nào? + Nêu dự đoán của Ga-li-lê. - Xác định các lực tác dụng lên hòn bi khi máng 2 nằm ngang? - Ghi nhận vấn đề cần nghiên cứu. - Theo dõi sự phân tích của GV - Đọc SGK, tìm hiểu thí nghiệm của Ga-li-lê - Nhận xét về quãng đường hòn bi lăn được trên máng nghiêng 2 khi thay đổi độ nghiêng của máng này, giải thích. - Trả lời: Hai lực cân bằng: Trọng lực , phản lực I. Định luật I Niu-Tơn: 1. Thí nghiệm lịch sử của Gal-li-lê: (1) (2) (1) (2) (1) (2) Kết luận: Nếu không có ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động của một vật. * P1: Lực có cần thiết để duy trì chuyển động của một vật hay không? * P7: Đề xuất giả thuyết lực không cần thiết để duy trì chuyển động của một vật * P8: Xác định mục đích; nêu dụng cụ, phương án, lắp ráp; tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. * X5: Ghi lại được các kết quả từ thí nghiệm. Hoạt động 2 ( 10 phút): Tìm hiểu định luật I Niu-tơn và khái niệm quán tính. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Nêu và phân tích định luật I Niu-tơn. - Ví dụ: quyển sách nằm im trên bàn; hòn bi lăn trên - Định luật I được gọi là định luật quán tính, chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. Vậy quán tính là gì? - Đọc SGK, tìm hiểu định luật I. - Nêu khái niệm quán tính - Vận dụng khái niệm quán tính để trả lời C1. (Do xe có quán tính nên nó có xu hướng bảo toàn vận tốc mặc dù ta đã ngừng đạp, xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động - Khi nhảy từ bậc cao xuống, bàn chân dừng lại đột ngột trong khi thân người tiếp tục chuyển động do có quán tính làm cho chân bị gập lại 2. Định luật I Niu-tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 3. Quán tính: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn * K1: Trình bày nội dung định luật I Niu- tơn, quán tính * P6: Chỉ ra điều kiện lí tưởng để Định luật 1 được nghiệm đúng là trong HQC quán tính Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu định luật II Niu-tơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Đặt vấn đề: Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật sẽ chuyển động như thế nào? - Lấy ví dụ và phân tích để đưa ra định luật II Niu-tơn. + Khi tác dụng 2 lực có độ lớn khác nhau để đẩy cùng một chiếc xe thì xe chuyển động như thế nào? + Khi đẩy cùng một lực nhưng với 2 xe có khối lượng khác nhau thì 2 xe chuyển động như thế nào? - Thông báo nội dung , biểu thức của định luật II Niutơn. - Nêu và phân tích định nghĩa khối lượng dựa trên mức quán tính. - Nêu tính chất của khối lượng - Nhận xét câu trả lời của HS - Vật sẽ chuyển động có gia tốc. + Lực càng lớn, xe chuyển động càng nhanh. ( gia tốc lớn) + Vật có khối lượng càng lớn xe chuyển động càng chậm. ( gia tốc bé) - Tiếp thu, ghi nhớ. - Viết biểu thức định luật II cho trường hợp có nhiều lực tác dụng lên vật. - Trả lời C2 , C3. II. Định luật II Niu-tơn: 1. Định luật II Niu-tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật -Trường hợp có nhiều lực tác dụng: 2. Khối lượng và mức quán tính a. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. b. Tính chất của khối lượng: - Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng đựơc. * P1: Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật sẽ chuyển động như thế nào? * P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp để chứng minh phương chiều của lực và gia tốc * K1: Trình bày nội dung định luật II Niu- tơn. * P6: Chỉ ra điều kiện lí tưởng để Định luật 2 được nghiệm đúng là trong HQC quán tính và vật chuyển động với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. * K1: Trình bày định nghĩa khối lượng. 4. Củng cố: ( 3 phút) - Nhắc lại nội dung Định luật I, II Niutơn. - Nhắc lại khái niệm khối lượng, quán tính. 5. Dặn dò: - Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị bài tiết sau: Phần còn lại IV. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TUẦN : Tiết : Ngày soạn: / /2014 Ngày dạy : / /2014 BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức =. - Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. - Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật, đối với hệ hai vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, nằm nghiêng. - Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng và các năng lực: * Kỹ năng: + Biết chỉ ra điều kiện áp dụng các định luật Niu-tơn và biết cách biểu diễn được tất cả các lực tác dụng lên vật hoặc hệ hai vật chuyển động. + Biết cách tính gia tốc và các đại lượng trong công thức của các định luật Niu-tơn để viết phương trình chuyển động cho vật hoặc hệ vật. + Biết vận dụng được phép phân tích lực để giải quyết bài toán với các bài toán vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. * Các năng lực cần phát huy : Mô tả được các định luật 3 Niu -Tơn bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó. Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải thích tính chất của cặp lực và phản lực Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp : qui tắc hình bình hành để tổng hợp lực Các giải pháp kĩ thuật ứng dụng khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường đối với phản lực tác dụng lên vật. Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo sự an toàn của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại. - Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. 3. Thái độ : - Nhận ra được sự xuất hiện của cặp lực và phản lực trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật - Giải thích được hiện tượng tương tác giữa các vật trong tự nhiên. Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí. - Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa định luật III Niutơn. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: ( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) + Phát biểu nội dung của định luật I, II Niu tơn Viết biểu thức của định luật II . + Quán tính là gì? Khối lượng là gì? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1 ( 5 phút): Phân biệt trọng lực và trọng lượng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Giới thiệu khái niệm trọng tâm của vật. - Gợi ý: phân biệt trọng lực và trọng lượng. - Yêu cầu HS trả lời câu C4 - Nhận xét, bổ sung. - Nhớ lại các đặc điểm của trọng lực và biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật. - Xác định công thức tính trọng lực - Trả lời C4. (Vận dụng công thức rơi tự do.) 3. Trọng lực – Trọng lượng: - Khái niệm trọng lực: - Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. * K1: Trình bày đặc điểm của trọng lực. * K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các đại lượng P, m, g. Khi ở cùng 1 nơi thì g không đổià mối quan hệ giữa P và m ( trả lời C4) Hoạt động 2 ( 15 phút): Tìm hiểu định luật III Niu-tơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp quan sát hình vẽ để rút ra khái niệm về sự tương tác giữa hai vật. - Nhấn mạnh tính chất 2 chiều của sự tương tác giữa các vật. - Nêu và phân tích định luật III. - Lưu ý: Định luật đúng cho cả vật chuyển động hay đứng yên; cho cả tương tác xa hay tương tác gần. - Tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu. - Quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3 và 10.4 nhận xét về lực tương tác giữa hai vật. - Tiếp thu, ghi nhớ. - Viết biểu thức của định luật. - Lấy ví dụ minh hoạ. III. Định luật III Niu-ton 1. Sự tương tác giữa các vật : - Ví dụ: - Kết luận: Hiện tượng A và B tác dụng vào nhau, gây ra gia tốc hoặc biến dạng cho nhau gọi là hiện tượng tương tác. 2. Định luật III Niu-ton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lưc, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều * P1: Tại sao khi dùng tay đấm vào tường ta cảm giác thấy tay bị đau? hoặc khi dùng tay kéo 1 vật nặng ta cảm giác thấy tay rất mỏi? * P2: Mô tả được hiện tượng trong các ví dụ rồi rút ra quy luật chung * K1: Trình bày nội dung và biểu thức của định luật 3 Niu tơn * P6: Xác định phạm vi áp dụng định luật 3: đúng trong mọi trường hợp Hoạt động 3 🙁 10 phút) Tìm hiểu về cặp lực và phản lực. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Thông báo khái niệm lực tác dụng và phản lực. - Yêu cầu HS đọc SGK, nêu các đặc điểm của cặp lực và phản lực. - Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng? - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp thu, ghi nhớ. - Đọc SGK, trả lời: + Các đặc điểm của cặp lực và phản lực. + So sánh sự giống và khác nhau của cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng. 3. Lực và phản lực Trong tương tác giữa hai vật, một lực gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực a) Đặc điểm: -Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. -Lực và phản lực là hai lực trực đối -Lực và phản lực không cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau b) Ví dụ: SGK * K1: Trình bày đặc điểm của cặp lực và phản lực. * K4: Vận dụng định luật 3 để giải thích một số tình huống thực tiễn: Đóng đinh vào gỗ, người muốn bước đi, 4. Vận dụng, củng cố: ( 7 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Yêu cầu HS biểu diễn cặp lực và phản lực trong một số trường hợp - Làm bài tập: 11, 14 trang 62 SGK - Lưu ý: Nhờ có định luật II,III mà ta có thể xác định được khối lượng của vật mà không cần cân ( vi mô, vĩ mô) - Biểu diễn cặp lực và phản lực trong một số trường hợp: Vật rơi tự do, đặt một vật lên mặt bàn, đặt 2 vật chồng lên nhau trên mặt bàn. - Bài tập: bài 11, 14/ 65 SGK Bài 11/65: Chọn câu B Bài 14/65: Giải: a) Phản lực có độ lớn bằng 40N b) Phản lực có hướng thẳng đứng xuống dưới c) Phản lực tác dụng vào tay người xách d) Túi đựng thức ăn gây ra phản lực 5. Dặn dò: ( 1 phút) - Đọc mục: Em có biết? - Chuẩn bị tiết sau: Bài tập IV. NHẬN XÉT , RÚT KINH NGHIỆM GIỜ D ẠY:Bài 10. Ba Định Luật Nuitơn
“Nature and Nature’s laws lay hid in night God said, Let Newton be! and all was light”
Tự nhiên im lìm trong bóng tối Chúa bảo rằng Newton ra đời! Và ánh sáng bừng lên khắp lối
10
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
1. Kiến thức
– Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, định luật I và II Niu-tơn, định nghĩa của khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng.
– Viết được công thức của định luật II.
– Phát biểu được định luật III Niu-tơn.
– Viết được biểu thức của định luật III Niu-tơn và của trọng lực.
– Nêu được đặc điểm của cặp lực và phản lực.
2. Kỹ năng
– Vận dụng được định luật I, II Niu-tơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài.
– Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt được cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng.
– Vận dụng phối hợp định luật II và III Niu-tơn để giải các bài tập ở trong bài.
3. Thái độ
– GDMT: Từ ĐL III Niu-tơn: tác động xấu đến môi trường thì sẽ nhận lấy hậu quả (tương tác).
Lực là gì? Lực gây ra tác dụng gì đối với vật bị lực tác dụng? Lực có cần thiết duy trì chuyển động không?
– Quan niệm của Aristotle:
– Quan niệm của Galile:
– Quan niệm của Newton:
I – ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
Lực có cần thiết để duy trì chuyển động của một vật hay không? Ta hãy thử đẩy một quyển sách trên bàn. Khi ta ngừng đẩy thì nó dừng lại ngay. Nếu đặt mình vào thời đại mà mọi người chưa biết đến lực ma sát, thì ta sẽ tin ngay rằng lực là cần thiết để duy trì chuyển động của vật. Người đầu tiên không tin như vậy, đó là nhà bác học người Italia – Ga-li-lê.
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê
Ông dùng hai máng nghiêng giống như máng nước rất trơn rồi thả một hòn bi cho lăn xuống theo máng nghiêng 1. Hòn bi lăn ngược lên máng 2 đến một độ cao gần bằn độ cao ban đầu. Khi hạ thấp độ nghiêng của máng 2, hòn bi lăn trên máng 2 được một đoạn đường dài hơn (Video 10.1).
Ông cho rằng hòn bi không lăn được đến độ cao ban đầu là vì có ma sát. Ông tiên đoán nếu không có ma sát và nếu hai máng nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.
Video 10.1. Minh hoạ thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê
1. Nhận xét quãng đường hòn bi lăn được trên máng nghiêng 2 (độ cao) khi thay đổi độ nghiêng của máng? Xác định các lực tác dụng lên hòn bi khi máng 2 nằm ngang? Giải thích kết quả thí nghiệm: Tại sao viên bi dừng lại?
2. Trình bày dự đoán của Galilê. Như vậy nếu bỏ qua lực ma sát thì dự đoán hòn bi sẽ chuyển động như thế nào?
2. Định luật I Niu-tơn
Nhà bác học người Anh là Niu-tơn đã khái quát các kết quả của quan sát và thí nghiệm thành định luật I Niu-tơn:
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3. Quán tính
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Định luật I đựợc gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
Một số ví dụ:
+ Xe đạp vẫn còn lăn được một quãng đường nữa mặc dụ ta đã ngừng đạp
.
+ Một ô tô đang chạy, nếu đột nhiên xe dừng lại thì hành khách bị ngả về phía trước (Video 10.2) . Nếu đột nhiên xe rẽ sang trái thì hành khách bị ngả sang phải.
+ Buộc một hòn đá vào đầu một sợ dây rồi quay tròn, khi dây bị đứt, hòn đá văng ra theo phương tiếp tuyến, tức là theo phương và chiều của vận tốc .
3 . Điều gì chứng tỏ mọi vật đều có quán tính? Vậy lực có phải là nguyên duy trì chuyển động không?
Video 10. 2. Minh hoạ quán tính
Video 10. 3. Minh hoạ quán tính
* Thí nghiệm cho thấy, định luật I Niu-tơn không đúng đối với mọi hệ quy chiếu mà chỉ đúng đối với hệ quy chiếu quán tính (hệ quy chiếu Ga-li-lê). Những hệ quy chiếu gắn với mặt đất hoặc chuyển động thẳng đều so với mặt đất có thể coi là hệ quy chiếu quán tính.
II – ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
Cùng một lực tác dụng lên các vật có khối lượng khác nhau sẽ làm cho chúng thu được những gia tốc khác nhau, nhưng trong mọi trường hợp, tích của khối lượng m của vật với gia tốc mà nó thu được luôn là một số không đổi.
1. Định luật II Niu-tơn
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật (Video 10.4).
(10.1)
Trong trường hợp chất điểm chịu nhiều lực tác dụng thì:
4 . Khi đẩy cùng 1 xe (cùng khối lượng) lực đẩy càng lớn thì xe chuyển động như thế nào? Khi đẩy cùng 1 lực nhưng với 2 xe có khối lượng khác nhau thì 2 xe chuyển động như thế nào?
Video 10.4. Minh hoạ định luật II Niu-tơn
Video 10.5. Thí nghiệm kiểm chứng định luật II Niu-tơn Video 10.6. Thí nghiệm kiểm chứng định luật II Niu-tơn * Lưu ý: vectơ gia tốc không phải luôn cùng hướng với vectơ vận tốc, tìm hợp lực trước khi áp dụng công thức: .
2. Khối lượng và mức quán tính
a) Định nghĩa
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
Định nghĩa này cho phép ta so sánh khối lượng của các vật bất kỳ, dù làm cùng một chất hay làm bằng các chất khác nhau.
b) Tính chất
– Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.
– Khối lượng có tính chất cộng: Khi nhiều vật được ghép lại thành một hệ vật thì khối lượng của hệ bằng tổng khối lượng của các vật đó.
6 . Ta có thể dùng khối lượng để so sánh mức quán tính của hai vật bất kỳ hay không?
3. Trọng lực và trọng lượn g
a) Trọng lực là lực do Trái đất tác dụng lên vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự do (xem lại bài 4), kí hiệu là .
Ở gần Trái Đất, trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống và đặt vào trọng tâm của vật.
b) Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P. Trọng lượng được đo bằng lực kế, đơn vị là Niu-tơn (N).
c) Công thức của trọng lực
Áp dụng định luật Niu-tơn II vào trường hợp vật rơi tự do ta tìm được biểu thức của trọng lực:
(10.2)
Khi các vật rơi tự do, chúng đều rơi theo phương thẳng đứng hướng về tâm Trái Đất với gia tốc không đổi g = 9,81 ( m/s2).
III – ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
1. Sự tương tác giữa các vật
1. Bắn một hòn bi A vào một hòn bi B đang đứng yên, ta thấy bi B lăn đi, đồng thời chuyển động của bi A cũng thay đổi (Video 10.7) .
2. Hình 10.1 chụp một cái vợt đang đập vào một quả bóng tennis. Ta thấy cả quả bóng lẫn mặt vợt đều bị biến dạng.
3. Hai người trượt băng đang đứng sát nhau (Video 10.8). Một người dùng tay đẩy người kia chuyển động về phía trước thì thấy chính mình cũng bị đẩy về phía sau.
4. Một thanh nam châm và một thanh sắt có cùng kích thước và cùng khối lượng được treo gần nhau trên một giá đỡ. Giữ cho các dây treo thẳng đứng rồi buông tay ra, ta thấy cả hai thanh đều bị hút về phía nhau làm các dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc như nhau.
Giải thích các hiện tượng trên ta rút ra kết luận: Tác dụng giữa hai vật bất kì bao giờ cũng có tính chất tương hỗ.
Video 10.7. Mô phỏng
Hình 10.1
Video 10.8. Mô phỏng
2. Định luật
Từ những quan sát và thí nghiệm về sự tương tác giữa các vật (bao gồm cả các quan sát thiên văn), Niu-tơn đã phát hiện ra định luật III Niu-tơn:
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này khác điểm đặt, cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn.
Video 10.9. Minh họa định luật III Niu-tơn
7. Hai người kéo co tại sao có 1 người thắng, người thua? Điều đó có trái với định luật III Niu-tơn hay không?
3. Lực và phản lực
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật. Một lực được gọi là lực tác dụng, một lực được gọi là phản lực.
a) Tính chất của lực và phản lực
– Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
– Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.
– Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau (Video 10.10).
b) Ví dụ
Khi ta muốn bước chân phải về phía trước thì chân trái phải đạp vào mặt đất một lực hướng về phía sau. Ngược lại, đất cũng đẩy lại chân một phản lực hướng về trước (Hình 10.3). Vì trái đất có khối lượng rất lớn nên lực hút của ta không gây được gia tốc nào đáng kể. Còn ta có khối lượng nhỏ hơn rất nhiều nên phản lực của mặt đất gây ra cho ta một gia tốc làm ta chuyển động về phía trước. Trái đất tác dụng lên hòn đá một lực làm nó rơi tự do với gia tốc g = 9,8m/s 2. Theo định luật Niu-tơn III thì hòn đá cũng tác dụng trở lại trái đất một phản lực có độ lớn đúng bằng trọng lượng của hòn đá. Nhưng vì khối lượng của hòn đá rất lớn nên gia tốc nó thu được coi như bằng không.
c) Ghi chú
Hệ vật là tập hợp nhiều vật tương tác lẫn nhau.
Nội lực là lực tác dụng lẫn nhau giữa các vật trong hệ
.
Các nội lực không gây gia tốc cho hệ vì chúng xuất hiện từng cặp trực đối nhau.
Ngoại lực là lực của các vật ở ngoài hệ tác dụng lên các vật trong hệ.
Khi các vật trong một hệ chuyển động với cùng một gia tốc thì gia tốc đó được gọi là gia tốc của hệ, còn m = m 1 + m 2 + … được gọi là khối lượng của hệ
. Khi ấy, ta có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:
Video 10.7. Mô phỏng
8.Hãy vận dụng định luật Niu-tơn III vào ví dụ dùng búa đóng đinh vào một khúc gỗ (Hình 10.1 ) trả lời các câu hỏi sau:
– Có phải búa tác dụng vào đinh còn đinh không tác dụng vào búa? Lực có thể xuất hiện đơn lẻ được không?
– Tại sao đinh lại không đứng yên? Lực và phản lực có cân bằng nhau không?
Hình 10.2
Hình 10.3
Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hay làm cho vật biến dạng.
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Định luật Newton I: Khi không chịu tác dụng của lực nào hoặc khi chịu tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu trong đó định luật Newton I được nghiệm đúng. Hệ quy chiếu gắn với mặt đất hoặc chuyển động thẳng đều so với mặt đất là hệ quy chiếu quán tính.
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 1. Khái niệm trọng lực, đặc điểm của trọng lực?
Câu 2. Trọng lượng là gì?
Câu 3. Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niutơn.
Câu 4. Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niutơn. Đặc điểm của lực và phản lực?
10.1. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.
10.2. Câu nào đúng? Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách
A. đứng lại ngay. C. chúi người về phía trước.
B. ngả người về phía sau. D. ngả người sang bên cạnh.
10.3. Câu nào sau đây là câu đúng?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thề chuyển động được.
B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật .
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
10.4. Một vật đang đứng yên. Ta có thể kết luận rằng vật không chịu tác dụng của lực nào được không?
10.5. Một hành khách ngồi ở cuối xe phàn nàn rằng, do lái xe phanh gấp mà một túi sách ở phía trước bay về phía anh ta làm anh ta bị đau. Người đó nói đúng hay sai? Tại sao?
10.6. Nếu định luật I Niu – tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại?
10.7. Tại sao không thể kiểm tra định luật I Niu – tơn bằng một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm?
10.8. Điều gì sẽ xảy ra với người lái xe máy chạy ngay sau một xe tải nếu xe tải đột ngột dừng lại?
10.9. Hãy giải thích sự cần thiết của dây an toàn và cái tựa đầu ở ghế ngồi trong xe tắc-xi.
II – ĐỊNH LUẬT II NIU – TƠN
10.10. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.
10.11. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc
A. Lớn hơn. C. Không thay đổi.
B. Nhỏ hơn. D. Bằng 0.
10.12. Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên , trong khoảng thời gian 2,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 0,5 m. C. 1,0 m.
B. 2,0 m. D. 4,0 m.
10.13. Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020 s, thì bóng sẽ bay đi với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. 0,01 m/s. C. 0,1m/s.
B. 2,5 m/s. D. 10 m/s.
10.14. Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm trong 0,50 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu?
A. 3,2 m/s 2 ; 6,4 N. C. 6,4 m/s 2 ; 12,8 N.
B. 0,64 m/s 2 ; 1,2 N. D. 640 m/s 2 ; 1280 N.
10.15. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?
A. 15 N. C. 1,0 N.
B. 10 N. D. 5,0 N.
10.16. Một ô tô đang chạy với vận tốc 60 km/h thì người lái xe hãm phanh , xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.
A. 100 m. C. 141 m.
B. 70,7 m. D. 200 m.
III – ĐỊNH LUẬT III NIU – TƠN
10.17. Câu nào đúng? Trong một cơn lốc xoáy , một hòn đá bay trúng vào một cửa kính , làm vỡ kính.
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
D.Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
10.18. Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?
A. Không đẩy gì cả. C. Đẩy lên.
B. Đẩy xuống. D. Đẩy sanh bên.
10.19. Câu nào đúng? Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là
A. lực mà ngựa tác dụng vào xe.
B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
10.20. Câu nào đúng? Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn
A. bằng 500 N.
B. bé hơn 500 N.
C. lớn hơn 500 N.
D. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất.
10.21. Lực nào làm cho thuyền (có mái chèo) chuyển động được trên mặt hồ? Lực nào làm cho máy bay cánh quạt chuyển động được trong không khí?
10.22. Một vật có khối lượng 1 kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với vận tốc 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tôc độ 2 m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng bao nhiêu kg?
ĐO KHỐI LƯỢNG BẰNG TƯƠNG TÁC
Muốn đo khối lượng của một vật, ta cho vật đó tương tác với một vật có khối lượng m 0 đã biết. Vật m 0 thu được gia tốc a 0, còn vật m thu được gia tốc a. Theo định luật Niu-tơn III ta có:
hay
Suy ra:
Ở đâu các vật nặng hơn?
C áHàLannhẹh ơncá xíchđ ạo?
Bài Giảng Bài 46: Định Luật Sác
Người soạn: Ngày soạn: Bài 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI Tiết: 67 Mục tiêu Về kiến thức: + Nêu được quá trình đẳng tích là gì và phát biểu được định luật Sác-Lơ. + Vẽ được đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,V). + Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì? Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm kết hợp lí luận vật lý để đi đến nội dung định luật. Thái độ: + Giúp học sinh hứng thú trong việc tìm tòi và lĩnh hội tri thức, góp phần hình thành ở các em niềm say mê và lòng yêu khoa học. + Giáo dục cho học sinh cẩn thận trong việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm, trung thực khách quan trong việc thu thập, xử lí số liệu. + Giúp học sinh có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào đời sống. Chuẩn bị: Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm về định luật Sác-Lơ. Bảng kết quả thí nghiệm trên giấy A3. Làm thí nghiệm nhiều lần trước khi lên lớp. Phiếu học tập. Học sinh: Đọc bài mới. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? + Phát biểu nội dung định luật Bôi-Lơ - Ma-ri-ốt? + Biểu diễn đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V)? à Đặt vấn đề: Khi nhiệt độ T được giữ không đổi thì áp suất P tỉ lệ nghịch với thể tích V. Hãy dự đoán: Nếu giữ cho thể tích không đổ thì áp suất P và nhiệt độ tuyệt đối T có mối quan hệ như thế nào? Vào năm 1780 Sác-lơ (Jacques Charles, 1746-1823 nhà vật lý người Pháp) đã làm thí nghiệm để xem xét vấn đề sau: Nếu giữ nguyên thể tích và làm thay đổi nhiệt độ của của một lượng khí thì áp suất của khí thay đổi như thế nào? Hôm nay ta sẽ mô phỏng lại thí nghiệm của ông để từ đó đi đến nội dung định luật mà ông đã tìm ra. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình đẳng tích. Mô phỏng lại thí nghiệm Sác-lơ, từ đó đi đến nội dung định luật Sác-lơ. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung – Hãy nhắc lại trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các đại lượng nào? – Gọi một học sinh lên bảng viết các thông số trạng thái của 2 trạng thái 1 và trạng thái 2 trong trong đó thể tích được giữ không đổi? 1 – Ở đây ta xét một lượng khí có thể tích không đổi. Làm thế nào để tìm được mối liên hệ định lượng giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi? Ta tiến hành khảo sát thí nghiệm. – Bố trí và giới thiệu và dụng cụ thí nghiệm. 3 2 Dụng cụ như hình vẽ: 1. Áp kế 2. Pit-tông 3. Xilanh – Tiến hành thí nghiệm: Gỡ nút cao su dưới đáy xi lanh, kéo pit-tông lên vị trí số 3 (ứng với thể tích 3 cm3). Sau đó đóng chặt nút cao su lại giữ cho thể tích khí bị nhốt trong xi lanh không đổi. Đặt xi lanh chứa khí vào cốc nước và nhiệt kế vào cốc. Ghi lại nhiệt độ và áp suất ban đầu của khí trong bình. –Yêu cầu học sinh quan sát và dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra? (Số chỉ áp kế và số chỉ nhiệt kế có thay đổi không và sẽ thay đổi như thế nào?) –Đun cốc nước dưới ngọn lửa đèn cồn và cho học sinh quan sát. – Hãy cho biết sau một thời gian đun thì số chỉ áp kế có thay đổi không, thay đổi như thế nào? – Lấy nhiệt kế ra cho học sinh quan sát và nhận xét nhiệt kế có thay đổi không và thay đổi như thế nào? – Trong thí nghiệm trên, nhận thấy khi thể tích không đổi nếu nhiệt độ của một lượng khí tăng thì áp suất của nó tăng và ngược lại. Nhưng liệu áp suất p có tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ không? – Treo bảng kết quả đã chuẩn bị và yêu cầu học sinh quan sát. P(105Pa) t(0C) 1,0 28 332,23 1,1 58 332,33 1,2 77 342,86 1,25 92 342,47 – Sai số tỉ đối trong trường hợp này là bao nhiêu? - Nhắc lại: Công thức sai số tỉ đối của giá trị A bất kì là: Trong đó: là sai số tuyệt đối. là giá trị trung bình. – Sai số tỉ đối rất nhỏ nên ta xem bằng nhau và bằng hằng số. = hằng số hay có thể viết (à) Trong đó B là hằng số phụ thuộc vào lượng khí mà ta đang xét. – Xét trong phạm vi biến thiên nhiệt độ rộng hơn mà nhiều nhà Vật lý học đã làm thì có thể thừa nhận đúng với mọi. – Cho nhiệt độ biến đổi từ 00C đến t0C thì (1) – Độ biến thiên áp suất tương ứng: (2) p và p0 lần lượt là áp suất khi ở nhiệt độ t0C và 00C. – Từ (1), (2) và (à) tìm công thức xác định p? – Sác-lơ đã làm thí nghiệm với nhiều loại chất khí khác nhau, số mol khí khác nhau, ông nhận thấy không phụ thuộc vào loại khí, cũng không phụ thuộc vào số mol khí. Ông đặt độ -1 và được gọi là hệ số tăng áp đẳng tích. Biểu thức trên được viết lại: p=p0(1+t) – Đây chính là hệ thức của định luật Sác-lơ. – Hãy phát biểu đầy đủ nội dung của định luật Sác-lơ – Trong quá trình thí nghiệm, có đặc điểm gì phải lưu ý? – Quá trình biến đổi trạng thái khí khi thể tích không đổi được gọi là gì? – Vậy thế nào là quá trình đẳng tích? – p,V,T – p1,V,T1 P2,V,T2 – Dự đoán: Số chỉ áp và nhiệt kế đều tăng.Hoặc có thể học sinh dự đoán nhiệt độ tăng, áp suất giảm. – Tăng – Cũng tăng = 337, 47. Sai số tỉ đối: p=(Bt + p0) p=p0(1+t) – Với 1 lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: p=p0(1+t) có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng độ-1 gọi là hệ số tăng áp đẳng tích. – V=const – Quá trình đẳng tích – Là quá trình biến đổi trạng thái khí khi thể tích không đổi. Bài 30: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI 1. Bố trí thí nghiệm 2. Thao tác thí nghiệm 3. Kết quả thí nghiệm -Số chỉ áp kế tăng và số chỉ nhiệt kế cũng tăng 4. Định luật Sác-lơ -Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: p=p0(1+t) có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng độ-1. gọi là hệ số tăng áp đẳng tích. 5. Quá trình đẳng tích -Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí khi thể tích không đổi. Hoạt động 2: Tìm hiểu khí lí tưởng và khái niệm nhiệt độ tuyệt đối. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung – Các chất khí như Oxi, Nitơ, Cacbonic là những chất khí tồn tại trong tự nhiên và được gọi la khí thực. Các khí này chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôi-Lơ - Ma-ri-ốt và Sác-lơ. Tức là giá trị của tích p.V và thương thay đổi theo bản chất nhiệt độ và áp suất. Chính vì vậy người ta đưa ra khái niệm khí lí tưởng để có một mô hình chung cho mọi chất khí. – Kết hợp sách giáo khoa hãy định nghĩa khí lí tưởng theo quan điểm vĩ mô? – Xét ở nhiệt độ – Áp dụng định luật Sác-lơ tính giá trị áp suất p? – p=0 là không thể đạt được. Vì vậy ta gọi -2730C là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt được và gọi là không độ tuyệt đối. – Gọi học sinh nhắc lại độ không tuyệt đối. – Ken-vin đã đề xuất nhiệt giai mang tên ông: Trong nhiệt giai Ken-vin thì khoảng cách nhiệt độ 1 ken-vin (kí hiệu 1 K) bằng khoảng cách 10C. Không độ tuyệt đối (0K) ứng với nhiệt độ -2730C. – Nêu công thức thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ T trong nhiệt giai Ken-vin và nhiệt độ t trong nhiệt giai Xen-xi-út? – Nhiệt độ đo trong nhiệt giai Ken-vin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối. – Hãy viết lại hệ thức của định luật Sác-lơ theo nhiệt độ ken-vin T? – bằng hằng số đối với một lượng khí xác định. Nên biểu thức trên được viết lại là: = hằng số – Đây cũng chính là dạng khác của hệ thức định luật Sác-lơ. – Từ đây có nhận xét như thế nào về mối quan hệ giữa p và T? – Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng 2 định luật Bôi-lơ - ma-ri-ốt và Sác-lơ. – p=p0(1+())=0 – Người ta coi nhiệt độ -2730C là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt được và gọi là không độ tuyệt đối – T= t + 273 – Ta có T= t + 273 t = T-273 thế vào hệ thức của định luật Sác-lơ p=p0(1+t), được: – p tỉ lệ thuận với T 6. Khí lí tưởng -Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng 2 định luật Bôi-lơ - ma-ri-ốt và Sác-l 7. Nhiệt độ tuyệt đối. -Khái niệm không độ tuyệt đối: Người ta coi nhiệt độ -2730C là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt được và gọi là không độ tuyệt đối. -Công thức thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ T trong nhiệt giai Ken-vin và nhiệt độ t trong nhiệt giai Xen-xi-út là: T= t + 273 -Khái niệm nhiệt độ tuyệt đối: Nhiệt độ đo trong nhiệt giai Ken-vin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối. -Dạng khác của hệ thức định luật Sác-lơ: = hằng số Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T). Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung – p=T.hằng số có dạng hàm số nào? – Đồ thị của hàm số này có dạng như thế nào? – Tương tự ta cũng có đồ thị của p=T.hằng số: p V1 V1<V2 V2 O T Đồ thị biễu diễn p theo T – Đường biễu diễn sự biến thiên của áp suất p theo nhiệt độ T khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích Đường đẳng tích là gì? àLưu ý: Không được kéo dài đường biễu diễn tới gốc tọa độ vì ở đó T=0 và p=0 là điều không thể đạt được. – Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích có dạng như thế nào? – y=ax – Đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 8. Đường đẳng tích -Đường biễu diễn sự biến thiên của áp suất p theo nhiệt độ T khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích. -Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. Vận dụng, củng cố: Câu 1: Điều kiện áp dụng định luật Sác-lơ: Lượng khí không đổi có thể thể tích không đổi. Nhiệt độ không đổi Áp suất không đổi Cả ba đều sai Đáp án: Câu 1: A Câu 2: Để ngoài nắng, khi đó nhiệt độ khí trong bánh xe tăng lên. Theo định luật Sác-lơ, nhiệt độ tăng thì áp suất cũng tăng làm nổ bánh Câu 2: Vận dụng định luật Sác-lơ, giải thích tại sao xe để ngoài nắng thường bị bể bánh? IV- Rút kinh nghiệm
Bài Giảng Luật Hiến Pháp
Published on
“Một loạt những quy định mới được sửa đổi trong Hiến pháp năm 2013 cho thấy cố gắng của các nhà lập hiến trong việc tạo lập khuôn khổ mới cho việc quản trị quốc gia. Cụ thể như điều 2 bổ sung vấn đề kiểm soát giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp; điều 55 và điều 112 quy định về bổ sung vấn đề phân quyền giữa trung ương và địa phương theo mô hình phát triển, cho phép chính quyền địa phương có ngân sách riêng; quy định về việc thiết lập 2 cơ quan hiến định độc lập là Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước, làm rõ hơn vai trò phản biện của Mặt trận và các tổ chức thành viên”.
1. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂNH HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA LUẬT HIẾN PHÁP
5. CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm, hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước 1 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 2 Lịch sử hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước3
6. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Là một hệ thống các cơ quan nhà nước có tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một thể thống nhất, Hoạt động trên cơ sở những nguyên tắc và quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
7. KHÁI NIỆM Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.
8. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC LÀ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NN TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN CƠ SỞ ĐƯỢC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT NHẰM THỰC HIỆN CHỨC NĂNG,NHIỆM VỤ CỦA NN
9. TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1. Được thành lập theo quy định của pháp luật 2. Là 1 bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước 3. Có đội ngũ cán bộ, công chức trong biên chế nhà nước 4. Hoạt động với kinh phí do nhà nước cấp 5. Nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ nhất định do Nhà nước quy định
10. CÂU HỎI? Chỉ ra đâu là cơ quan nhà nước: 1. Học viện Ngân hàng 2. Đảng CSVN 3. Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội 4. Văn phòng Chính phủ 5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 6. hàng TMCP Techcombank
11. 1.2. ĐẶC ĐIỂM 1. Là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị về kinh tế, chính trị trong xã hội, bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp cầm quyền. 2. Nắm giữ đồng thời ba quyền lực trong xã hội: kinh tế, chính trị và tư tưởng. 3. Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội. 4. Vận dụng 2 phương pháp quản lý cơ bản: Thuyết phục và cưỡng chế.
12. 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Bộ máy nhà nước XHCN Bộ máy nhà nước tư sản Bộ máy nhà nước phong kiến Bộ máy nhà nước chủ nô Add Your Text Add Your Text Add Your Text Add Your Text
13. 2. CÁC LOẠI CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CƠ QUAN THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP
14. chúng tôi BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CNXHCN VIỆT NAM Khái niệm: Bộ máy Nhà nước XHCN là hệ thống các cơ quan, tổ chức mang tính quyền lực của Nhà nước XHCN, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước XHCN.
15. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
16. chúng tôi BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Xây dựng và ban hành các văn bản QPPL Tổ chức thực hiện pháp luật và quản lý XH Tiến hành xét xử và bảo vệ pháp luật Cơ quan hành pháp Cơ quan tư phápCơ quan lập pháp QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TANDTC
17. chúng tôi *Đặc điểm Bộ máy NN CHXHCN Việt Nam 1 2 3 Việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN dựa trên những nguyên tắc chung thống nhất, tất cả nguồn lực thuộc về nhân dân. Các cơ quan NN đều mang tính quyền lực NN. Đội ngũ CBCC là công bộc của nhân dân, chịu sự giám sát của ND.
18. chúng tôi NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NN CNXHCN VIỆT NAM “Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam là những tư tưởng nguyên lý chủ đạo, xuyên suốt trong việc tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, xuất phát từ bản chất của Nhà nước và tính nhân dân của NN”. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức và hoạt động dựa trên những nguyên tắc sau:
19. chúng tôi Tổ chức theo nguyên tắc tập quyền. 1 2 3 Tập trung dân chủ.4 Đảng lãnh đạo việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN. 5 Pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nhân dân tham gia quản lý NN Nguyên tắc của bộ máy NN CHXHCN Việt Nam
21. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Mang nặng tính quân sự, tập trung, quan liêu gắn liền với chế độ đẳng cấp của XH phong kiến. Đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua có triều đinh gồm các quan đại thần thân tín vua, nắm giữ trọng trách chính trong bộ máy nhà nước. Tất cả các cơ quan nhà nước đều phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước vua.
22. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TƯ SẢN Tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực (Tam quyền phân lập) Các cơ quan trong bộ máy nhà nước tư sản: 1. Nghị viện; 2. Nguyên thủ quốc gia: 3. Chính phủ; 4. Hệ thống toà án; 5. Hệ thống quân đội – cảnh sát; 6. Bộ máy hành chính.
23. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN Nguyên tắc tổ chức và hoạt động xuyên suốt, bao trùm là: 1. Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. 2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. 3. Nguyên tắc tập trung dân chủ. 4. Nguyên tắc pháp chế XHCN. 5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc.
24. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN Cấu trúc bộ máy nhà nước * Căn cứ vào hình thức 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, cơ quan nhà nước gồm: – Cơ quan lập pháp – Cơ quan hành pháp – Cơ quan tư pháp * Căn cứ vào trình tự thành lập, cơ quan nhà nước gồm: – Cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu; – Cơ quan do nhân dân gián tiếp bầu.
25. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN Cấu trúc bộ máy nhà nước * Căn cứ vào tính chất thẩm quyền, cơ quan nhà nước gồm: – Cơ quan có thẩm quyền chung – Cơ quan có thẩm quyền riêng * Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền, cơ quan nhà nước gồm: – Cơ quan nhà nước ở trung ương – Cơ quan nhà nước ở địa phương
26. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCNVN 1.Hệ thống cơ quan quyền lực; 2.Hệ thống cơ quan quản lý; 3.Cơ quan Chủ tịch nước; 4.Hệ thống cơ quan xét xử; 5.Hệ thống cơ quan kiểm sát.
27. 1.1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Hệ thống các cơ quan nhà nước Các cơ quan đại diện nhân dân Các cơ quan hành chính nhà nước Các cơ quan xét xử Các cơ quan tư pháp Các cơ quan hiến định độc lập
28. 3. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCNVN 1 2 3 4 Viện kiểm sát nhân dân Hội đồng nhân dân các cấp Ủy ban nhân dân các cấp Tòa án nhân dân 3.7 3.6 3.5 3.4 3.3 Chủ tịch nước Chính phủ3.2 Quốc hội3.1
29. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 2013
30. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NHÂN DÂN QUỐC HỘI CHỦ TỊCH NƯỚC TAND.TCCHÍNH PHỦ chúng tôi TAND.TỈNH TAND.HUYỆ N VKSND.TỈNH VKSND HUYỆN UBND TỈNH UBND XÃ UBND HUYỆN HĐND TỈNH HĐND HUYỆN HĐND XÃ Bầu cử bổ nhiệm Phê chuẩn 1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
31. CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự theo quy định của pháp luật, Có cơ cấu tổ chức và được giao thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong các văn bản pháp luật Để thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
32. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1. Là một bộ phận của bộ máy nhà nước được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định. 2. Được thành lập trên cơ sở quy định của pháp luật và thông qua một văn bản pháp luật cụ thể của nhà nước. 3. Được giao thực hiện quyền lực nhà nước. 4. Cơ cấu, thẩm quyền, trình tự thủ tục hoạt động được quy định trong những văn bản pháp luật. 5. Cơ quan nhà nước chỉ được thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi những gì mà pháp luật quy định. 6. Hoạt động dựa trên cơ sở ngân sách nhà nước.
33. 1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Các cơ quan đại diện nhân dân Các cơ quan hành chính nhà nước Các cơ quan xét xử Các cơ quan tư pháp Các cơ quan hiến định độc lập
34. 1.1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Chủ tịch nước HĐND Cấp tỉnh Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước VKSNDTC Viện trưởng VKSNDTC TANDTC Chánh án TANDTC Quốc hội UBTVQU Chính phủ TTCP HĐND Cấp huyện HĐND Cấp xã UBND Cấp tỉnh UBND Cấp hhuye65n UBND Cấp xã TAND Cấp tỉnh TAND Cấp HUYỆN VKSND Cấp tỉnhh VKSND Cấp thhuye65n Quan hệ trong hình thành hoặc lãnh đạo Quan hệ giám sát Hiến pháp 2013
35. 1.2.1. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.1.2.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc vềnhân dân 1.2.5. Nguyên tắc pháp chế 1.2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ 12..4. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ giữa các dân tộc 1.2.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với Nhà nước
36. 1.2.1. CÁC NGUYÊN TẤT CẢ QUYỀN LỰC THUỘC VỀ NHÂN Cơ sở pháp lý: Điều2 Hiến pháp 2013 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
37. 1.2.1. CÁC NGUYÊN TẤT CẢ QUYỀN LỰC THUỘC VỀ NHÂN Nội dung Nhà nước do nhân dân làm chủ. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước. Nhân dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp và gián tiếp của mình. Nhân dân uỷ quyền và trao quyền lực cho Nhà nước để thực hiện quản lý xã hội. Nhà nước có trách nhiệm quản lý xã hội bằng quyền lực nhà nước vì lợi ích của nhân dân. Chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân.
38. 1.2.2. NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp 2013 Các phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trong các Hiến pháp Việt Nam Các phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước
39. 1.2.2. NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Điều4 Hiến pháp 2013: Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
41. 1.2.4. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG, ĐOÀN KẾT, TÔN TRỌNG VÀ GIÚP ĐỠ GIỮA CÁC DÂN TỘC Điều 5 Hiến pháp 2013: 1. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. 2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. 3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình. 4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước.
42. 1.2.5. NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ 1.Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. 2. Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền. Điều 8 Hiến pháp 2013:
43. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Hiến pháp 1946 Nghị viện nhân dân Ban thường vụ HĐND cấp tỉnh HĐND cấp xã Chính phủ Chủ tịch nước Nội các Tòa án tối cao UBHC Bộ (3 Bộ) UBHC Bộ cấp tỉnh UBHC Bộ cấp huyện UBHC Bộ cấp xã Tòa sơ cấp Tòa đệ nhị cấp Tòa phúc thẩm Ban Tư pháp xã
44. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Chủ tịch nước TANDTC UBTVQH HĐ chính phủ TT CP Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1959 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện
45. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM TANDTC HĐND HĐ BT Thường vu Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1980 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện
46. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Chủ tịch nướ c TANDTC UBTVQH HĐ chính phủ TT CP Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1992 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện Quan hệ trong hình thành hoặc lãnh đạo Quan hệ giám sát
47. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Chủ tịch nước TANDTC UBTVQH HĐ chính phủ TT CP Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1992 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện
48. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 1. Các cơ quan nhà nước có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cấu quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước. 2. Bộ máy nhà nước được xây dựng phản ánh nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát trong việc thực hiện quyền lực nhà nước. 3. Yêu cầu sinh viên nắm được về vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của các cơ quan nhà nước. 4. Vận dụng kiến thức được học để nghiên cứu và lý giải những vấn đề thực tiễn.
49. CÙNG CHIA SẺ … Về nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước trong Hiến pháp 2013
50. CÙNG CHIA SẺ … “Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công , phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
51. CÙNG CHIA SẺ … Quốc hội và Chủ tịch Nước trong Hiến pháp mới
52. CÙNG CHIA SẺ … Một số điểm mới về vị trí, chức năng của Chính phủ trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
53. CÙNG CHIA SẺ … Vị trí, chức năng của Tòa án nhân dân trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
54. CÙNG CHIA SẺ … Trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đối với cử tri và nhân dân trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
55. CÙNG CHIA SẺ … Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tư tưởng đại đoàn kết dân tộc trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
56. CÙNG CHIA SẺ … Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992
57. CÙNG CHIA SẺ … Mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước ở trung ương theo Hiến pháp năm 2013
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Giảng Bài 10: Ba Định Luật Niu trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!